Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế giám sát doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.8 KB, 138 trang )


1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ




TÓM TẮT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP THÀNH PHỐ




Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p hoµn thiƯn
c¬ chÕ gi¸m s¸t doanh nghiƯp
theo Lt Doanh nghiƯp t¹i Thµnh phè Hå ChÝ Minh





Chủ nhiệm đề tài: TS. Tần Xuân Bảo





Tp. Hồ Chí Minh - 2006






2
MỞ ĐẦU

Luật Doanh nghiệp ra đời đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế –
xã hội của TP.HCM. Chỉ sau 5 năm thực hiện, số lượng doanh nghiệp thành lập
mới của thành phố gia tăng nhanh chóng. Từ đó đã thu hút được một khối lượng
lớn vốn nhàn rỗi trong nhân dân đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp
phần giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động mỗi năm, đóng góp đáng
kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành phố. Tuy nhiên, do Luật Doanh
nghiệp mới ban hành trong bối cảnh hệ thống luật pháp chung của nước ta còn
chưa đầy đủ, đồng bộ nên quá trình tổ chức thực hiện đã phát sinh nhiều khó khăn,
vướng mắc cả trong công tác đăng ký kinh doanh và công tác quản lý sau đăng ký
kinh doanh. Trong đó nổi lên là một số văn bản chưa thật sự đồng bộ, rõ ràng; một
số doanh nghiệp thành lập được một thời gian rồi “mất tích”; gian lận trong kê
khai và nộp thuế… Các cơ quan như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế thành
phố…. đã có nhiều nỗ lực để khắc phục những vấn đề phát sinh nhưng tự bản thân
mỗi cơ quan làm theo cách riêng của mình nên hiệu quả của quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh chưa cao. Trong thời gian tới, cùng với
quá trình đổi mới, môi trường đầu tư ngày một hòan thiện hơn, số lượng đăng ký
hoạt động của các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp sẽ ngày càng nhiều. Từ
đó đặt ra yêu cầu cấp bách cần có cơ chế để giúp cơ quan nhà nước quản lý doanh
nghiệp sau đăng ký kinh doanh có hiệu quả.
Hiện nay một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu đánh giá thực trạng của
quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp họat động theo luật doanh nghiệp.
Những công trình nghiên cứu này đã chỉ ra được những mặt mạnh cũng như những
mặt còn hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp họat

động theo luật doanh nghiệp, từ đó đưa ra được một số giải pháp nhằm giúp cho
họat động quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp họat động theo luật doanh
nghiệp hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này chưa chú trọng
nhiều đến cơ chế giám sát doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh. Vì thế nhóm
thực hiện đề tài chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp
hoàn thiện cơ chế giám sát doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp tại TP.HCM”,
trong đó nhấn mạnh đến việc nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp họat động theo luật doanh nghiệp sau
đăng ký kinh doanh.





3

Phần I
Vai trò của công tác giám sát
trong quản lý kinh tế
I. Quản lý Nhà nớc về kinh tế.
1. Vai trò của Nhà nớc trong quản lý kinh tế.
1.1. Về tính hiệu quả của nền kinh tế.
Các nền kinh tế trên thực tế đối khi chịu thất bại thị trờng. Trong những trờng
hợp này, một thất bại thị trờng dẫn đến sản xuất không hiệu quả hoặc tiêu dùng
không hiệu quả, và hậu quả chung là nền kinh tế hoạt động dới tiềm năng. Vì thế,
Nhà nớc đóng vai trò sửa chữa những thất bại thị trờng, làm cho thị trờng hoạt
động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, thực tế lại cũng chỉ ra vô vàn các trờng hợp xảy ra
những thất bại của Nhà nớc Vì vậy, sự can thiệp của Nhà nớc, trong đó có công
tác giám sát sẽ phải góp phần làm cho nền kinh tế đạt hiệu quả cao bằng cách tạo ra và
duy trì tính cạnh tranh. Về nguyên tắc, hoạt động quản lý (trong đó có công tác giám

