Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 12- Vật lí 9 Công Suất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.63 KB, 18 trang )


V

T L Ý 9
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
GD
PHƯỚC SƠN

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết điện trở phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
Trả lời : Điện trở phụ thuộc vào chiều dài (l), tiết diện (S),
và vật liệu làm dây (ρ)?
- Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài (l)
- Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện (S)
- Điện trở phụ thuộc vào vật liệu làm dây (ρ)
Câu 2: Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức định luật Ôm?
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây dẫn đó
U
I =
R

Tình huống: Tối hôm thứ tư, ở
khu nội trú trường mình, thầy đang
chấm bài thì bóng đèn sợi tóc bị đứt
dây tóc, lúc đó khuya không thể mua
bóng đèn khác để thay được, thầy lắc
nhẹ cho dây tóc đèn dính lại, có thể
sử dụng bóng đèn này thêm một lúc


nữa. Các em dự đoán xem khi đó độ
sáng của đèn như thế nào so với
trước khi dây tóc bị đứt?

Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện:
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
Trên các dụng cụ điện thường có ghi số vôn và số oát. Hãy
đọc các số ghi này trên một vài dụng cụ điện như bóng đèn,
quạt điện, nồi cơm điện…
220V - 55W
220V- 660W
220V - 100W
110V - 25W
220V - 25W
H1
H2
H3
H4 H5

C
1
: Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ
sáng mạnh, yếu của chúng.
Trả lời: Đèn có số oát lớn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát
nhỏ thì sáng yếu hơn.
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
220V


220V-
100W
220V-
25W
220V
Hình 12.1

C
2
: Hãy nhớ lại kiến thức ở lớp 8 và cho biết oát là đơn vị
của đại lượng nào?
Oát là đơn vị đo công suất.

2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
C
3
: Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất
của nó càng lớn. Hãy cho biết :
+ Một bóng đèn có thể lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu thì
trong trường hợp nào bóng đèn có công suất lớn hơn?
+ Một bếp điện được điều chỉnh lúc nóng nhiều hơn, lúc
nóng ít hơn thì trong trường hợp nào bếp có công suất nhỏ
hơn?
Dụng cụ điện Công suất (W)
Bóng đèn pin 1
Bóng đèn thắp sáng ở gia đình 15 - 200
Quạt điện 25 - 100
Tivi 60 - 160
Bàn là 250 - 1000
Nồi cơm điện 300 - 1000

Bảng 1: Công suất của một số dụng cụ điện thường dùng.
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
C
3
:
+ Cùng một bóng đèn, lúc sáng mạnh thì có công
suất lớn hơn.
+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì có công
suất nhỏ hơn.
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức
của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi
nó hoạt động bình thường.
Khi dụng cụ điện được sử dụng với U = U
đm
thì P = P
đm
.

_

K
+
A
V
II. Công thức tính công suất điện:
1. Thí nghiệm:
a. Bóng đèn 1: 6V-5W
b. Bóng đèn 2: 6V-3W
Bảng 2


Số liệu
Lần TN
Số ghi trên bóng
đèn
Cường độ
dòng điện
đo được
(A)
Tích U.I
Công
suất (W)
Hiệu điện
thế (V)
Với bóng đèn 1 5W 6V 0,82A
Với bóng đèn 2 3W 6V 0,51A
Với bóng đèn 3 21W 12V
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
c. Bóng đèn 3: 12V-21W

C
4
: Từ các số liệu của bảng 2, hãy tính tích UI đối với mỗi
bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn
đó khi bỏ qua sai số của phép đo.
II. Công thức tính công suất điện:
1. Thí nghiệm:
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN

Số liệu
Lần TN

Số ghi trên bóng
đèn
Cường độ
dòng điện
đo được
(A)
Tích U.I
Công
suất (W)
Hiệu điện
thế (V)
Với bóng đèn 1 5W 6V 0,82A
Với bóng đèn 2 3W 6V 0,51A
Với bóng đèn 3 21W 12V
4,92
3,06

