Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TNXH 2 BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.53 KB, 3 trang )

PHÒNG GD-ĐT TÂN PHƯỚC
TRƯỜNG: TH TT MỸ PHƯỚC
GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2
TIẾT CT: 1
BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết được xương người và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh cơ quan vận động
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
ĐIỀU
CHỈNH
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a) Khởi động: Giới thiệu bài.
- GV cho HS hát và biểu diễn động
tác bài “Kìa con bướm vàng”, xong
giới thiệu bài.
b) Hoạt động 1: Làm một số cử
động.
Mục tiêu: giúp HS biết được bộ
phận nào của cơ thể phải cử động
khi thực hiện một số động tác như :
giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi
gập mình.
-Theo em, bộ phận nào trên cơ thể
giúp ta làm được các động tác minh
họa vừa rồi ?


- Ghi nhận các ý kiến ban đầu của
HS
- Hướng dẫn HS nêu câu hỏi đề
xuất
- Theo các em, làm thế nào để tìm
câu trả lời cho các câu hỏi trên ?
- GV chọn phương án: cho HS lên
làm động tác như SGK
- Trong các động tác các em vừa
làm bộ phận nào của cơ thể đã cử
động?
Kết luận: Để thực hiện những
động tác trên thì đầu, mình, chân,
- Cả lớp hát, múa bài “Kìa con
bướm vàng”
- 3-4 HS nêu ý kiến của mình.
- HS nêu các câu hỏi nghi vấn
- HS đề xuất phương án
- Lên thực hiện một số động tác
(theo SGK )
- Đầu, mình, chân, tay phải cử
động.
- HS nêu lại kết luận.
tay cử động.
c) Hoạt động 2: Quan sát để nhận
biết cơ quan vận động.
Mục tiêu: giúp HS biết xương và cơ
là cơ quan vận động của cơ thể; nêu
được vai trò của xương và cơ.
- Trên cơ thể chúng ta, đâu là cơ

quan vận động ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Cho các nhóm trình bày
- Hướng dẫn HS nêu các câu hỏi
nghi vấn
- Theo các em, làm thế nào để tìm
câu trả lời cho các câu hỏi trên ?
-GV chọn phương án: cho HS làm
các thao tác để tìm ra cơ quan vận
động.
Gợi ý:
+ Thực hành nắn bàn tay, cổ tay,
cánh tay của mình hoặc của bạn
→ Dưới lớp da của cơ thể có gì?
+ Thực hành cử động ngón tay, bàn
tay, cánh tay.
→Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử
động được?
- Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Nhờ sự phối hợp của
xương và cơ mà cơ thể cử động
được.
- Cho HS quan sát hình 5,6 SGK.
- Gọi HS chỉ bảng và nói tên các cơ
quan vận động của cơ thể trên hình.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ
quan vận động của cơ thể.
d) Hoạt động 3: Trò chơi : Vật tay
Mục tiêu: giúp HS hiểu được rằng
hoạt động và vui chơi bổ ích giúp

cho cơ quan vận động phát triển tốt.
- GV hướng dẫn chơi.
- Cho HS chơi
- GV cùng lớp động viên.
Kết luận: Ai thắng bạn là người
ấy khoẻ, là biểu hiện cơ quan vận
động khoẻ.Muốn cơ quan vận động
- Thảo luận nhóm, ghi lại dự đoán .
- Đính kết quả thảo luận.
- Đặt câu hỏi nghi vấn cho nhóm
bạn
- Đưa phương án
- Thực hiện trong nhóm, ghi lại kết
quả vào vở thí nghiệm.
- Cơ xương và bắp thịt.
- Nhờ có xương và cơ.
- Trình bày miệng
- Quan sát
- HS chỉ bảng và nói tên các cơ
quan vận động của cơ thể.
- Nêu kết luận.
- HS quan sát và HS chơi nhóm 3
người.
- 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng tài.
- Chơi 2 đến 3 keo vật tay.
khỏe chúng ta cần chăm chỉ tập thể
dục và ham thích vận động.
3. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức trò chơi hái hoa củng cố
kiến thức

- Nhận xét tiết học
Người soạn
Trần Ngọc Thanh Thủy

×