sát) không đợc làm ngăn trở quá trình gia nhập thị trờng của các doanh nghiệp.
1.2. Về tính công bằng trong hoạt động kinh tế.
Một thất bại thờng thấy của thị trờng là xu hớng gia tăng sự chênh lệch về
thu nhập và mức sống, một nguyên nhân có thể dẫn đến những bất ổn về mặt xã hội và
chính trị. Vì vậy, các chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập trở thành một
trong những nội dung can thiệp chủ yếu của Nhà nớc vào các hoạt động kinh tế.
Trong trờng hợp can thiệp này, hai loại công cụ quan trọng thờng đợc nhắc đến là
chính sách thuế và hàng hóa công.
1.3. Về tính ổn định của nền kinh tế.
Nhà nớc có chức năng đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô. Các chính sách tài
chính, tiền tệ, giá cả đợc xem là những hợp phần chủ yếu. Dối với các doanh
nghiệp, tính nhất quán, sự ổn định và có thể lờng trớc đợc đối với những chính
sách nêu trên đem lại cho họ niềm tin ở môi trờng đầu t. Vì vậy, sự can thiệp của
Nhà nớc, trong đó có công tác giám sát sẽ phải góp phần làm cho nền kinh tế đạt
đợc ổn định. Đó chính là cơ sở quan trọng của sự tăng trởng nhanh và bền vững. Các
biện pháp quản lý, kể cả công tác giám sát, không kể vì lý do gì, nếu gây ra tình trạng
bất ổn cho môi trờng kinh doanh, thì không thể đợc xem là có kết quả tốt đợc.
2. Vai trò của khu vực kinh tế t nhân và công tác giám sát DN trong điều
kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam khẩn thiết cần có một khu vực công ty t nhân năng động. Những hạt
giống của một khu vực t nhân đã đợc gieo trồng, nhng tình trạng không nhất quán
trong khung khổ chính sách cha gây đợc niềm tin của các nhà đầu t t nhân và
ngăn trở sự phát triển của họ, đặc biệt trong công nghiệp chế tạo. Các công ty công
nghiệp chế tạo t nhân là niềm hy vọng của đất nớc để cung cấp công việc cho hàng

4
triƯu ng−êi thÊt nghiƯp, t¹o ra ngo¹i tƯ cho nỊn kinh tÕ, vµ đãng th. NÕu khu vùc
c«ng ty t− nh©n kh«ng ®−ỵc dµnh cho sù khun khÝch mµ hä cÇn ®Ĩ thùc hiƯn nh÷ng
dù ¸n ®Çu t− dµi h¹n, ®Ỉc biƯt lµ trong c«ng nghiƯp chÕ t¹o th©m dơng lao ®éng, thËt
khã cã thĨ ®¹t ®−ỵc nh÷ng mơc tiªu ph¸t triĨn ®· ®Ị ra.

