Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

nguyển đình chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.88 KB, 18 trang )

Bài thuyết trình văn
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
NGÔI SAO SÁNG TRONG
VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
PHẠM VĂN ĐỒNG
Made by MCT
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ
CỦA DÂN TỘC
I. Tìm hiểu chung.
1) Tác giả
:
- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao lớn của dân tộc trong thế kỉ XX, có đóng
góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.
- Từng giữ nhiều chứa vụ quan trọng trong guồng máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước:
Bộ trưởng, Phó Thủ tướng, Thủ tướng, Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng.
-1951 – 1986: ông là Uỷ viên Bộ chính trị Đảng cộng sản VN.
- PVĐ còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn
nghệ lớn luôn quan tâm đến văn hóa, văn nghệ ở nước ta.
- Nhiều bài viết, bài nói sâu sắc, mới mẻ và đầy tâm huyết về các danh nhân văn
hoá, về Tiếng Việt, về giáo dục

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ
CỦA DÂN TỘC
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ
CỦA DÂN TỘC
2) Tác phẩm:
a.Xuất xứ :
+ Bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”
được viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888
– 3/7/1963). Bài viết được in trong Tạp chí Văn học tháng 7 – 1963.


b.Hoàn cảnh ra đời:
+ Phong trào thi đua Ấp Bắc phát động rộng rãi khắp mọi nơi.
+ Phong trào Học sinh – Sinh viên ở các đô thị xuống đường rầm rộ.
+ Lực lượng quân giải phóng trưởng thành, lớn mạnh.
c. Chủ đề:
- Cho thấy cách nhìn mới mẻ, khoa học về nhà thơ yêu nước NĐC từ đó ca
ngợi tài năng văn học và tấm lòng yêu nước thương dân của NĐC-một ngôi
sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ
CỦA DÂN TỘC
d. Mục đích sáng tác:
+ Kỉ niệm ngày mất của nhà thơ yêu nước.
+ Định hướng và điều chỉnh cách nhìn, cách chiếm lĩnh; đánh giá đúng vẻ
đẹp và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Khơi dậy lòng yêu nước thương nòi của dân tộc trong một hoàn cảnh mới.
e. Bố cục và hệ thống luận điểm của tác phẩm:
- Bố cục logic chặc chẽ gồm 3 phần:
+ Phần 1: từ “Ngôi sao NĐC … cách đây 100 năm”. ( luận điểm xuất
phát) : cách nhìn mới mẻ về thơ văn NĐC.
+ Phần 2: từ “NĐC là 1 nhà thơ yêu nước … Lục Vân tiên”. (luận điểm
chứng minh): phân tích và bàn bạc về thơ văn yêu nước chống Pháp và tác
phẩm Lục Vân Tiên.
+ Phần 3: phần còn lại ( luận điểm kết thúc): kết luận, đánh giá đúng vị trí
của NĐC trong văn học dân tộc theo cách nhìn mới mẻ của tác giả.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ
CỦA DÂN TỘC
Nguyễn Đình Chiểu là vì sao có ánh sáng khác thường
Ánh sáng khác thường
Trong cuộc đời và
Quan niệm thơ văn.

Ánh sáng khác thường
trong thơ văn
Yêu nước
Ánh sáng khác thường
Trong “Lục Vân Tiên”
Vẻ đẹp nhân cách và vị trí Nguyễn Đình Chiểu trong văn học dân tộc
Bố cục tác phẩm rõ ràng, lập luận chặt chẽ,các luận điểm triển khai đều
bám sát vào vấn đề trung tâm của bài viết đã nêu từ phần đặt vấn đề
II./ Đọc hiểu văn bản
1) Luận điểm xuất phát:
Cách nhìn mới mẻ và sâu sắc về thơ văn của NĐC .Dc: “Trên trời có
những vì sao … cũng vậy.” (sgk/43)
- Thơ văn NĐC là “vì sao có ánh sáng khác thường”: NĐC là một hiện
tượng văn học độc đáo, thơ văn NĐCcó vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
- Vì vậy “phải chăm chú nhìn thì mới thấy” : phải cố gắng tìm hiểu và tìm
hiểu kỹ, phải kiên trì nghiên cứu, dày công tìm hiểu thì mới cảm nhận
được những vẻ đẹp riêng của nó.
- Và “càng nhìn thì càng thấy sáng” : càng nghiên cứu sâu, càng tìm hiểu
kỹ ta sẽ càng thấy được cái hay của nó và càng khám phá được những vẻ
đẹp mới.
- Nghệ thuật: phép so sánh liên tưởng độc đáo thú vị giàu hình ảnh. (… phải
chăm chú nhìn … càng nhìn càng thấy sáng .. )
Vừa phê phán những ai hiểu chưa hết chưa đúng,vừa khẳng định
vị thế của nhà thơ chân chính và là 1 định hướng cho việc tìm hiểu
văn chương của NĐC.

×