Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 156 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRỪƠNG
VĂN PHÒNG BAN ĐIỀU PHỐI CHIẾN LƯỢC
**************************



BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHẢ THI VÀ THÍCH
HỢP TỔ CHỨC ĐIỀU PHỐI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI


Chủ trì đề tài: GS.TS. Lâm Minh Triết
ThS. Nguyễn Văn Chiến
Tp. HCM, tháng 5/2006
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
1
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 3
1.1. LỜI MỞ ĐẦU 3
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4
1.3. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 4
1.4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.4.1. Cách tiếp cận 4
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 5
1.5. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 5
CHƢƠNG 2 : BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG
NAI CÓ TẦM QUAN TRỌNG ĐẶC BIỆT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI CỦA 12 TỈNH/TP TRÊN LƢU VỰC 6


2.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI TRONG PHÁT
TRIỂN KT – XH TOÀN LƢU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 6
2.2. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
NƢỚC MẶT HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 10
2.2.1. Hiện trạng và dự báo lƣu lƣợng nƣớc hệ thống sông Đồng Nai 10
2.2.2. Hiện trạng và dự báo nhu cầu nƣớc hệ thống sông Đồng Nai 20
2.2.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông Đồng Nai 26
2.2.4. Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 30
2.3. NGUY CƠ VÀ RỦI RO MÔI TRƢỜNG TRÊN LƢU VỰC HỆ THỐNG SÔNG
ĐỒNG NAI 45
2.3.1. Thiếu hụt nƣớc 45
2.3.2. Chất lƣợng nƣớc không an toàn 47
2.3.3. Sự cố môi trƣờng 47
2.3.4. Suy giảm rừng và đa dạng sinh học 51
2.3.5. Sạt lở, xói mòn và sa mạc hóa 56
2.4. CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN LƢU VỰC HỆ THỐNG
SÔNG ĐỒNG NAI TRONG CÁC NĂM QUA 57
2.4.1. Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng của từng địa phƣơng 57
2.4.2. Các hoạt động bảo vệ môi trƣờng mang tính chất vùng 102
2.4.3. Đánh giá nhận xét 104
CHƢƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG LƢU VỰC SÔNG 106
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LƢU
VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI 106
3.1.1. Tổng quan các mô hình 106
3.1.2. Đánh giá, nhận xét 109
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
2
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC CÁC SÔNG LỚN Ở

VIỆT NAM 109
3.2.1. Đề án tổng thể BVMT sinh thái cảnh quan lƣu vực sông Cầu 109
3.2.2. Hiện trạng quản lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Đồng Nai và mô hình đề
xuất quản lý BVMT sông Đồng Nai năm 2001 111
3.2.3. Mô hình đề xuất tổ chức quản lý thống nhất BVMT lƣu vực hệ thống sông
Đồng Nai năm 2001 116
3.2.4. Nhận xét thực trạng công tác quản lý lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai 119
CHƢƠNG 4 : NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KHẢ THI VÀ THÍCH HỢP
TỔ CHỨC ĐIỀU PHỐI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LƢU
VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 121
4.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG CĂN CỨ ĐỀ XUẤT 121
4.1.1. Dựa vào các văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nƣớc: 121
4.1.2. Căn cứ khác 122
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU PHỐI THỐNG NHẤT 122
4.2.1. Đề xuất mô hình chung áp dụng cho cả lƣu vực 123
4.2.2. Đề xuất mô hình áp dụng tại từng địa phƣơng (tỉnh thành) 131
4.3. XÂY DỰNG CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ BỘ MÁY TỔ CHỨC TRONG MÔ
HÌNH LỰA CHỌN 136
4.3.1. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy tổ chức trung tâm (vùng – lƣu vực) 137
4.3.2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy tổ chức từng địa phƣơng 137
4.4. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH LỰA
CHỌN 138
4.4.1. Những quy định chung 138
4.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban BVMT sông Đồng Nai. 138
4.4.3. Tổ chức và hoạt động của Ủy ban BVMT sông Đồng Nai 140
4.5. XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC ĐỊA PHƢƠNG
TRÊN LƢU VỰC 142
4.6. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NGUỒN VỐN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC 145
4.6.1. Nguồn vốn phục vụ cho hoạt động bộ máy 145

4.6.2. Nguồn vốn triển khai 145
4.7. ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỀU PHỐI 146
4.7.1. Giai đoạn đầu 146
4.7.2. Giai đoạn tiếp theo 146
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
PHỤ LỤC : DỰ THẢO QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG LƢU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 149

Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
3

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG
QUÁT VỀ ĐỀ TÀI
1.1. LỜI MỞ ĐẦU
Quản lý môi trƣờng lƣu vực sông lớn là vấn đề hết sức quan trọng nhằm sử dụng hợp lý
tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng nƣớc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội theo
hƣớng bền vững, công bằng giữa các tỉnh/thành phố hay các nƣớc khác nhau mà dòng
sông chảy qua. Chính vì thế mà các nƣớc trên cùng lƣu vực sông đều hình thành 1 tổ
chức thống nhất, ví dụ đối với sông Mêkông chảy qua một số nƣớc: Thái Lan, Lào,
Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc có Ủy ban sông Mêkông nhằm điều phối các hoạt
động bảo vệ môi trƣờng nƣớc, sử dụng hợp lý sông Mêkông phục vụ cho phát triển ở
mỗi nƣớc. Và mỗi nƣớc có Ủy ban sông Mêkông quốc gia do cấp Bộ trƣởng phụ trách,
giúp chính phủ chỉ đạo, quản lý mọi hoạt động hợp tác với Ủy hội sông Mêkông quốc
tế.

Liên quan đến lƣu vực sông Đồng Nai, vào năm 2001, các tỉnh/thành phố trên lƣu vực
đồng thuận xây dựng đề án bảo vệ môi trƣờng sông Đồng Nai và một tổ chức quản lý
thống nhất gọi là Ủy ban sông Đồng Nai với chủ tịch luân phiên, có Hội đồng Tƣ vấn

chuyên môn, có Văn phòng Ủy ban sông Đồng Nai và Văn phòng sông Đồng Nai của
từng địa phƣơng nhƣng chƣa đƣợc sự phê duyệt của nhà nƣớc. Kết quả của các đề xuất
này có thể kế thừa chọn lọc và tham khảo phục vụ cho đề tài trong điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội và các vấn đề môi trƣờng bức xúc hiện tại và những năm tới.

Năm 2005, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi
trƣờng và phát triển bền vững trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
đất nƣớc thông qua các nghị quyết 41 NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành TW Đảng, chỉ thị CT/TW của Thủ tƣớng Chính phủ và các quyết định cụ thể
khác của Thủ tƣớng Chính phủ.

Bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông lớn nằm trong chƣơng trình trọng điểm đã đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt, theo đó, Bộ TN-MT giao cho TPHCM (Sở TNMT TP) làm
Trƣởng ban Trù bị xây dựng Dự thảo đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Đồng Nai.

Dự án đã hoàn thành vào tháng 12/2005 dƣới sự chủ trì của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng với sự tham gia của lãnh đạo của 12 tỉnh, Thành phố trên lƣu vực và đại
diện của các Bộ ngành có liên quan đã tổ chức Hội nghị thống nhất nội dung và thống
nhất hợp tác cùng nhau thực hiện
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
4
Một trong các vấn đề quan trọng của đề án là cần hình thành một tổ chức thích hợp cấp
vùng và cấp địa phƣơng để điều phối thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vực Sông
Đồng Nai đạt hiệu quả thiết thực.

1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Hình thành đƣợc một tổ chức thích hợp và khả thi phục vụ cho công tác điều phối và
hợp tác triển khai các hoạt động bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Đồng Nai.
1.3. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài gồm những nội dung nghiên cứu chính sau :

1. Thu thập các thông tin, tƣ liệu, cơ sở dữ liệu liên quan đến môi trƣờng và bảo vệ
môi trƣờng lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai: tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ
môi trƣờng lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai; Hiện trạng và dự báo diễn biến tài
nguyên nƣớc mặt hệ thống sông Đồng Nai; Nguy cơ và rủi ro môi trƣờng trên
lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai; …
2. Hiện trạng quản lý và triển khai công tác bảo vệ môi trƣờng nguồn nƣớc hệ thống
sông Đồng Nai:
3. Tổng quan về các mô hình quản lý lƣu vực sông trên thế giới và trong nƣớc:
4. Nghiên cứu, đề xuất mô hình tổ chức thích hợp điều phối thống nhất các hoạt
động bảo vệ môi trƣờng lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai:
5. Nghiên cứu xây dựng chức năng nhiệm vụ của tổ chức trong mô hình đề xuất:
6. Nghiên cứu xây dựng quy chế hoạt động của tổ chức trong mô hình lựa chọn:
7. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các địa phƣơng trên lƣu vực hệ thống sông Đồng
Nai:
8. Nghiên cứu đề xuất về nguồn vốn cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng lƣu vực
hệ thống sông Đồng Nai:
1.4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Cách tiếp cận
- Dựa vào tầm quan trọng của sự hợp tác thống nhất về mặt địa lý tự nhiên, lịch sử
và KT_XH của các tỉnh/TP trên toàn lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai;
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
5
- Cách tiếp cận hƣớng đến sự phát triển bền vững toàn vùng;
- Dựa vào sự đồng thuận của các bên có liên quan;
- Tuân thủ đầy đủ các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc.
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Nội dung các hoạt động BVMT lƣu vực sông