II. Qu¶n lý nhµ n−íc ®èi víi c¸c Doanh nghiƯp theo Lt doanh nghiªp.
1. Doanh nghiƯp.
Theo quy ®Þnh cđa Lt Doanh nghiƯp (®−ỵc ban hµnh n¨m 2005), Doanh
nghiƯp lµ tỉ chøc kinh tÕ cã tªn riªng, cã tµi s¶n, cã trơ së giao dÞch ỉn ®Þnh, ®−ỵc
®¨ng ký kinh doanh theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt nh»m mơc ®Ých thùc hiƯn c¸c ho¹t
®éng kinh doanh" (Kho¶n 1, §iỊu 4).
2. Các doanh nghiệp họat động theo luật doanh nghiệp.
2.1. C«ng ty tr¸ch nhiƯm h÷u h¹n, gåm cã:
2.1.1. C«ng ty tr¸ch nhiƯm h÷u h¹n cã hai thµnh viªn trë lªn: lµ doanh nghiƯp
cã ®Ỉc ®iĨm sau:
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không quá 50;
- Thành viên chòu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghóa vụ tài sản khác
của doanh nghiƯp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiƯp;
- PhÇn vèn gãp cđa thµnh viªn chØ ®−ỵc chun nh−ỵng theo quy ®Þnh cđa Lt
Doanh nghiƯp.
- Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần.
2.1.2. C«ng ty tr¸ch nhiƯm h÷u h¹n mét thµnh viªn:
- Lµ doanh nghiƯp do mét tỉ chøc hoặc một cá nhân lµm chđ së h÷u; chđ së h÷u
chÞu tr¸ch nhiƯm vỊ c¸c kho¶n nỵ vµ c¸c nghÜa vơ tµi s¶n kh¸c cđa doanh nghiƯp trong
ph¹m vi sè vèn ®iỊu lƯ cđa doanh nghiƯp.
- Kh«ng ®−ỵc qun ph¸t hµnh cỉ phiÕu.
2. 2. C«ng ty cỉ phÇn: lµ doanh nghiƯp, trong ®ã:
- Vèn ®iỊu lƯ ®
−ỵc chia thµnh nhiỊu phÇn b»ng nhau gäi lµ cỉ phÇn.
- Cỉ ®«ng chØ chÞu tr¸ch nhiƯm vỊ c¸c kho¶n nỵ vµ c¸c nghÜa vơ tµi s¶n kh¸c cđa
doanh nghiƯp trong ph¹m vi sè vèn ®· gãp vµo doanh nghiƯp.
- Cỉ ®«ng cã qun tù do chun nh−ỵng cỉ phÇn cđa m×nh cho ng−êi kh¸c, trõ
tr−êng hỵp quy ®Þnh t¹i kho¶n 3 §iỊu 35 vµ kho¶n 1 §iỊu 58 cđa Lt Doanh nghiƯp.
- Cỉ ®«ng cã thĨ lµ tỉ chøc, c¸ nh©n; sè l−ỵng cỉ ®«ng tèi thiĨu lµ 3 vµ kh«ng
h¹n chÕ sè l−ỵng tèi ®a.

- Cã qun ph¸t hµnh chøng kho¸n ra c«ng chóng theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt vỊ
chøng kho¸n.
2.3. C«ng ty hỵp danh lµ doanh nghiƯp, trong ®ã:
- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau
kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên

5
hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghóa vụ của công ty.
- Thành viên góp vốn chỉ chòu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
2.4. Doanh nghiƯp t− nh©n: lµ doanh nghiƯp:
- Do một cá nhân làm chủ và tự chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiƯp.
- Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiƯp tư nhân.
2.5. Nhãm c«ng ty: Lµ t©p hỵp c¸c c«ng ty cã mèi quan hƯ g¾n bã l©u dµi víi
nhau vỊ lỵi Ých, c«ng nghƯ, thÞ tr−êng vµ c¸c dÞch vơ kinh doanh kh¸c.
Theo §iỊu 161, ch−¬ng 9 Lt Doanh nghiƯp th× Nhµ n−íc qu¶n lý ho¹t ®éng
cđa c¸c c«ng ty tr¸ch nhiƯm h÷u h¹n, c«ng ty cỉ phÇn, c«ng ty hỵp danh, doanh
nghiƯp t− nh©n (sau ®©y gäi chung lµ doanh nghiƯp) th«ng qua c¸c biƯn ph¸p sau:
- Ban hµnh, phỉ biÕn vµ h−íng d©n thùc hiƯn c¸c v¨n b¶n ph¸p lt vỊ doanh
nghiƯp.
- Tỉ chøc ®¨ng ký kinh doanh; h−íng dÉn viƯc ®¨ng ký kinh doanh b¶o ®¶m
thùc hiƯn chiÕn l−ỵc, quy ho¹ch vµ kÕ ho¹ch ®Þnh h−íng ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.
- Tỉ chøc thùc hiƯn vµ qu¶n lý ®µo t¹o, båi d−ìng nghiƯp vơ, n©ng cao phÈm
chÊt ®¹o ®øc kinh doanh cho ng−êi qu¶n lý doanh nghiƯp; phÈm chÊt chÝnh trÞ, ®¹o
®øc, nghiƯp vơ cho c¸n bé qu¶n lý nhµ n−íc ®èi víi doanh nghiƯp; ®µo t¹o vµ x©y

