Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

T]j nhiên - xã hội: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG ( T 1 - sáng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.1 KB, 2 trang )

Tự nhiên&Xã hội : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I Mục tiêu :(SGV)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.Vở bài tập TN-XH.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động:Trò chơi:Ồsao bé không
lắc.
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề.
b.Giảng bài mới:
Hoạt động 1:Làm một số cử động
Mục tiêu:Học sinh biết được một số bộ
phận của cơ thể phải cử động khi thực
hiệnmột số động tác đó.
CTH: Bước 1:Giáo viên cho học sinh
quan sát một số hình ở SGKtừ 1 đến 4
và làm một số động tác nhỏ:Giơ
tay,quay cổ,nghiêng đầu,cúi gập mình.
Bước 2:Giáo viên cho cả lớp làm
*Kết luận:Để thực hiện được thì
tay,chân,đầu phải cử động.
Hoạt động 2: Mục tiêu:Học sinh biết
được xương và cơ là các cơquan vận
động của cơ thể
- Học sinh nêu được vai trò của xương
và cơ.
CTH: Bước1:Giáo viên cho học sinh
thực hành.
-Tự nắn bàn tay và xem dưới lớp da có
gì?
Bước 2:-Giáo viên cho học sinh thực


hành cử động.
Nhờ đâu mà bộ phận đó được cử động?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp giữa xương
và cơ.
3Củng cố-dặn dò:
Hoạt động 3:Trò chơi :Vật tay.
- Học sinh hiểu được hoạt động và vui
chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ
-Thực hiện chơi.
-Biết được các cơ quan nào
vận động.
- Quan sát tranh ở sách giáo
khoa.
- Thực hành một số động tác.
- Thực hành.
Thực hành.
- Nêu dưới lớp da có xương.
- Thực hành cử động.
- Nhờ cơ quan vận động.
- Chuẩn bị bài sau: - Chơi vật tay.2 em quay lại
với nhau để chơi.

×