Đồng Nai liên quan chặt chẽ giữa 12 tỉnh/thành phố trên lƣu vực và liên quan
đến các lĩnh vực khác nhau: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chính sách, cơ
chế… do đó cần phân tích có tính chất hệ thống các mối liên quan trên
- Phƣơng pháp tổng quan tài liệu;
- Phƣơng pháp hội thảo lấy ý kiến chuyên gia;
- Phƣơng pháp ma trận, xác định thứ tự ƣu tiên.
1.5. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI

TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học, kinh tế
1
Báo cáo tổng hợp kết quả
nghiên cứu của đề tài;
Có cơ sở khoa học và thực tế thể hiện đầy đủ nội
dung và mục tiêu của đề tài
2
Mô hình tổ chức điều phối
thích hợp và khả thi;
Hợp lý và khả thi
3
Điều lệ hoạt động của tổ chức
điều phối;
Rõ ràng và đáp ứng đầy đủ cho công tác điều
phối
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
6
CHƢƠNG 2 : BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC
HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI CÓ TẦM QUAN

TRỌNG ĐẶC BIỆT TRONG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI CỦA 12 TỈNH/TP TRÊN LƢU VỰC
2.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI TRONG PHÁT
TRIỂN KT – XH TOÀN LƢU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Nguồn nƣớc ở lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai giữ vai trò vô cùng quan trọng trong
phát triển kinh tế – xã hội của 12 tỉnh/thành phố trên lƣu vực, đặc biệt là đối với Vùng
phát triển kinh tế năng động nhất cả nƣớc: Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam
(VKTTĐPN). Hình 2.1 trình bày ranh giới hành chính các tỉnh thành/phố trên lƣu vực.

Bên cạnh hai nguồn nƣớc có ý nghĩa lớn về mặt cấp nƣớc sinh hoạt và phục vụ sản xuất
nông nghiệp là nƣớc mƣa và nƣớc ngầm, nguồn nƣớc mặt trên cơ sở hệ thống sông
Đồng Nai – Sài Gòn đƣợc xem là nguồn nƣớc chủ yếu phục vụ cho hầu hết các hoạt
động phát triển kinh tế – xã hội trên toàn lƣu vực. Tổng lƣợng dòng chảy bề mặt của các
sông suối trong hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai trung bình hàng năm đổ ra biển trên
36 tỷ m
3
. Trên lƣu vực hiện đã có 4 hồ chứa nƣớc lớn đang đƣợc khai thác sử dụng cho
các công trình thủy điện, thủy lợi và điều tiết lƣu lƣợng dòng chảy ở phiá hạ lƣu: (1) hồ
Đơn Dƣơng và Nhà máy thủy điện Đa Nhim (thƣợng nguồn sông Đồng Nai), (2) hồ Trị
An và nhà máy thủy điện Trị An (trung lƣu sông Đồng Nai), (3) hồ Thác Mơ và nhà
máy thủy điện Thác Mơ (thƣợng nguồn sông Bé) và (4) hồ Dầu Tiếng và đập thủy lợi
Dầu Tiếng (thƣợng nguồn sông Sài Gòn) và các công trình đang đƣợc triển khai nhƣ
Cần Đơn (sông Bé), Srok Phu Miêng (sông Bé). Ngoài ra còn có nhiều hồ chứa nƣớc
nhỏ và một số hồ đang đƣợc quy hoạch, xây dựng (hồ Phƣớc Hòa, …) nhằm khai thác
tiềm năng thủy điện và thủy lợi của nguồn nƣớc hệ thống sông Đồng Nai.

Với dân số hiện tại khoảng gần 15 triệu ngƣời, các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội
trên lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai rất đa dạng, phức tạp và đang diễn ra với một
nhịp độ cao. Các hoạt động đó, một mặt gắn liền với việc khai thác, sử dụng nguồn
nƣớc hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai cho nhiều mục đích khác nhau: thủy điện, thủy

lợi, tƣới tiêu, cấp nƣớc, giao thông, du lịch, nuôi trồng thủy sản, v.v…, mặt khác, tạo ra
các chất thải và/hoặc vận chuyển các chất thải vào nguồn nƣớc. Trong số nhiều chức
năng quan trọng của hệ thống sông Đồng Nai, quan trọng hơn cả là chức năng cung cấp
nước cho sinh hoạt của hàng triệu ngƣời dân đang sinh sống ở các khu đô thị và khu
công nghiệp tập trung ở vùng hạ lƣu của chúng, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Biên Hòa, và Thị xã Thủ Dầu Một. Khu vực hạ lƣu sông Đồng Nai – Sài
Gòn cũng chính là nơi tập trung các hoạt động sản xuất công nghiệp hàng đầu của cả
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
7
nƣớc, do đó vai trò cung cấp nƣớc cho công nghiệp của hệ thống sông Đồng Nai cũng
không kém phần quan trọng. Việc chuyển tải một phần nƣớc ngọt từ tiểu lƣu vực sông
này đến tiểu lƣu vực sông khác vốn đang gặp khó khăn về nguồn nƣớc (Ninh Thuận,
Bình Thuận, các khu vực Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh ở phía Tây Thành phố Hồ Chí
Minh) cũng là một chức năng quan trọng của hệ thống sông Đồng Nai nhờ sự can thiệp
của con ngƣời.

Qua thăm dò ý kiến đánh giá của 11 tỉnh/thành phố trên lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng
Nai về tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc đối với phát triển kinh tế – xã hội ở từng địa
phƣơng, có thể rút ra những con số quan trọng nhƣ đƣợc thể hiện trong Bảng 2.1.

Bảng 2.1 : Đánh giá tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc đối với phát triển kinh tế
– xã hội của 11 tỉnh, thành phố trên lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai
Chức năng
Mức độ quan trọng (Tỉ lệ % đƣợc các tỉnh đánh giá)
Rất quan
trọng
Quan trọng
Ít quan trọng
Không quan

trọng
Cấp nƣớc cho sinh hoạt
100%
0%
0%
0%
Cấp nƣớc cho công nghiệp
36%
64%
0%
0%
Cấp nƣớc tƣới cây nông nghiệp
100%
0%
0%
0%
Cấp nƣớc tƣới cây công nghiệp
36%
64%
10%
0%
Cấp nƣớc tƣới cây lâm nghiệp
9%
18%
73%
0%
Tiêu thoát nƣớc/chống ngập úng
45%
54%
0%

0%
Nuôi thủy sản nƣớc ngọt
0%
64%
36%
0%
Nuôi thủy sản nƣớc lợ và mặn
18%
18%
0%
64%
Duy trì hệ sinh thái nƣớc
100%
0%
0%
0%
Phục vụ giao thông vận tải thủy
27%
36%
27%
0%
Phát triển thủy điện
36%
0%
0%
64%
Tạo cảnh quan môi trƣờng
100%
0%
0%

0%
Du lịch – Giải trí
18%
64%
18%
0%
Xóa đói giảm nghèo
36%
36%
28%
0%
Nguồn: Tổng hợp ý kiến từ các tỉnh, thành phố trên lƣu vực [1], 2001

Ngày càng rõ ràng rằng, nƣớc là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự
sống, là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển không chỉ đối với các hệ thống tự
nhiên mà còn đối với các hệ thống kinh tế, xã hội và nhân văn. Tài nguyên nƣớc phải
đƣợc nhìn nhận nhƣ là một loại hàng hóa kinh tế và xã hội đặc biệt.

Cũng nhƣ nhiều dạng tài nguyên khác, tài nguyên nƣớc, một mặt, có những giá trị kinh
tế nhất định của có và mặt khác cũng có thể gây ra những hậu quả làm tổn thất lớn về
mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng một khi chúng đã bị suy thoái. Các khía cạnh kinh tế
trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn nƣớc ở các sông lớn chủ yếu liên quan
đến:
Tiềm năng kinh tế của nguồn nƣớc đƣợc khai thác, sử dụng cho dân sinh và các
ngành kinh tế;
Các vấn đề về cơ chế đầu tƣ vào lĩnh vực khai thác và phát triển tài nguyên nƣớc;
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
8
Các vấn đề về cơ chế quản lý và các chính sách về giá và thuế đối với Tài nguyên

nƣớc;
Hiệu quả kinh tế của việc khai thác và vận hành các công trình về nƣớc;
Chi phí sử dụng nƣớc trong cơ cấu giá thành của một đơn vị sản phẩm;
Các tổn thất về mặt kinh tế và xã hội do ô nhiễm, suy thoái tài nguyên nƣớc và do lũ lụt
gây nên, v.v

Tiềm năng kinh tế của nguồn nƣớc sông Đồng Nai có thể nói là rất lớn, đặc biệt đối với
một số lĩnh vực, ngành nghề kinh tế quan trọng nhƣ sau:

1) Khai thác sử dụng nguồn nƣớc trên các sông Đồng Nai, La Ngà và sông Bé để phát
điện cho 5 nhà máy thủy điện trên lƣu vực (Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi,
Thác Mơ) với tổng công suất lắp máy là 1.185 MW, cung cấp sản lƣợng điện trung
bình hàng năm khoảng 4.941 GWh (năm 2000). Dự kiến tiềm năng này còn sẽ đƣợc
phát triển mạnh hơn trong tƣơng lai đến năm 2025 với tổng số 11 nhà máy thủy điện
có tổng công suất lắp máy 2.287 MW, cung cấp sản lƣợng điện trung bình hàng năm
khoảng 8.972 GWh;
2) Cung cấp nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với 1.842.576 ha đất canh tác trên
toàn lƣu vực, trong đó tƣới trực tiếp cho 205.000 ha diện tích cây trồng với lƣợng
nƣớc tƣới hàng năm lên đến 2.878 triệu m
3
(năm 2000). Dự báo đến năm 2025, diện
tích cây trồng đƣợc tƣới bằng nguồn nƣớc sông Đồng Nai lên đến 324.000 ha với
lƣợng nƣớc tƣới hàng năm lên đến 4.823 triệu m
3
;
3) Nƣớc cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt ở các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung
của một số tỉnh/TP trên lƣu vực và vùng KTTĐPN trong hiện tại và dự báo đến năm
2020 đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Lƣợng nƣớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt ở các khu đô thị, khu công
nghiệp tập trung của một số tỉnh/TP trên lƣu vực.