dùng ®éi ngò c«ng nh©n lµnh nghỊ.
- Thùc hiƯn chÝnh s¸ch −u ®·i ®èi víi doanh nghiƯp theo ®Þnh h−íng vµ mơc
tiªu cđa chiÕn l−ỵc, quy ho¹ch vµ kÕ ho¹ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.
III. CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ
KINH TẾ.
1. Một số khái niệm.
Theo “Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt” cđa ViƯn Ng«n ng÷ häc, do Trung t©m tõ ®iĨn häc
vµ Nhµ xt b¶n §µ N½ng Ên hµnh, 2001) th× néi hµm cđa mét sè kh¸i niƯm nh− sau:
+ Gi¸m s¸t: Theo dâi vµ kiĨm tra xem cã thùc hiƯn ®óng nh÷ng ®iỊu quy ®Þnh
kh«ng. (tr.389)
+ Theo dâi: Chó ý theo s¸t tõng ho¹t ®éng, tõng diƠn biÕn ®Ĩ biÕt râ hc cã sù
øng phã, xư lý kÞp thêi. (tr. 931)
+ KiĨm tra: Xem xÐt t×nh h×nh thùc tÕ ®Ĩ ®¸nh gi¸, nhËn xÐt. (tr. 523)
+ KiĨm s¸t: KiĨm tra vµ gi¸m s¸t viƯc chÊp hµnh ph¸p lt cđa Nhµ n−íc. (tr.
523)
+ KiĨm sãat: Xem xÐt ®Ĩ ph¸t hiƯn, ng¨n chỈn nh÷ng g× tr¸i víi quy ®Þnh. (tr.
523)

6
+ Thanh tra: KiĨm tra, xem xÐt t¹i chç viƯc lµm cđa ®Þa ph−¬ng, c¬ quan, xÝ
nghiƯp. (tr. 914)
Víi nh÷ng néi dung ®−ỵc x¸c ®Þnh nh− trªn, cã thĨ xem nh÷ng kh¸i niƯm kiĨm
tra, thanh tra, kiĨm s¸t, gi¸m s¸t lµ nh÷ng tõ gÇn nghÜa; thËm chÝ trong mét sè tr−êng
hỵp nhÊt ®Þnh, chóng cßn ®−ỵc sư dơng nh− nh÷ng tõ ®ång nghÜa v× c¸c kh¸i niƯm trªn
®Ịu bao hµm néi dung chđ u lµ:
- LÊy nh÷ng quy ®Þnh ®−ỵc thõa nhËn chung lµm c¨n cø ®Ĩ theo dâi, x¸c ®Þnh
møc ®é ®¶m b¶o viƯc tu©n thđ nh− thÕ nµo?
- Cã chđ thĨ thùc hiƯn vµ ®èi t−ỵng chÞu sù gi¸m s¸t.
Tuy nhiªn, kh¸i niƯm “gi¸m s¸t”, mét tõ khãa chđ chèt trong ®Ị tµi nµy sÏ bao
gåm hai néi dung chÝnh:

