Tiết 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
I/ Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Ngày càng cạn kiệt, độ che phủ rừng
toàn quốc thấp (35%).
Rừng
sản
xuất
Rừng
phòng
hộ
Rừng
đặc
dụng
Tổng
cộng
4733,0 5397,5 1442,5 11573,0
- Cơ cấu có 3 loại rừng với DT sấp sỉ
11,6tr ha:
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp , cho dân dụng và
cho xuất khẩu.
Rừng phòng hộ : phòng chống thiên
tai , bảo vệ môi trường
Rừng đặc dụng: bảo vệ sinh thái ,bảo
vệ các loài thú quý hiếm (đây là hệ
thống các vườn quốc gia)
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
I/ Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
- Ngày càng cạn kiệt, độ che phủ rừng
toàn quốc thấp (35%).
- Cơ cấu có 3 loại rừng với DT sấp sỉ
21,6tr ha:
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp , cho dân dụng và
cho xuất khẩu.
Rừng phòng hộ : phòng chống thiên
tai , bảo vệ môi trường
Rừng đặc dụng: bảo vệ sinh thái ,bảo
vệ các loài thú quý hiếm (đây là hệ
thống các vườn quốc gia)
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
I/ Lâm nghiệp
1. Tài nguyên rừng
2.Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp
a) Sự phân bố
Rừng sản xuất ở vùng núi thấp và trung bình.
Rừng phòng hộ phân bố ở vùng núi cao và
ven biển
Rừng đặc dụng: Phân bố ở môi trường tiêu
biểu điển hình cho các hệ sinh thái.
b) Khai thác
-Hàng năm cả nước khai thác 2,5 tr m3 gỗ
ở khu vực rừng sản xuất.
-Mô hình nông lâm kết hợp đang được
phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng
cao đời sống nhân dân.
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
I/ Lâm nghiệp
II. Ngành thuỷ sản
1. Nguồn lợi thuỷ sản
*Thuận lợi:
Nước ta có điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên để phát triển ngành
thủy sản( hệ thống sông ngòi, kênh
rạch,ao hồ dày đặc, có bờ biển dài 3260
km với nhiều vũng vịnh, đầm phá, hải
sản phong phú)
Có 4 ngư trường trọng điểm.
*Khó khăn:
Thiên tai, thiếu vốn đầu tư, mtrường bị
ô nhiễm, khai thác không hợp lí