STT
Tỉnh/TP
2005
(m
3
/ngđ
)
2020
(m
3
/ngđ
)
Ghi chú
1
TP. Hồ Chí Minh
1.000.00
0
3.200.00
0
Chƣa tính đến nƣớc dƣới đất.
Lƣợng nƣớc ngầm khai thác tối đa
là 500.000 m
3
/ngđ
2
Đồng Nai
300.000
1.000.00
0


3
Bình Dƣơng
200.000
1.000.00
0

4
Bà Rịa – Vũng Tàu
70.000
800.000

5
Tây Ninh
25.000
50.000
Thị xã Tây Ninh
6
Long An
70.000
200.000

Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mơ hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai”
9

E A S T S E A
NINH THUẬN
TX Phan Rang
Tuy Phong
Ninh Hải

Ninh Phước
Ninh Sơn
Cam Ranh
KHÁNH HÒA
Lạc Dương
TP. ĐÀ LẠT
Đơn dương
Lâm Hà
Đức Trọng
Di Linh
LÂM ĐỒNG
BIỂN ĐÔNG
BÌNH THUẬN
TX Phan Thiết
Tánh Linh
Hàm Tân
Hàm Thuận Nam
Hàm Thuận Bắc
Bắc Bình
DAK LAK
Bảo Lộc
Dak Nong
Da Teh
Bảo Lâm
Dak Mil
Xuân Lộc
Tân Phú
Đònh Quán
Da Huoai
Đức Linh

Long Đất
Xuyên Mộc
BÀ RỊA - VŨNG TÀU
Hồ Trò An
Long Khánh
Thống Nhất
Vónh Cửu
ĐỒNG NAI
Bù Đăng
Phước Long
Đồng Phú
Dak Rlap
Cát Tiên
BÌNH PHƯỚC
Vinh
Gành Rái
Long Thành
Tân Thành
Châu Đức
TX Bà Ròa
TP VŨNG TÀU
Cần Giờ
Nhơn Trạch
Tân Uyên
TP Biên Hòa
9
Dó An
Thủ Đức
10
3

TP HỒ CHÍ MINH
GV
BT
4
1
5
PN
Nhà Bè
2
12
7
6
TB
8
Bình Chánh
Hốc Môn
11
Lộc Ninh
Bình Long
Bến Cát
Củ Chi
Thuận An
BÌNH DƯƠNG
TX. Thủ Dầu Một
LONG AN
TX. Tân An
Hòa Thành
Bến Cầu
Châu Thành
Dương Minh Châu

Gò Dầu
Trảng Bàng
Hồ Dầu Tiếng
Tân Biên
Tân Châu
TX. Tây Ninh
TÂY NINH
CAM PU CHIA
1264
1314
1364
o
o
1139
968
1164
1214
18
10 15'
109 33'
o
985
785 835 885 935
12 22'
o
109 33'
25
Kilometers
635
18

685 735 785 835 885 935
0
50
18
Scale:
18
635 685 735
1364
12 22'
o
105 45'
o
o
18
1139
585
10 15'
105 45'
o
1164
1264
1214
1314
HÌNH 2-1. BẢN ĐỒ RANH GIỚI HÀNH CHÁNH CÁC TỈNH/THÀNH PHỐ TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
10

4) Khai thác mặt nƣớc cho giao thông vận tải thủy, đặc biệt là trên tuyến luồng hàng
hải Sài Gòn – Vũng Tàu với tổng lƣợng hàng hóa khô thông qua cụm cảng Sài Gòn

lên đến 20,5 21,5 triệu tấn/năm (năm 2000) và dự báo sẽ tăng lên 30,5 triệu
tấn/năm đến năm 2010. Nếu xét trên toàn vùng Đông Nam bộ, khối lƣợng vận tải
hàng hóa bằng đƣờng thủy dự báo sẽ đạt mức 90 triệu tấn/năm vào năm 2010. Các
con số này cho thấy rằng, nguồn nƣớc ở vùng hạ lƣu hệ thống sông Đồng Nai – Sài
Gòn có tiềm năng kinh tế rất lớn;
5) Tiềm năng kinh tế của nguồn nƣớc ở lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai còn đƣợc thể
hiện qua việc khai thác sử dụng mặt nƣớc để nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Theo
số liệu thống kê chƣa đầy đủ, năm 1997, tổng diện tích nuôi cá nƣớc ngọt của 4 tỉnh
vùng hạ lƣu hệ thống sông Đồng Nai (TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và
Bình Dƣơng) là 27.349 ha với sản lƣợng cá nƣớc ngọt nuôi đạt 12.997 tấn/năm; diện
tích nuôi tôm là 2.828 ha với sản lƣợng tôm nuôi đạt 1.079 tấn/năm. Trong đó, nổi
bật nhất là việc sử dụng mặt nƣớc để nuôi cá bè (hiện nay ở hồ Trị An có 867 bè, hồ
Dầu Tiếng – 20 bè, hồ Thác Mơ – 50 bè, trên kênh Tây có 150 bè, khu Bến Gỗ –
Biên Hòa có 50 bè).
Khai thác các nguồn tài nguyên nói chung và tài nguyên nƣớc nói riêng là hành động tất
yếu cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức và sử
dụng không hợp lý tài nguyên nƣớc sẽ dễ dẫn đến hậu quả làm suy thoái nguồn nƣớc và
từ đó, keo theo những tổn thất nặng nề về mặt kinh tế cũng nhƣ xã hội. Vì thế, vấn đề
bảo vệ nguồn nƣớc và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc nhằm đảm bảo cho sự phát
triển bền vững vùng lãnh thổ lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng cho hôm nay và cả mai sau.
2.2. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
NƢỚC MẶT HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
2.2.1. Hiện trạng và dự báo lƣu lƣợng nƣớc hệ thống sông Đồng Nai
1. Tổng quan lƣợng dòng chảy mặt hệ thống sông Đồng Nai
Trên lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai, lƣợng mƣa trung bình nhiều năm vào khoảng
2100 mm, tƣơng ứng với khối lƣợng nƣớc mƣa khoảng 84 tỷ m
3
. Lƣợng nƣớc này,
ngoài phần tổn thất do bốc hơi, sẽ là nguồn cung cấp cho nƣớc ngầm và hình thành dòng

chảy bề mặt của các sông suối.

Theo các công trình nghiên cứu trƣớc đây, hàng năm hệ thống sông Đồng Nai cung cấp
tổng lƣợng dòng chảy khoảng 36,6 tỷ m
3
, trong đó có khoảng 32 tỷ m
3
phát sinh trong
lãnh thổ (chiếm 89%), bình quân đầu ngƣời năm 1990 là 4105 m
3
/năm bằng 51% mức
bình quân toàn thế giới và bằng 34,2% mức bình quân toàn lãnh thổ Việt Nam
[5]
. Nếu
tính phân chia nguồn nƣớc mặt đồng đều cho tổng số dân trong vùng (năm 2000: 12,7
triệu ngƣời) thì mỗi ngƣời đƣợc 2520 m
3
/năm, còn nếu đem phân bố đều cho toàn diện
tích lƣu vực sông Đồng Nai thì tổng lƣợng dòng chảy hàng năm ở lƣu vực này là 8000
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
11
m
3
/ha
[2]
. Tổng lƣợng dòng chảy năm của Sông Bé khoảng 8,047 tỷ m
3
, của sông Sài
Gòn là 2,948 tỷ m

3
, của sông Vàm Cỏ khoảng 5,353 tỷ m
3
.

Theo kết quả đo đạc và tính toán của Phân viện Khảo sát Qui hoạch Thủy lợi Nam Bộ,
lƣợng dòng chảy đến các vị trí đo đạc thuỷ văn tại một số tuyến công trình trên hệ thống
sông Sài Gòn – Đồng Nai đƣợc dẫn ra ở Bảng 2.3.

Nhìn chung, tài nguyên nƣớc mặt ở lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai tƣơng đối khá.
Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên cho phép để có thể điều chỉnh lại dòng chảy cho phù hợp
với nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế – xã hội đối với toàn bộ vùng lãnh thổ lƣu
vực sông Sài Gòn – Đồng Nai với lƣợng nƣớc hàng năm 24,3 tỷ m
3
.

