Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bai 9. Sư phat triên va phân bô lâm nghiêp, thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 29 trang )




KIỂM TRA BÀI CŨ
- Các vùng trồng lúa ở nước ta chủ yếu phân bố
ở các vùng Đồng Bằng: ĐB Sông Hồng, ĐB
Sông Cửu Long, ĐB ven biển, ngoài ra còn ở
các cánh đồng thuộc TD miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên.
- Các vùng tập trung sản xuất lúa có điều kiện
thuận lợi là: đất đai màu mỡ, cơ sở vật chất kỹ
thuật trong nông nghiệp tốt nhất là thủy lợi,
đông dân cư…
KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨ
Các vùng trồng lúa ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? Vì
sao lại phân bố ở đó?

KIỂM TRA BÀI CŨ

TIẾT 10. BÀI 9 – SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
TIẾT 10. BÀI 9 – SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.

I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:

Thực trạng tài nguyên rừng nước ta
hiện nay?
Tiết 10 – BÀI 9. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
-


Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt
-Tổng diện đất lâm nghiệp có rừng
chiếm tỉ lệ thấp 35% ( năm 2000)

I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng
chiếm tỉ lệ thấp 35% ( năm 2000)
Tại sao diên tích rừng nước ta
bị thu hẹp?
-
Chặt phá, khai thác bừa bãi
-
Đốt rừng làm nương rẫy
- Chiến tranh
Tiết 10 – BÀI 9. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.


Quan sát bảng 9.1. Diện tích rừng ở
nước ta năm 2000 ( nghìn ha). Cho biết
cơ cấu các loại rừng ở nước ta?

Có 3 loại rừng:
Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng
4733,0 5397,5 1442,5 11573,0
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng



r
Quan sát bảng 9.1 và lược đồ Hình
9.2 hãy hoàn thiện bảng sau:
cơ cấu
Đặc điểm
Rừng
sản xuất
Rừng
phòng hộ
Rừng
đặc dụng
Diện tích
(%)
Vai trò
Phân bố
Rừng
sản xuất
Rừng
phòng
hộ
Rừng đặc
dụng
Tổng
cộng
4733,0 5397,5 1442,5 11573,0
Tiết 10 – Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp,
thủy sản.
Quan sát bảng 9.1 và lược đồ Hình

9.2 hãy hoàn thiện bảng sau:
40,9
- Cung cấp
nguyên
liệu cho
CN chế
biến
- Xuất
khẩu
Núi thấp
và trung
bình
46,6
Phòng
chống
thiên tai
- Bảo vệ
môi
trường
Núi cao
và ven
biển
12,5
Bảo vệ
HST
-
Bảo vệ
các loài ĐV
quý
-

Môi
trường tiêu
biểu điển
hình cho
các HST

RỪNG NHIỆT ĐỚI

RỪNG ĐẶC DỤNG

RỪNG SẢN XUẤT

RỪNG PHÒNG HỘ

Tiết 10 – Bài 9. Sự phát triển và
phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển và phân bố của ngành lâm
nghiệp:
Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào?
- Khai thác, chế biến gỗ, và lâm sản
- Trồng rừng và bảo vệ rừng.

I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển của ngành lâm nghiệp:
* Khai thác, chế biến gỗ, và lâm sản:
-
Hàng năm khai thác khoảng trên 2,5 triệu mét khối gỗ

TIẾT 10. BÀI 9 – SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN
BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
Công nghiệp chế biến gỗ thường phân bố ở
đâu?
- CN chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng
nguyên liệu
* Trồng và bảo vệ rừng:
- Trồng thêm 5 triệu ha (2010) , tăng tỉ lệ che phủ lên 45%
Hoạt động khai thác gỗ thường diễn ra đối với
loại rừng nào?

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Nhà nước dự án trồng mới 5
triệu ha rừng,qua 13 năm thực hiện từ (1998-2010) tổng diện
tích gây rừng mới đạt hơn 3,73 triệu ha, đạt trên 74,6% mục
tiêu dự án. Trong đó trồng mới được 2,45 triệu ha đạt 49%
mục tiêu đề ra gồm trồng rừng phòng hộ, đặc dụng được
gần 0,9 triệu ha đạt 44,9%, trồng rừng sản xuất được trên
1,5 triệu ha đạt 51,7 % mục tiêu đề ra.Tỉ lệ che phủ rừng của
cả nước đã tăng từ 32% năm 1998 lên 39,5% vào cuối năm
2010. Tổng nguồn vốn thực hiện dự án gần 32000 tỉ đồng,
trong đó ngân sách Trung ương là 7.200 tỷ đồng.
- cả nước đã hình thành được nhiều vùng nguyên liệu cho
phát triển các khu chế biến lâm sản. Sản lượng khai thác
rừng trồng hàng năm không ngừng tăng nhanh, đạt trên 4,5
triệu m khối/ năm. Trên 1200 doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực CN chế biến gỗ và lâm sản, kim ngạch
xuất khẩu tăng từ 236,1 triệu USD năm 1998 lên 3,55 tỷ
USD năm 2010.

