Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 30 trang )


Hồ Chủ Tịch, hình ảnh
của dân tộc, tinh hoa của thời
đại, NXB Sự thật, Hà Nội,
1974

Văn học Việt Nam sau
Cách mạng tháng Tám. Tiểu
luận- Phê bình, NXB Văn học,
Hà Nội 1993, tr 94 - 102
I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Phạm Văn Đồng
1. Tác giả Phạm Văn Đồng

Tóm lược những kiến
thức cơ bản về tác giả Phạm
Văn Đồng
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG
- Phạm Văn Đồng (1906- 2000) quê ở xã Tân
Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao lớn
của dân tộc trong thế kỉ XX, có đóng góp to lớn
cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.
-
- Phạm Văn Đồng còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận
văn hóa văn nghệ lớn.


- Sáng tác : Nhiều bài nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ và đầy hào hứng về
tiếng Việt và về các danh nhân văn hoá Việt Nam như Nguyễn Trãi,
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh, …
I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Phạm Văn Đồng
1. Tác giả Phạm Văn Đồng

CỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG THAM GIA CÁCH MẠNG
Bác nói chuyện với Thủ tướng Phạm Văn Đồng
ngày 6/1/1969

Nguyễn Trãi – người anh hùng
của dân tộc

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt

Giáo dục – quốc sách hàng
đầu, tương lai của dân tộc

Dạy văn là quá trình rèn luyện
toàn diện
MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA PHẠM VĂN ĐỒNG
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Phạm Văn Đồng


2. Văn bản

2. Văn bản
a. Hoàn cảnh sáng tác
a. Hoàn cảnh sáng tác

- Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng
trong văn nghệ của dân tộc được Phạm Văn
Đồng viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất
của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888).
- Bài viết được in trong Tạp chí Văn học,
tháng 7-1963.
Anh ở ngoài kia anh có nghe
Quê ta sông dậy tiếng chèo ghe
Ghe đưa trăm xác đi đòi mạng
Rầm rập ngày đêm lên Bến Tre
Người chết đi cùng người sống đây
Tử sinh một dạ trả thù này
Võ trang mấy trận vang Bình Đại
Cờ phất bừng tươi đất Mỏ Cày
( Lá thư Bến Tre – Tố Hữu )
Sinh viên học sinh xuống đường
Phong trào đấu tranh đô thị Sài Gòn trước 1975
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG
- Kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu.
- Khẳng định và phát huy sức mạnh của văn học nghệ thuật,
của thơ văn Đồ Chiểu đối với sự nghiệp cách mạng của dân
tộc trong thời đại mới.
- Đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ mù xứ
Đồng Nai, đồng thời khôi phục giá trị đích thực của tác phẩm
“Lục Vân Tiên”.

-
Thể hiện mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật và đời sống,
giữa người nghệ sĩ chân chính với cuộc đời. Đặc biệt là khơi
dậy tinh thần yêu nước, thương nòi của dân tộc từ cuộc đời và
thơ văn của cụ Đồ Chiểu.
I. Tìm hiểu chung



2. Văn bản
2. Văn bản

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-
PHẠM VĂN ĐỒNG
I. Tìm hiểu chung

2. Văn bản
2. Văn bản


a. Hoàn cảnh sáng tác
a. Hoàn cảnh sáng tác


b. Bố cục và những luận điểm chính
b. Bố cục và những luận điểm chính

Nhận xét cách sắp xếp luận điểm

trong bài viết
Nguyễn Đình Chiểu là một vì sao có ánh sáng khác thường
Ánh sáng khác thường
trong cuộc sống
và quan niệm
táng tác
Ánh sáng khác thường
trong thơ văn
yêu nước
Ánh sáng khác thường
trong truyện “Lục
Vân Tiên”
Vẻ đẹp nhân cách và vị trí Nguyễn Đình Chiểu trong văn học dân tộc
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, các luận điểm triển
khai đều bám sát vào vấn đề trung tâm của bài viết đã
nêu ra từ phần đặt vấn đề.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-
PHẠM VĂN ĐỒNG
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản

1. Phần mở đầu
1. Phần mở đầu
Mở đầu bài viết, tác giả nêu
vấn đề gì
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-

PHẠM VĂN ĐỒNG
II. Đọc - hiểu văn bản

1. Phần mở đầu
1. Phần mở đầu
“Trên trời có những vì sao có ánh
sáng khác thường, nhưng con mắt của
chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy,
và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ
của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.”
phải chăm chú nhìn thì mới thấy:
vì sao có ánh sáng khác thường:
càng nhìn thì càng thấy sáng:
Nguyễn
Đình Chiểu là một hiện tượng văn học
độc đáo, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có
vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra
vì vậy
phải cố gắng tìm hiểu và tìm hiểu kĩ,
phải kiên trì nghiên cứu thì mới cảm
nhận được vẻ đẹp riêng của nó
càng nghiên
cứu sâu, càng tìm hiểu kĩ ta sẽ càng thấy
được cái hay của nó và càng khám phá
được những vẻ đẹp mới
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-
PHẠM VĂN ĐỒNG
II. Đọc - hiểu văn bản


1. Phần mở đầu
1. Phần mở đầu
Tác giả nêu vấn đề bằng
những cách nào
Đặt vấn đề trực tiếp:
Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ :
Nêu phản đề:
khẳng định Nguyễn Đình Chiểu là
ngôi sao, một nhà thơ lớn, cần được sáng tỏ hơn nữa.
Nguyễn Đình Chiểu như
“ Ngôi sao” – tinh tú, kết tinh tinh hoa vẻ đẹp của trời
đất, vũ trụ, “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu có ánh sáng
khác thường” (ánh sáng đẹp nhưng chưa quen nhìn nên
khó phát hiện ra); cần “phải chăm chú nhìn thì mới
thấy”(cách nói ẩn dụ) nghĩa là cần phải nghiên cứu kĩ
lưỡng, nghiêm túc mới khám phá được vẻ đẹp văn thơ
Nguyễn Đình Chiểu.
lí do chưa đánh giá đúng giá trị văn thơ
Nguyễn Đình Chiểu “chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác
giả của Lục Vân Tiên, và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên
lệch về nội dung và văn, còn rất ít biết thơ văn yêu
nước của Nguyễn Đình Chiểu…”
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-
PHẠM VĂN ĐỒNG
II. Đọc - hiểu văn bản

1. Phần mở đầu

1. Phần mở đầu
Cách mở đầu của Phạm Văn Đồng
mang tính khoa học, vừa bộc lộ niềm
ngưỡng mộ của tác giả đối với tài
năng, tâm huyết của Nguyễn Đình
Chiểu, vừa mang tính định hướng cho
việc nghiên cứu tiếp cận thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-
PHẠM VĂN ĐỒNG
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Phần mở đầu
2. Phần nội dung
a. Ánh sáng khác thường trong
cuộc sống và quan niệm sáng tác
của Nguyễn Đình Chiểu

×