Moduyl dòng chảy trung bình toàn lƣu vực sông Đồng Nai là M = 25 L/s.km
2
, nếu tính
cả dòng chảy từ ngoài vào thì M = 27,6 L/s.km
2
thuộc loại trung bình. Trong vùng có
nhiều hồ chứa lớn là Dầu Tiếng và Trị An với trữ lƣợng hàng năm khoảng 3,6 tỷ m
3
, có
thể điều tiết một phần để cung cấp nƣớc cho các trung tâm đô thị lớn. Các hồ nhỏ ở phía
Đông có tổng dung tích khoảng 300 triệu m
3
. Nhƣ vậy, tổng số lƣợng nƣớc mặt dự trữ
hiện tại hàng năm lên đến gần 4 tỷ m

3
, đủ khả năng cung cấp nƣớc cho vùng, kể cả nƣớc
cho phát triển công nghiệp. Khi các công trình hồ chứa ở các nhánh thƣợng lƣu hệ thống
sông Đồng Nai xây dựng xong nhƣ hồ Cần Đơn, Phƣớc Hòa (trên sông Bé), Hàm Thuận
(trên sông La Ngà)… sẽ bổ sung thêm nguồn nƣớc cho vùng. Nguồn nƣớc mặt ở khu
vực thƣợng nguồn nhìn chung có chất lƣợng tốt, tuy vậy bắt đầu có dấu hiệu ô nhiễm ở
khu vực hạ lƣu. Vấn đề có tầm quan trọng to lớn là cần có quy hoạch tổng thể và biện
pháp điều hòa sử dụng nguồn nƣớc giữa mùa mƣa và mùa khô, giữa phần phía Tây và
phía Đông của lƣu vực sông Đồng Nai.

Một số đặc trƣng cơ bản của dòng chảy bề mặt ở một vài nơi trên lƣu vực sông Sài Gòn
– Đồng Nai đƣợc dẫn ra trong Bảng 2.4.










Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
12
Bảng 2.3 : Đặc trƣng thủy văn cơ bản của các tuyến công trình và trạm thủy văn thuộc hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn

TT
Tuyến/Trạm
Trên sông
F

lv

(Km
2
)
Q
o

(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)
Hệ số
Dòng chảy
W
(10
6

m
3
)
1
4
6
7
8
9
10
11
12
13
14
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Dran (Đơn
Dƣơng)
Đại Ninh
Đồng Nai 1

Đồng Nai 2
Đồng Nai 3
Đồng Nai 4
Đồng Nai 5
Đồng Nai 6
Đồng Nai 7
Tà Lài
Đồng Nai 8
Hàm Thuận
Tà Pao
Phú Điền
Trị An
Thác Mơ
Phƣớc Long
Cần Đơn
Srok Fumieng
Phƣớc Hòa (TV)
Phƣớc Hòa
(DAP)
Cửa Sông Bé
Biên Hòa
Đa Nhim
Đa Nhim
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai
Đồng Nai

Đồng Nai
Đồng Nai
La Ngà
La Ngà
La Ngà
Đồng Nai
Sông Bé
Sông Bé
Sông Bé
Sông Bé
Sông Bé
Sông Bé
Sông Bé
Đồng Nai
775
1165
2804
3141
3612
3782
5462
6272
8862
8850
9050
1280
2000
3060
14025
2200

2215
3440
4110
5765
6515
7650
22425
22.00
24.80
66.80
75.41
89.13
95.03
161.46
193.22
299.03
298.63
306.75
51.07
75.70
117.26
497.66
95.49
96.15
134.40
154.22
197.79
220.74
255.47
77065

28.39
21.29
23.82
24.01
24.68
25.13
29.56
30.81
33.74
33.74
33.90
39.90
37.85
38.32
35.48
43.40
43.41
39.07
37.52
34.31
33.88
33.39
34.37
895
671
751
757
778
792
932

972
1064
1064
1069
1258
1194
1208
1119
1369
1369
1232
1183
1082
1068
1053
1084
2050
1650
1796
1808
1850
1876
2092
2154
2293
2358
2300
2500
2457
2479

2369
2580
2580
2508
2474
2401
2395
2389
2362
0.437
0.407
0.418
0.419
0.421
0.422
0.446
0.451
0.464
0.451
0.465
0.503
0.486
0.488
0.472
0.531
0.531
0.491
0.478
0.451
0.446

0.441
0.459
0.693
0.781
2.104
2.375
2.807
2.993
5.086
6.086
9.419
9.407
9.663
1.609
2.384
3.694
15.676
2.974
3.029
4,234
4.858
6.230
6.953
8.047
24.275

Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
13
Bảng 2.3 : (tiếp theo) Đặc trƣng thủy văn cơ bản của các tuyến công trình và trạm thủy văn thuộc hệ thống sông Đồng Nai –
Sài Gòn


TT
Tuyến/Trạm
Trên sông
F
lv

(Km
2
)
Q
o

(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)

Hệ số
Dòng chảy
W
(10
6
m
3
)
28
29
30
31
32
34
35
36
37
Dầu Tiếng
Thủ Dầu Một
Cửa sông Sài
Gòn
Nhà Bè
Bến Đá
Gò Dầu Hạ
Bến Lức
Cửa Vàm Cỏ
Cửa Soài Rạp
Sài Gòn
Sài Gòn
Sài Gòn

Nhà Bè
Vàm Cỏ
Đông
Vàm Cỏ
Đông
Vàm Cỏ
Đông
Vàm Cỏ
Soài Rạp
2700
4200
4500
27425
4110
5650
6200
12000
42000
61.79
88.57
93.59
871.77
65.01
91.02
98.38
169.94
1067.3
8
22.89
21.09

20.80
31.79
15.82
16.11
15.87
14.16
25.41
722
665
656
1002
499
508
500
447
801
2061
1993
1982
2289
1581
1589
1580
1517
2012
0.350
0.334
0.331
0.438
0.316

0.320
0.317
0.294
0.398
1.946
2.790
2.948
27.461
2.048
2.867
3.099
5.353
33.622
Nguồn: Phân viện Khảo sát Qui hoạch Thủy lợi Nam Bộ
Chú thích:
F
lv
: Diện tích lƣu vực tính đến vị trí công trình trên tuyến
Q
o
: Lƣu lƣợng dòng chảy trung bình năm
M
o
: Moduyl dòng chảy
Y
o
: Độ bốc hơi trung bình nhiều năm, tính cho cả năm
X
o
: Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm, tính cho cả năm

W : Tổng lƣợng dòng chảy năm, tính bình quân cho nhiều năm


Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
14
Bảng 2.4 : Đặc trƣng dòng chảy tại một số nơi trên lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng
Nai
Vị trí
Sông
F
lv

(km
2
)
M
o

(l/s/k
m
2
)
Q
o

(m
3
/s
)

W
o

10
6

m
3

Q
p
ứng với tần suất đảm
bảo
10%
50
%
75
%
95
%
1. Thác Mơ

2.200
43,6
96,0
3.035
133,4
95,3
77,0
61,8

2. Phƣớc
Hòa

5.675
35,6
202,0
6.387
282,0
200,
0
162,
0
130,
0
3. Hàm
Thuận
La Ngà
1.280
39,9
51,1
1.615
69,0
50,4
40,8
32,3
4. Tà Pao
La Ngà
2.000
36,9
73,7

2.330
104,3
73,5
63,0
48,0
5. Trị An
Đồng
Nai
14.02
5
*
35,5
498,0
15.75
0
696,0
494,
0
403,
7
322,
0
6. Biên Hòa
Đồng
Nai
22.42
5
*

34,2

767,0
24.25
2
1070,
2
760,
0
615,
3
490,
0
7. Dầu
Tiếng
Sài Gòn
2.700
22,3
60,2
1.903
83,5
59,6
48,2
38,7
8. Thủ Dầu I
Sài Gòn
4.200
21,1
88,6
2.802
123,0
87,5

71,0
56,9
9. Nhà Bè
Đồng
Nai
27.42
5
*
31,5
864,0
27.32
0
1186,
0
858,
0
693,
0
557,
7
10. Gò Dầu
Hạ
VC.
Đông
5.650
17,3
97,7
3.089
135,4
96,7

78,0
62,0
11. Soài Rạp
Nhà Bè
40.00
0
25,3
1012,
0
32.00
0
1403,
0
1002,
0
809,
3
651,
3
Nguồn : Phân Viện Khảo sát Qui hoạch Thủy lợi Nam bộ (Trích dẫn từ tài liệu [2]).
Ghi chú :
(*)
Đã trừ diện tích lƣu vực của Dran (Đơn Dƣơng) là 775 km
2
.
2. Tình trạng tài nguyên nƣớc mặt ở các tiểu lƣu vực
a. Tiểu lƣu vực sông Đa Nhim – Đa Dung – Đồng Nai (trƣớc đập Trị An)
Tiểu lƣu vực sông Đa Nhim – Đa Dung – Đồng Nai tính đến đập Trị An có diện tích lƣu
vực hứng nƣớc rộng 14.025 km
2

. Lƣợng mƣa bình quân hàng năm toàn lƣu vực vào
khoảng 2050 mm, lƣợng bốc hơi bình quân hàng năm trên toàn diện tích lƣu vực
khoảng 905 mm, tổng lƣợng dòng chảy phát sinh tại chỗ tính đến vị trí công trình Đồng
Nai 8 trƣớc khi đổ vào hồ Trị An là 9,663 triệu m
3
/năm. Tổng lƣợng dòng chảy năm đến
hồ Trị An bình quân đạt 15,676 tỷ m
3
/năm do tiếp nhận thêm một lƣợng nƣớc bổ sung
từ nhánh sông La Ngà khoảng 4,8 tỷ m
3
/năm. Mô đun dòng chảy bình quân toàn tiểu
lƣu vực này là 28,72 l/s.km
2
với hệ số dòng chảy đạt 0,439. Có thể nói tài nguyên nƣớc
ở tiểu lƣu vực sông Đa Nhim – Đa Dung – Đồng Nai tƣơng đối phong phú. Lƣợng nƣớc
bình quân trên lƣu vực tính đến Đồng Nai 8 đạt 10.647 m
3
/ha, đƣợc đánh giá là vùng có
nhiều nƣớc so với mức bình quân của toàn bộ lƣu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng
Nai là 8.000 m
3
/ha. Một số thông tin cơ bản liên quan đến tình trạng tài nguyên nƣớc ở
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
15
tiểu lƣu vực sông Đa Nhim – Đa Dung – Đồng Nai tính đến đập Trị An đƣợc dẫn ra ở
Bảng 2.5.