II. Công thức tính công suất điện:
1. Thí nghiệm:
2. Công thức tính công suất điện:
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó:
Trong đó:
P: đo bằng oát (W)
U: đo bằng vôn (V)
I :đo bằng ampe (A)
1W = 1V.1A
P = U.I
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN


C
5
: Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng
tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch đước tính theo
công thức:
II. Công thức tính công suất điện:
1. Thí nghiệm:
2. Công thức tính công suất điện:
P = U.I
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
2
U
2
P = I .R =
R
Theo định luật Ôm ta có:
U
I = U = I.R
R

Thay U = I.R vào P = U.I ta được P = I.I.R = I
2
R
Thay vào P = U.I ta được
U
I =
R
2
U U
P = U. =

R R
2
U
2
P = I .R =
R
Vậy:

P = U
2
/R
P = I
2
R

Vậy khi bóng đèn bị đứt dây tóc, ta lắc cho hai
đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau thì khi
đó công suất của đèn tăng nên độ sáng của đèn
mạnh hơn so với trước khi dây tóc bị đứt.
Tình huống: Trong thực tế, khi chúng ta đi trong đêm tối, nếu
bóng đèn pin bị đứt dây tóc mà không có bóng đèn khác để thay thì
các em xử lý tình huống này như thế nào?
Lúc này đèn sáng mạnh hơn và nhanh cháy hơn là
do P
thực
> P
đm
. Nên tuổi thọ của đèn lúc này rất
ngắn.


III. Vận dụng:
C
6
: Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W.
a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở
của nó khi bóng đèn sáng bình thường.
b. Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn này được
không? Vì sao ?
a. Cường độ dòng điện qua bóng đèn:
b. Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn
này, vì nó bảo đảm đèn hoạt động bình thường
và sẽ nóng chảy tự động ngắt khi đoản mạch.
P 75
P = U.I I = = = 0,341(A)
U 220

GIẢI
Cho biết:
U = 220V
P = 75 W
I = ?
R = ?
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường:
2 2 2
U U 220
P R 645,3( )
R P 75
= ⇒ = = = Ω
C

6
:

C
7
: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì
dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Tính công
suất của bóng đèn này và điện trở của bóng đèn khi đó.
GIẢI
Công suất của bóng đèn:
P = UI = 12.0,4 = 4,8 (W)
Điện trở của bóng đèn khi đó:
P = => R = = = 30 ( )

III. Vận dụng:
U
2
R
U
2
P
12
2
4,8

Cho biết:
U = 12V
I = 0,4A
P = ?
R = ?

Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN

C
8
: Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với
hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4 Ω. Tính
công suất của bếp điện này?
GIẢI
Công suất của bếp điện:
III. Vận dụng:
Cho biết:
U = 220V
R = 48,4 Ω
P = ?
Tiết 12: Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN
2 2
U 220
P = = =1000
R 48,4
(W)

P = U
2
/R
P = I
2
R
Khi U
thực
= U

đm

thì P
thực
= P
đm
P
đm
U
đm
Trong đó:
-
P: công suất điện (W)
-
U: hiệu điện thế (V)
- I: cường độ dòng điện (A)

Qua bài học này các em cần nắm được là: một
dụng cụ, thiết bị điện hoạt động mạnh hay yếu
phụ thuộc vào công suất điện của nó. Công suất
càng lớn thì thiết bị đó hoạt động càng mạnh và
ngược lại. Từ đó khi chọn mua thiết bị, dụng cụ
điện phục vụ cho sinh hoạt và công việc thì ta
phải chọn thiết bị có công suất phù hợp.

1. Đọc phần có thể em chưa biết.
2. Học phần ghi nhớ trong bài học.
3. Làm bài tập trong SBT : 12.2; 12.5; 12.6
4. Soạn bài: Điện năng – công của dòng điện.
- Điện năng là gì ?

- Công của dòng điện được tính bằng công thức nào?
- Dụng cụ để đo công của dòng điện? Cách tính số đếm
của dụng cụ đó?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

×