I. LÂM NGHIỆP:

1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển của ngành lâm nghiệp:
* Khai thác, chế biến gỗ, và lâm sản:
-
Hàng năm khai thác khoảng trên 2,5 triệu mét khối gỗ
TIẾT 10. BÀI 9 – SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN
BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
Công nghiệp chế biến gỗ thường phân bố ở
đâu?
- CN chế biến gỗ và lâm sản phát triển gần các vùng
nguyên liệu
* Trồng và bảo vệ rừng:
- Trồng thêm 5 triệu ha (2010) , tăng tỉ lệ che phủ lên 45%
- Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây
gây rừng
- Phát triển mô hình nông – lâm kết hợp.

Quan sát hình 9.1:
Nêu vai trò của
mô hình nông - lâm
kết hợp ?
Quan sát hình 9.1:
Nêu vai trò của
mô hình nông - lâm
kết hợp ?
Nông Lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết hợp một cách
hài hoà giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng một cách
đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đất đai. Môi
trường sinh thái bền vững, ít tốn chi phí mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt, loại cây ngắn
ngày trong mô hình nông lâm kết hợp có vai trò rất quan trọng trong sử dụng đất dốc bền vững.

Cụ thể: trước hết cây ngắn ngày cung cấp lương thực đáp ứng nhu cầu trước mắt của người
dân, cung cấp thức ăn cho gia súc, phát triển chăn nuôi hộ gia đình, cung cấp rau xanh, cây
dược liệu, nguồn phân xanh cho sản xuất nông nghiệp trên đất dốc. Cây ngắn ngày còn là một
lớp thảm che phủ, chống xói mòn khi cây rừng chưa khép tán, đồng thời còn hỗ trợ về mặt sinh
thái cho cây gỗ và cây trồng dài ngày khác. Hiệu quả kinh tế của cây ngắn ngày phụ thuộc không
chỉ vào giá trị sản phẩm mà nó cung cấp trong từng thời vụ mà nó phụ thuộc vào khoảng thời
gian có khả năng trồng xen với cây lâu năm, trong cả giai đoạn kết hợp.

Mô hình nông – lâm kết hợp
của gia đình anh Trương
Tuấn Sương dân tộc sán dìu
xã Đạo Trù – huyện Tam
Đảo
Mô hình áp dụng thành công
đã giúp cho người nông dân
có thêm giải pháp canh tác
mới vừa cải thiện đời sống,
vừa bảo tồn và phát triển
bền vững vốn rừng.

Tiết 10 – Bài 9. Sự phát triển và
phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển của ngành lâm nghiệp:
Việc đàu tư trồng
rừng đem lại lợi
ích gì ?
Việc đàu tư trồng
rừng đem lại lợi

ích gì ?

- Bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu
- Góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
người dân vùng núi
- Phòng chống thiên tai: chống lũ, chống cát bay,
bảo vệ đất
- Bảo vệ HST, bảo vệ nguồn gen.

Tiết 10 – Bài 9. Sự phát triển và
phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:
2. Sự phát triển của ngành lâm nghiệp:
Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp với
trồng và bảo vệ rừng?
-
Tái tạo nguồn tài nguyên quý và bảo vệ
môi trường
- Ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho
nhiều vùng nông thôn miền núi.

Tiết 10 – Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.

I. LÂM NGHIỆP:
1. Tài nguyên rừng:

2. Sự phát triển của ngành
lâm nghiệp:
- Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt

-Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm
tỉ lệ thấp 35% ( năm 2000)
cơ cấu
Đặc điểm
Rừng sản
xuất
Rừng
phòng
hộ
Rừng đặc
dụng
Diện tích(%) 40,9 46,6 12,5
Vai trò
Cung cấp
nguyên liệu
cho CN chế
biến
- Xuất khẩu
-Phòng
chống
thiên tai
- Bảo vệ
môi
trường
-Bảo vệ hệ
sinh thái
- Bảo vệ các
loài động vật
quý
Phân bố

Núi thấp
và trung
bình
Núi cao
và ven
biển
Môi trường
tiêu biểu điển
hình cho các
HST
* Khai thác, chế biến gỗ, và
lâm sản:
-
Hàng năm khai thác khoảng
trên 2,5 triệu mét khối gỗ
- CN chế biến gỗ và lâm sản phát
triển gần các vùng nguyên liệu
* Trồng và bảo vệ rừng:
- Trồng thêm 5 triệu ha (2010) ,
tăng tỉ lệ che phủ lên 45%
- Bảo vệ rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng và trồng cây
gây rừng
- Phát triển mô hình nông –
lâm kết hợp.

LÂM NGHỆP
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng

Cạn kiệt
Đất có
rừng chiếm
tỉ lệ thấp
Phát triển
kinh tế
Bảo vệ môi
trường
Phòng
chống
thiên tai
Bảo vệ
nguồn gen
Khai thác
Trồng và bảo
vệ rừng
Hoạt động
Cơ cấu
Vai trò
Thực trạng

C NG C V Bài tập:
Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để có nội
dung đúng:
Bài 1:
Cột A Cột B
1. Rừng phòng hộ
a) Bo v h sinh thỏi,
cỏc ging loi ng thc
vt quý him

2. Rừng sản xuất.
b) Phũng chng thiờn
tai, bo v mụi trng
3. Rừng đặc dụng
c) Cung cp nguyờn liu
cho cụng nghip ch
bin


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
-
Đọc trước phần II ngành thủy sản.

×