Bảng 2.5 : Một số đặc trƣng cơ bản của tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông Đa

Nhim – Đa Dung – Đồng Nai tính đến đập Trị An
Vị trí
F
lv

(Km
2
)
Q
o

(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)
Hệ số
dòng chảy

W
(10
6
m
3
)
Đơn Dƣơng
Đại Ninh
Đồng Nai 1
Đồng Nai 2
Đồng Nai 3
Đồng Nai 4
Đồng Nai 5
Đồng Nai 6
Đồng Nai 7
Tà Lài
Đồng Nai 8
Trị An
775
1165
2804
3141
3612
3782
5462
6272
8862
8850
9050
14025

22,00
24,80
66,80
75,41
89,13
95,03
161,46
193,22
299,03
298,63
306,75
497,66
28,39
21,29
23,82
24,01
24,68
25,13
29,56
30,81
33,74
33,74
33,90
35,48
895
671
751
757
778
792

932
972
1064
1064
1069
1119
2050
1650
1796
1808
1850
1876
2092
2154
2293
2358
2300
2369
0,437
0,407
0,418
0,419
0,421
0,422
0,446
0,451
0,464
0,451
0,465
0,472

0.693
0.781
2.104
2.375
2.807
2.993
5.086
6.086
9.419
9.407
9.663
15.676
Trung bình


28,71
905
2050
0,439

Nguồn: Trích dẫn từ tài liệu [2].
b. Tiểu lƣu vực sông La Ngà
Tiểu lƣu vực sông La Ngà nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam với tổng diện tích
lƣu vực rộng 4.648 km
2
phân bố trên địa bàn của 3 tỉnh: Lâm Đồng, Bình Thuận và
Đồng Nai. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm trên toàn diện tích lƣu vực là 2.370 triệu
m
3
, tổng lƣợng bốc hơi trên toàn diện tích lƣu vực đạt 990 triệu m

3
/năm. Hàng năm,
sông La Ngà bổ sung cho dòng chính Đồng Nai lƣợng nƣớc gần 4,8 tỷ m
3
. Mô đun dòng
chảy trung bình năm toàn lƣu vực khoảng 38,69 l/s.km
2
và mô đun dòng chảy kiệt tại Tà
Pao đạt 3,03 l/s.km
2
. Hệ số sử dụng dòng chảy bình quân toàn lƣu vực đạt 0,492. Hiện
nay trên sông La Ngà đang xây dựng 2 công trình Hàm Thuận và Đa Mi có tổng dung
tích hữu ích của hồ chứa là 523 triệu m
3
và công suất lắp máy tổng cộng 475MW. Một
số thông tin cơ bản liên quan đến tình trạng tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông La Ngà
đƣợc dẫn ra ở Bảng 2.6.

Bảng 2.6 : Một số đặc trƣng cơ bản của tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông La
Ngà
Vị trí
F
lv

(Km
2
)
Q
o


(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)
Hệ số
dòng
chảy
W
(10
6
m
3
)
Hàm
Thuận
Tà Pao
Phú Điền

1280
2000
3060
51,07
75,70
117,26
39,90
37,85
38,32
1258
1194
1208
2500
2457
2479
0,503
0,486
0,488
1.609
2.384
3.694
Trung
bình


38,69
1220
2479
0,492


Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
16
Nguồn: Trích dẫn từ tài liệu [2].
c. Tiểu lƣu vực sông Bé
Sông Bé là phụ lƣu lớn nằm bên phải dòng chính Đồng Nai, bắt nguồn từ vùng núi phía
Tây của Nam Tây nguyên sát với biên giới Việt Nam – Campuchia có độ cao 850
900m. Phần thƣợng nguồn sông Bé thuộc vùng núi, còn đại bộ phận sông chảy qua
vùng trung du. Sông Bé dài 350 km, diện tích lƣu vực tính đến cửa sông Bé rộng 7650
km
2
.

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm trên toàn diện tích lƣu vực là 18.934 triệu m
3
, tổng
lƣợng bốc hơi trên toàn diện tích lƣu vực đạt 9.134 triệu m
3
/năm. Tổng lƣợng dòng chảy
phát sinh tại chỗ và từ phiá Campuchia bổ sung thêm cho lƣu vực sông Bé là 8,047 tỷ
m
3
/năm. Đây là nguồn bổ sung quí giá cho khu vực hạ lƣu sông Đồng Nai. Mô đun
dòng chảy trung bình năm toàn lƣu vực khoảng 37,85 l/s.km
2
. Hệ số sử dụng dòng chảy
bình quân toàn lƣu vực đạt 0,481. Một số thông tin cơ bản liên quan đến tình trạng tài
nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông La Ngà đƣợc dẫn ra ở Bảng 2.7.

Bảng 2.7 : Một số đặc trƣng cơ bản của tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông Bé

Vị trí
F
lv

(Km
2
)
Q
o

(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)
Hệ số
dòng
chảy

W
(10
6
m
3
)
Thác Mơ
Phƣớc Long
Cần Đơn
Srok Fumieng
Phƣớc Hòa
(TV)
Phƣớc Hòa
(DAP)
Cửa Sông Bé
2200
2215
3440
4110
5765
6515
7650
95,49
96,15
134,40
154,22
197,79
220,74
255,47
43,40

43,41
39,07
37,52
34,31
33,88
33,39
1369
1369
1232
1183
1082
1068
1053
2580
2580
2508
2474
2401
2395
2389
0,531
0,531
0,491
0,478
0,451
0,446
0,441
2.974
3.029
4,234

4.858
6.230
6.953
8.047
Trung bình


37,85
1194
2475
0,481

Nguồn: Trích dẫn từ tài liệu [2].
d. Tiểu lƣu vực sông Sài Gòn
Tiểu lƣu vực sông Sài Gòn có diện tích 5162 km
2
, trong đó phần diện tích lƣu vực sông
thuộc lãnh thổ Việt Nam là 4.710 km
2
. Lƣợng mƣa bình quân toàn lƣu vực khoảng
10.386 triệu m
3
/năm, lƣợng bốc hơi hàng năm trên toàn diện tích lƣu vực khoảng 3.515
triệu m
3
. Tổng lƣợng dòng chảy trung bình năm của sông Sài Gòn đổ ra sông Đồng Nai
2,948 tỷ m
3
. Mô đun dòng chảy trung bình toàn lƣu vực 21,59 l/s.km
2

, hệ số dòng chảy
đạt 0,338.

Hạ lƣu sông Sài Gòn bị ảnh hƣởng của thủy triều và xâm nhập mặn, do đó khả năng sử
dụng nƣớc bị hạn chế rất nhiều. Ranh giới nhiễm mặn (với độ mặn 4
o
/
oo
) trên sông Sài
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
17
Gòn có thể lên đến tận Lái Thiêu, do vậy nƣớc sông Sài Gòn chỉ có thể đƣợc khai thác
sử dụng để cấp nƣớc và tƣới từ Lái Thiêu trở lên. Vùng hạ lƣu sông Sài Gòn là nơi tập
trung các hoạt động sản xuất công nghiệp thuộc vào loại lớn nhất cả nƣớc với 15 khu
công nghiệp tập trung và hàng vạn cơ sở sản xuất công nghiệp riêng lẻ của tỉnh Bình
Dƣơng và Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là vùng đô thị hóa lớn nhất cả nƣớc.
Do vậy, nhu cầu dùng nƣớc cho các hoạt động dân sinh và sản xuất công nghiệp ở vùng
này rất cao, trong khi đó khả năng khai thác nguồn nƣớc mặt để sử dụng còn nhiều hạn
chế. Một số thông tin cơ bản liên quan đến tình trạng tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực
sông Sài Gòn đƣợc dẫn ra ở Bảng 2.8.

Bảng 2.8 : Một số đặc trƣng cơ bản của tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông Sài
Gòn

F
lv

(Km
2

)
Q
o

(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)
Hệ số
dòng
chảy
W
(10
6
m
3
)

Dầu Tiếng
Thủ Dầu Một
Cửa sông Sài
Gòn
2700
4200
4500
61,79
88,57
93,59
22,89
21,09
20,80
722
665
656
2061
1993
1982
0,350
0,334
0,331
1.946
2.790
2.948
Trung bình


21,59
681

2012
0,338

Nguồn: Trích dẫn từ tài liệu [2].
e. Tiểu lƣu vực sông Vàm Cỏ
Tiểu lƣu vực hệ thống sông Vàm Cỏ (gồm Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây) có tổng diện
tích 11.940 km
2
, trong đó phần diện tích lƣu vực sông thuộc lãnh thổ Việt Nam là 6.179
km
2
, còn lại 5.761 km
2
(chủ yếu là phần thƣợng lƣu sông Vàm Cỏ Tây) thuộc lãnh thổ
Camphu chia. Lƣợng mƣa bình quân toàn lƣu vực khoảng 18.710 triệu m
3
/năm, lƣợng
bốc hơi hàng năm trên toàn diện tích lƣu vực khoảng 5.839 triệu m
3
. Tổng lƣợng dòng
chảy trung bình năm của sông hệ thống Vàm Cỏ đổ ra sông Soài Rạp là 5,353 tỷ m
3
. Mô
đun dòng chảy trung bình toàn lƣu vực 15,49 l/s.km
2
, hệ số dòng chảy đạt 0,312. Một số
thông tin cơ bản liên quan đến tình trạng tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông Vàm Cỏ
đƣợc dẫn ra ở Bảng 2.9.

Bảng 2.9 : Một số đặc trƣng cơ bản của tài nguyên nƣớc ở tiểu lƣu vực sông Vàm

Cỏ
Vị trí
F
lv

(Km
2
)
Q
o

(m
3
/s)
M
o

(l/s.km
2
)
Y
o

(mm)
X
o

(mm)
Hệ số
dòng

chảy
W
(10
6
m
3
)
Bến Đá
Gò Dầu Hạ
Bến Lức
Cửa Vàm Cỏ
4110
5650
6200
12000
65,01
91,02
98,38
169,94
15,82
16,11
15,87
14,16
499
508
500
447
1581
1589
1580

1517
0,316
0,320
0,317
0,294
2,048
2,867
3,099
5,353
Trung bình


15,49
489
1567
0,312

Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
18
Nguồn: Trích dẫn từ tài liệu [2].
f. Tiểu lƣu vực hạ lƣu sông Đồng Nai
Vùng hạ lƣu sông Đồng Nai (từ đập Trị An ra đến cửa sông) có tổng diện tích tự nhiên
là 4.661 km
2
. Ngoài nguồn nƣớc phát sinh tại chỗ do mƣa, vùng này còn trực tiếp nhận
nƣớc từ các hệ thống sông lớn phía thƣợng lƣu đổ về, bao gồm các nhánh sông chính là
sông Đa Dung – Đa Nhim – Đồng Nai, sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông
Vàm Cỏ.


Tổng lƣợng nƣớc trung bình hàng năm chảy xuống vùng hạ lƣu sông Đồng Nai từ hồ
Trị An là 15,676 tỷ m
3
, từ nhánh sông Bé là 8,047 tỷ m
3
, từ nhánh sông Sài Gòn là
2,948 tỷ m
3
và từ hệ thống sông Vàm Cỏ là 5,353 tỷ m
3
. Cộng với lƣợng nƣớc phát sinh
tại chỗ thì lƣợng nƣớc có ở tiểu lƣu vực này tính đến Biên Hòa là 24,274 tỷ m
3
, tính đến
Nhà Bè là 27,461 tỷ m
3
và tính đến cửa Soài Rạp là 33,622 tỷ m
3
.

Mặc dù có nguồn nƣớc rất dồi dào, nhƣng do ảnh hƣởng của triều từ biển Đông nên khả
năng sử dụng nƣớc ở tiểu lƣu vực này còn nhiều hạn chế. Trƣớc khi có hồ Trị An, thủy
triều trên sông Đồng Nai nhiều lúc lên đến tận chân thác. Hiện nay, ranh giới nhiễm
mặn trên sông Đồng Nai đƣợc đẩy lùi xuống phiá hạ lƣu nhờ sự điều tiết nƣớc của hồ
Trị An. Các tính toán
[2]
cho thấy rằng: nếu lấy độ mặn để làm cơ sở quyết định phƣơng
án cấp nƣớc, thì đối với sông Đồng Nai cho phép lấy nƣớc cho sinh hoạt từ Long Bình
trở lên (vì có độ mặn < 0,25 g/l với mức đảm bảo P = 95%) trong tất cả các phƣơng án
phát triển công trình thƣợng nguồn và nhu cầu dùng nƣớc ở hạ lƣu.

g. Tiểu lƣu vực sông Cái Phan Rang
Sông Cái Phan Rang có chiều dài dòng chính là 119km với diện tích hứng nƣớc rộng
2.982 km
2
, trong đó phần lƣu vực sông thuộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận có diện tích
2.722 km
2
(chiếm 85%), còn lại 15% diện tích lƣu vực nằm trên địa bàn của tỉnh Lâm
Đồng và tỉnh Khánh Hòa. Đây là con sông lớn nhất và quan trọng nhất của tỉnh Ninh
Thuận do có tới 51/58 xã, phƣờng của tỉnh nằm trên lƣu vực sông này.

Do nằm trong vùng có lƣợng mƣa rất nhỏ (lƣợng mƣa trung bình năm từ 650 800 mm
và số ngày có mƣa trong năm từ 40 90 ngày) nên lƣợng dòng chảy mặt ở tiểu lƣu vực
này cũng rất nhỏ. Tổng lƣợng dòng chảy mặt ở tiểu lƣu vực sông Cái Phan Rang trung
bình vào khoảng 3.600 triệu m
3
/năm, trong đó lƣợng nƣớc phát sinh tại chỗ khoảng
2.552 triệu m
3
/năm, phần còn lại do lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn các sông nhánh của
sông Cái từ tỉnh Lâm Đồng và Khánh Hòa chảy xuống (khoảng 524,7 triệu m
3
/năm) và
một phần do lƣợng nƣớc từ Hồ Đơn Dƣơng xả xuống qua công trình Thủy điện Đa
Nhim (16,56 m
3
/s hay 525 triệu m
3
/năm). Tại trạm Tân Mỹ, lƣu lƣợng trung bình mùa
kiệt khoảng 26,5 29 m

3
/s và mùa lũ khoảng 91 150 m
3
/s, trung bình năm khoảng
81,3 m
3
/s
[2]
.
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
19
h. Các tiểu lƣu vực sông độc lập ven biển khu vực tỉnh Bình Thuận
Tỉnh Bình Thận có 7 lƣu vực sông chính là: sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cái Phan
Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh và sông La Ngà. Trong đó chỉ có lƣu vực sông
La Ngà nằm trong lƣu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai (đã xét ở trên), còn 6 lƣu
vực còn lại là các sông độc lập ven biển không có liên quan nhiều đến hệ thống sông Sài
Gòn – Đồng Nai. Ngoài ra, Bình Thuận còn có một số sông suối nhỏ khác nhƣ sông Cô
Kiều, sông Trâu, suối Sâu,…

Do nằm trong vùng có lƣợng mƣa nhỏ (lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 850 mm ở
khu vực phiá Bắc của tỉnh, 1250 mm ở khu vực trung tâm tỉnh và 1450 mm ở khu vực
phiá Nam), số ngày có mƣa trong năm không nhiều (khoảng 40 80 ngày ở khu vực
phiá Bắc của tỉnh, 80 100 ngày ở khu vực trung tâm tỉnh và 100 140 ngày ở khu vực
phiá Nam) và lƣợng bốc hơi cao (trung bình hàng năm khoảng 982 1169 mm), do vậy
lƣợng nƣớc ở các sông suối khu vực ven biển Bình Thuận không nhiều, chỉ vào khoảng
2.394 triệu m
3
mỗi năm trên tổng số 5.710 km
2

diện tích lƣu vực của 6 tiểu lƣu vực sông
và thƣờng xuyên bị cạn kiệt vào mùa khô.

Một số đặc trƣng cơ bản của tài nguyên nƣớc ở các tiểu lƣu vực sông ven biển khu vực
tỉnh Bình Thuận đƣợc dẫn ra ở Bảng 2.10.

Bảng 2.10 : Thông tin tổng quát về tài nguyên nƣớc mặt
Chỉ số thông tin
Các sông chính trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
sông
LaNgà
Sông
Dinh
Sông
Phan
sông
Cà ty
sông
Cái
sông
Luỹ
Sông
Lòng
Sông
1. Chiều dài dòng chính trong
phạm vi tỉnh (km)
272
58
58
56

71
98
50
2. Phần diện tích lƣu vực nằm
trong phạm vi tỉnh (km
2
)
4170
904
582
753
1050
1910
511
3. Lƣợng mƣa trung bình
nhiều năm trên toàn diện
tích lƣu vực (10
6
m
3
/năm)
2370
1800
1850
1450
1220
1130
830
4. Tổng lƣợng bốc hơi trên
toàn diện tích lƣu vực (10

6

m
3
/năm)
990
980
970
970
840
800
660
5. Lƣợng dòng chảy phát sinh
tại chỗ (10
6
m
3
/năm)
80,5
24,2
12,2
12,6
8,85
13,9
0,24
6. Lƣợng dòng chảy ngoài
phạm vi tỉnh chuyển đến
(10
6
m

3
/năm)
2387,7
222,6
63,6
148,
9
128,8
310,9
123,7
7. Tổng lƣợng dòng chảy phát
sinh tại chỗ và từ ngoài vào
(10
6
m
3
/năm)
2964
753
321
332
289
591
108
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
20
8. Tỉ lệ lƣợng dòng chảy mùa
lũ so với tổng lƣợng dòng
chảy năm (%)

75-80%
75-
80%
75-
80%
75-
80%
75-
80%
75-
80%
75-80%
9. Modun dòng chảy trung
bình năm (l/s.km
2
)
22,5
26,4
17,5
14
8,7
9,8
6,7
10.Modun dòng chảy trung
bình mùa lũ (l/s.km
2
)
40-70
40-70
40-70

40-
70
40-70
40-70
40-70
11.Modun dòng chảy trung
bình mùa kiệt (l/s.km
2
)
3,03
0,41
0,11
0,41
0,41
0,71
0,11
12. Phạm vi ảnh hƣởng của
thủy triều trên dòng chính
tính từ phía hạ lƣu lên (km)

1,2-4,5
1,5-7,1
1,5-
10,3
1-6,6
6-10,5

2.2.2. Hiện trạng và dự báo nhu cầu nƣớc hệ thống sông Đồng Nai
Với tổng lƣợng dòng chảy hàng năm vào khỏang 36,6 tỷ m
3

, hiện tại tài nguyên nuớc
Lƣu vực sông Đồng Nai đang đƣợc khai thác sử dụng cho các mục đích sau : cấp nƣớc
sinh họat, công nghiệp và nông nghiệp; sử dụng mặt nƣớc phục vụ giao thông đƣờng
thủy; nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; sử dụng dòng sông để khai thác cát; sử dụng mặt
nƣớc để phát triển du lịch.
1. Khai thác nƣớc phục vụ nhu cầu cấp nƣớc sinh họat, công nghiệp, dịch vụ và
tƣới tiêu
Dựa trên các số liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội trên lƣu vực ,
tiêu chuẩn dùng nƣớc, ta có thể xác định và dự báo nhu cầu dùng nƣớc trên Lƣu vực
sông Đồng Nai, xem bảng 2.11
Bảng 2.11 :Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc ở lƣu vực theo các giai đoạn phát triển
Mốc thời
gian
Nƣớc sinh hoạt, công
nghiệp và dịch vụ
Nƣớc cho nông
nghiệp
Tổng cộng nhu cầu
dùng nƣớc ở lƣu vực
(triệu m
3
)
(m
3
/s)
(triệu m
3
)
(m
3

/s)
(triệu m
3
)
(m
3
/s)
Năm 2000
607,1
19,2
2.878
85,7
3.485,1
104,9
Năm 2010
1.160,5
36,7
4.590
131,4
5.750,5
168,1
Năm 2025
1.846,6
58,4
4.823
139,0
6.669,6
197,4

Kết quả tính toán cho thấy: lƣợng nƣớc cần cho sinh hoạt ở các khu đô thị, vùng nông

thôn, lƣợng nƣớc phục vụ cho phát triển công nghiệp và nông nghiệp đến năm 2025 đạt
gần 6,7 tỷ m
3
. So với tổng lƣợng dòng chảy có khả năng khống chế và điều chỉnh thì
nhu cầu này chiếm 28%. Đặc biệt đối với vùng hạ lƣu sông Đồng Nai – Sài Gòn, dự báo
đến năm 2025, riêng nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp lên đến 49 m
3
/s
và nhu cầu nƣớc để tƣới tính tại Biên Hòa vào tháng II là 26 m
3
/s. Đây là lƣu lƣợng rất
lớn đối với vùng hạ lƣu.

Các công trình cấp nƣớc mặt qui môi lớn và vừa trên lƣu vực

Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
21
Trên toàn bộ lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai, hiện có rất nhiều công trình khai thác
nguồn nƣớc mặt để phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt và công nghiệp với các qui mô khác
nhau (chƣa thống kê đầy đủ). Hiện nay, tổng lƣợng nƣớc mặt đƣợc khai thác phục vụ
cho các khu đô thị và khu công nghiệp tập trung trong vùng ƣớc khoảng 1.500.000
m
3
/ngày. Trong đó, một số công trình cấp nƣớc có qui mô vừa và lớn ở thời điểm hiện
tại là:
Hóa An là trạm bơm nƣớc thô lớn nhất trong cả nƣớc chuyển nƣớc về nhà máy nƣớc
Thủ Đức để cấp nƣớc cho TP. Hồ Chí Minh và khu công nghiệp Biên Hòa, hiện có
công suất 750.000 m
3

/ngày;
Hệ thống cấp nƣớc sông Sài Gòn giai đoạn 1 bao gồm trạm bơm nƣớc thô gần xã
Hòa Phú, hệ thống phân phối nƣớc và nhà máy xử lý nƣớc Tân Hiệp công suất
300.000m
3
/ngàyđêm;
Nhà máy nƣớc Thiện Tân mới đƣợc xây dựng giai đọan I với công suất 100.000
m
3
/ngày (tƣơng đƣơng lƣu lƣợng 1,16 m
3
/s), lấy nƣớc sông Đồng Nai để cấp cho
Thành phố Biên Hòa và khu công nghiệp Long Thành, dọc quốc lộ 51;
Nhà máy nƣớc Bình An xây dựng theo phƣơng thức BOT với công suất 100.000
m
3
/ngày (tƣơng đƣơng lƣu lƣợng 1,16 m
3
/s) để cấp nƣớc cho khu công nghiệp Biên
Hòa và bổ sung cho TP. Hồ Chí Minh. Nhƣ vậy, tổng lƣợng nƣớc cấp cho dân sinh
và công nghiệp hiện nay trên sông Đồng Nai lấy đều đặn ở mức khoảng 10,26 m
3
/ s.
Nhà máy nƣớc Nhơn Trạch giai đoạn 1 công suất 100.000 m
3
/ngày.đêm (đang xây
dựng);
Nhà máy nƣớc Thủ Dầu Một sử dụng nƣớc sông Sài Gòn để cấp nƣớc cho Thị xã
Thủ Dầu Một với công suất hiện nay là 42.000 m
3

/ngày;
Nhà Nhà máy Sông Dinh lấy nƣớc từ sông Dinh để cấp nƣớc cho một số khu vực
của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với công suất 35.000 m
3
/ngày.
Nhà máy nƣớc Long Bình công suất giai đoạn đầu là 30.000m
3
/ngày.đêm;
Nhà máy nƣớc Biên Hòa sử dụng nƣớc sông Đồng Nai để cấp cho Thành phố Biên
Hòa và các khu công nghiệp trong khu vực Biên Hòa với công suất 30.000 m
3
/ngày;
Nhà máy nƣớc Dĩ An công suất giai đoạn 1 là 15.000m
3
/ngày.đêm sử dụng nƣớc
sông Đồng Nai cấp cho thị trấn Dĩ An và một phần huyện Thuận An.
Nhà máy nƣớc Suối Vàng lấy nƣớc từ hồ Đankia trên lƣu vực sông Đa Dung để cấp
nƣớc cho TP. Đà Lạt với công suất 24.000 m
3
/ngày (tƣơng đƣơng 0,28 m
3
/s);
Nhà máy cấp nƣớc hồ Than Thở công suất 7.000m
3
/ngày.đêm;
Nhà máy cấp nƣớc Tây Ninh công suất 7.000 m
3
/ngày.đêm cấp nƣớc cho thị xã Tây
Ninh;
Nhà máy nƣớc Hồ Xuân Hƣơng lấy nƣớc từ hồ Chiến Thắng trên lƣu vực sông Đa

Dung để cấp nƣớc bổ sung cho TP. Đà Lạt với công suất 6.000 m
3
/ngày;
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
22
2. Khai thác nƣớc sản xuất điện
Với tổng lƣợng dòng chảy khoảng 36,6 tỷ m
3
hàng năm (khoảng 32 tỷ m
3
phát sinh
trong lãnh thổ), tài nguyên nƣớc Hệ thống sông Đồng Nai đang đƣợc khai thác triệt để
để sản xuất điện năng phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh thành trên lƣu vực.
Hiện tại, trên lƣu vực có 5 công trình khai thác sử dụng nguồn nƣớc trên các sông Đồng
Nai, La Ngà và sông Bé để phát điện cho 5 nhà máy thủy điện trên lƣu vực (Đa Nhim,
Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi, Thác Mơ) với tổng công suất lắp máy là 1.185 MW, cung
cấp sản lƣợng điện trung bình hàng năm khoảng 4.941 GWh. Dự kiến trong tƣơng lai
đến năm 2025 với tổng số 11 nhà máy thủy điện có tổng công suất lắp máy 2.287 MW,
cung cấp sản lƣợng điện trung bình hàng năm khoảng 8.972 GWh. Hiện tại trên lƣu vực
đang có những công trình lớn đang triển khai : Đại Ninh – sông Đồng Nai, Cần Đơn và
Srok Phu Miêng – sông Bé, Hàm Thuận – Đa Mi – sông La Ngà. Dự án Hồ Chứa Phƣớc
Hòa đang trong thực hiện Đánh giá tác động môi trƣờng, dự kiến cuối năm 2006 sẽ triển
khai.
3. Khai thác sử dụng mặt nƣớc phục vụ giao thông vận tải thủy
Vùng hạ lƣu hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai có nhiều sông lớn, rộng, sâu với luồng
lạch khá ổn định, đặc biệt là ở đoạn cuối của sông Sài Gòn và sông Đồng Nai; các sông
Nhà Bè, Soài Rạp, Vàm Cỏ, Lòng Tàu – Đồng Tranh – Ngã Bảy, sông Thị Vải,…). Đây
chính là điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển giao thông thủy và hệ thống cảng
nƣớc sâu trong khu vực. Hiện tại trên hệ thống sông này đã khai thác và đƣa vào sử

dụng nhiều cụm cảng nƣớc sâu, đồng thời còn qui hoạch phát triển một số cụm cảng
trọng điểm phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá ngày càng tăng trong khu vực, đặc
biệt là VKTTĐPN.

Dự báo khối lƣợng vận tải hàng hóa của các tỉnh miền Đông Nam bộ vào năm 2010
phải vận chuyển bằng đƣờng thủy khoảng 90 triệu tấn. Cụm cảng Sài Gòn nếu mở rộng
tối đa vào năm 2010 cũng chỉ thông qua đƣợc khoảng 15 triệu tấn. Do đó phải xây dựng
thêm một số cảng ở Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai để giải tỏa lƣợng hàng hóa còn lại và
làm nhiệm vụ trung chuyển hàng hóa quốc tế. Theo quy hoạch phát triển kinh tế – xã
hội vùng Động Nam bộ, đến năm 2010 sẽ xây dựng cụm cảng Thị Vải (bao gồm các
cảng Gò Dầu, Phú Mỹ, Cái Mép trên sông Thị Vải) với công suất 18 21 triệu tấn, có
khả năng tiếp nhận tàu 30.000 50.000 DWT. Xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Sao
Mai – Bến Đình công suất 40 50 triệu tấn, có khả năng tiếp nhận tàu 50.000 100.000
DWT.

Nhu cầu giao lƣu hàng hóa qua hệ thống cảng biển nƣớc ta cũng nhƣ của vùng Đông
Nam bộ, đặc biệt là cụm cảng Thành phố Hồ Chí Minh đang ngày càng gia tăng. Dự
báo đến năm 2010 là 30,5 triệu tấn/năm, tăng gấp 1,5 đến hơn 2 lần so với hiện nay.

Ngoài ra ở khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh còn có một số cảng sông quan
trọng nhƣ cảng Bình Đông, Tôn Thất Thuyết, Tân Thuận, Bình Lợi, Bình Phƣớc,…
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
23
phục vụ nhu cầu giao lƣu hàng hóa giữa TPHCM và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu
Long.

Để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng thủy, một số lƣợng lớn tàu biển
và tàu sông đƣợc đƣa vào sử dụng. Cùng với sự gia tăng lƣợng hàng hóa thông qua các
cảng trong khu vực, lƣu lƣợng tàu bè qua lại trong khu vực cũng tăng lên. Theo thống

kê của Cảng vụ Sài Gòn, số lƣợng tàu đến các cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
trong những năm gần đây tăng nhanh rõ rệt. Cơ cấu đội tàu ổn định với các nhóm tàu
nhƣ: Nhóm tàu trên 15.000 DWT chiếm 12 20%, nhóm tàu 10.000 DWT chiếm 25
27%, còn lại là nhóm tàu dƣới 10.000 DWT. Cho đến nay, loại tàu có trọng tải trên
20.000 DWT ra vào khu vực có chiều hƣớng tăng nhanh – Điều này hoàn toàn phù hợp
với xu thế phát triển chung của đội tàu vận tải biển trên thế giới. Ngoài ra, ở dải ven
biển Đông từ Vũng Tàu đến Phan Rang còn có nhiều cửa sông, sông và bến bãi neo đậu
tàu thuyền, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy cũng nhƣ các tàu thuyền đánh
bắt thủy hải sản.
4. Khai thác sử dụng mặt nƣớc phục vụ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Sông Đồng Nai và các phụ lƣu chính có tổng chiều dài lên đến 1.760km (chƣa kể nhánh
sông Vàm Cỏ Tây và các nhánh có nguồn độc lập ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận –
Bà Rịa – Vũng Tàu). Nếu kể đến các chi lƣu nhỏ của các nhánh sông lớn thì tổng chiều
dài mặt nƣớc có thể lên đến hàng trăm nghìn kilomet. Trong lƣu vực sông Sài Gòn –
Đồng Nai còn có rất nhiều hồ chứa tự nhiên hoặc nhân tạo, nhiều ao, đầm, vực, vịnh,…
với tổng diện tích mặt nƣớc lên đến 11.981 ha (chƣa kể phần mặt nƣớc có ở các tiểu lƣu
vực sông và vùng cửa sông ven biển). Đặc biệt hơn, vùng nghiên cứu còn có chiều dài
bờ biển lên đến 555 km với nguồn lợi hải sản phong phú. Vì vậy, có thể nói, vùng lãnh
thổ lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai có tiềm năng lớn về nuôi trồng và đánh bắt thủy
hải sản.

Theo những thông tin và số liệu đƣợc cập nhật, thì vùng hạ lƣu hệ thống sông Đồng Nai
(khu vực đồng bằng và cửa sông ven biển) có rất nhiều chủng loại thủy hải sản tự nhiên
khác nhau, trong đó có những loài có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm càng xanh, cá bống
mú, cá chìa vôi,…
Nghề nuôi cá nƣớc ngọt ở lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai đã có từ trƣớc năm 1975
với quy mô nhỏ ở khu vực Thủ Đức, Chợ Lớn (Tp. Hồ Chí Minh), Đức Trọng, Bảo Lộc,
Đà Lạt (Lâm Đồng). Các đối tƣợng nuôi là cá chép, cá rô phi trong ao.

Sau năm 1975, nghề nuôi thủy sản nƣớc ngọt phát triển rộng khắp toàn lƣu vực:

Hình thức nuôi: nuôi cá và nuôi tôm càng xanh trong ao, nuôi cá trong bè, nuôi cá
trong hồ chứa nƣớc, nuôi tôm cua nƣớc mặn trong các vuông tôm, nuôi tôm hùm
trong lồng,…, và sản xuất cá giống.
Kỹ thuật nuôi: chuyển đổi mạnh từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh và thâm
canh, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cao:
Báo cáo tổng hợp đề tài “nghiên cứu đề xuất mô hình khả thi và thích hợp tổ chức điều phối thực hiện đề án
bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai”
24
- Thức ăn chế biến từ dạng tinh cao cấp cho các loại tôm giống, cá giống đến dạng
công nghiệp cho nuôi cá, nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh cho tôm;
- Các biện pháp và thuốc phòng trừ dịch bệnh mới nhƣ hạn chế dùng thuốc kháng
sinh, nạo vét tẩy trùng nền đáy ao;
- Xử lý nƣớc nuôi bằng các chế phẩm vi sinh kết hợp với các biện pháp cơ học.
Mở rộng các đối tƣợng nuôi: Khởi đầu chỉ nuôi cá rô phi, cá chép, di giống cá trắm
cỏ, cá mè trắng, cá mè hoa từ miền Bắc. Sau năm 1975, phát triển nuôi các loài cá
trôi Ấn Độ, cá chim trắng, cá điêu hồng (rô phi đỏ). Phát triển nuôi các loài cá lóc
bông, cá lóc đen, cá bống tƣợng. Ở vùng hạ lƣu bị nhiễm mặn và dãi ven biển Đông
Nam bộ, các đối tƣợng nuôi chủ yếu là: tôm sú, cua biển, cá mú (phân bố dọc chiều
dài bờ biển gần các cửa sông), tôm hùm (khu vực tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận),
nghêu sò (khu vực bãi bồi Cần Giờ – TPHCM, Cần Đƣớc, Cần Giuộc – Long An).
Các vùng phát triển nuôi cá nƣớc ngọt trong ao hồ, sản xuất cá giống và cá thịt là:
Đức Trọng, Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng); Bình Long, Đồng Phú, Đắc Nông,
Phƣớc Long (Bình Phƣớc); Thuận An (Bình Dƣơng); Bình Chánh, Thủ Đức, Quận
8, Quận 9, Củ Chi, Bình Thạnh (Tp.HCM); Thống Nhất, Biên Hoà (Đồng Nai), Bến
Lức (Long An).
Các vùng nuôi cá bè: tập trung ở Cát Tiên – Lâm Đồng (khoảng 50 bè trên sông
Đồng Nai), Vùng hồ Trị An có khoảng 1.000 bè, hồ Dầu Tiếng khoảng 200 bè, hồ
Thác Mơ khoảng 20 bè, hồ Hàm Thuận khoảng 30 bè, khu vực làng cá Tân Mai,
Bến Gỗ – Tp. Biên Hòa khoảng 240 bè. Trên sông Vàm Cỏ Đông, khu vực Gò Dầu
– Tây Ninh khoảng 20 bè, sông Vàm Cỏ Tây khu vực Mộc Hoá – Long An khoảng

50 bè.
Đối tƣợng nuôi bè chủ yếu: Cá lóc bông, cá lóc đen, cá bống tƣợng, cá điêu hồng.
(riêng ở Tp. Biên Hoà chỉ nuôi cá chép). Thức ăn chính là cá nhỏ, cá tạp, hến, thức
ăn chăn nuôi công nghiệp.
Nuôi cá trong hồ chứa nƣớc: Các hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ sau khi hình thành
đều thả cá giống gồm cá chép, cá trắm cỏ, cá mè hoa, cá mè trắng. Do bảo vệ khó
khăn, hiện nay hàng năm chỉ có hồ Trị An thả cá giống xuống hồ, số lƣợng cá thả
xuống hồ mỗi năm chỉ khoảng 3 5 triệu cả giống các loại với kích cỡ 10 – 15cm.
Nuôi tôm càng xanh trong ao: Tập trung ven sông Đồng Nai ở Tp. Biên Hòa và Thủ
Đức. Gần đây nuôi thử nghiệm thành công ở Lâm Đồng và Đắc Nông (Đắc Lắc).
Nuôi tôm sú: Từ nuôi quảng canh chuyển sang nuôi tôm quảng canh cải tiến, bán
thâm canh và thâm canh ở Cần Đƣớc, Cần Giuộc (Long An), Nhà Bè, Cần Giờ (Tp.
HCM) và tại một số khu vực ven biển Ninh Thuận – Bình Thuận.
Nuôi cua trong ao hoặc lồng ở Cần Giờ. Đối tƣợng nuôi: Cua xanh. Hình thức nuôi:
Cua thịt, cua lột.
Nuôi sò huyết ở bãi bùn ven sông Dần Xây, sông Mũi Nai huyện Cần Giờ và khu
vực bãi bồi Cần Giờ.

×