- Theo dâi: Chó ý theo s¸t tõng ho¹t ®éng, tõng diƠn biÕn ®Ĩ biÕt râ hc cã sù
øng phã, xư lý kÞp thêi.
- KiĨm tra: Xem xÐt t×nh h×nh thùc tÕ ®Ĩ ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
Vµ víi hai néi dung nµy, néi dung mµ kh¸i niƯm “gi¸m s¸t” bao gåm c¶ 2 kh¸i
niƯm: theo dâi vµ kiĨm tra. V× thÕ, râ rµng lµ kh¸i niƯm “gi¸m s¸t” cã néi dung réng
h¬n, më h¬n c¸c kh¸i niƯm thanh tra, kiĨm s¸t, kiĨm sãat c¶ vỊ ph¹m vi quy ®Þnh lÉn
chđ thĨ vµ kh¸ch thĨ chÞu sù gi¸m s¸t.
Nh− vËy, cã thĨ hiĨu r»ng c¬ chÕ gi¸m s¸t nhµ n−íc ®èi víi DN lµ tỉng thĨ
nh÷ng chÝnh s¸ch, lùc l−ỵng, c«ng cơ trong mèi quan hƯ tỉng thĨ, g¾n bã h÷u c¬
víi nhau mµ nhµ n−íc sư dơng nh»m gi¸m s¸t cã hiƯu qu¶ ®èi t−ỵng qu¶n lý theo
nh÷ng mơc tiªu ®· x¸c ®Þnh.
2. Néi dung c«ng t¸c gi¸m s¸t doanh nghiƯp.
2.1. §èi víi Nhµ n−íc.
- Phßng ngõa c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p lt.
- Ph¸t hiƯn vµ xư lý c¸c vi ph¹m ph¸p lt
- Ph¸t hiƯn nh÷ng khiÕm khut trong c¬ chÕ qu¶n lý (c¸c v¨n b¶n ph¸p lt, bé
m¸y vµ tỉ chøc thùc hiƯn) ®Ĩ ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p kh¾c phơc.
2.2. Họat động giám sát doanh nghiệp của đối tác và người tiêu dùng.
2.2.1. Ho¹t ®éng gi¸m s¸t cđa ®èi t¸c doanh nghiƯp.
HiƯn nay, ho¹t ®éng gi¸m s¸t cđa ®èi t¸c doanh nghiƯp vÉn ch−a cã hiƯu qu¶ do
phÝa ®èi t¸c thiÕu ph−¬ng tiƯn ®Ĩ gi¸m s¸t, møc ®é c«ng khai ho¸ c¸c th«ng tin vỊ
doanh nghiƯp vÉn cßn nhiỊu h¹n chÕ. Tõ khi Lt doanh nghiƯp cã hiƯu lùc ®Õn nay,
ch−a thÊy c¸c c¬ quan Nhµ n−íc cã thÈm qun còng nh−
c¸c ph−¬ng tiƯn th«ng tin
®¹i chóng ®−a tin vỊ c¸c tr−êng hỵp c¸c ®èi t¸c cđa doanh nghiƯp ph¸t hiƯn c¸c tr−êng
hỵp cã sù gi¶ m¹o hay gian dèi trong hå s¬ ®¨ng ký kinh doanh cđa doanh nghiƯp råi
b¸o c¸o l¹i víi c¬ quan cã thÈm qun ®Ĩ c¬ quan cã thÈm qun xư lý. Nh×n chung,
ho¹t ®éng gi¸m s¸t cđa ®èi t¸c doanh nghiƯp hiƯn nay vÉn kh«ng cã hiƯu qu¶.
2.2.2. Ho¹t ®éng gi¸m s¸t cđa ng−ßi tiªu dïng.
Sù gi¸m s¸t cđa ng−êi tiªu dïng ®èi víi doanh nghiƯp lµ rÊt quan träng nh−ng

vai trß cđa ng−êi tiªu dïng trong viƯc gi¸m s¸t doanh nghiƯp vÉn ch−a ®−ỵc coi träng
®óng møc. HiƯn nay, viƯc thu thËp khiÕu n¹i cđa ng−êi tiªu dïng do Héi b¶o vƯ ng−êi
tiªu dïng ®¶m nhËn. Tuy nhiªn, ®©y chØ lµ mét tỉ chøc x· héi ho¹t ®éng theo nguyªn

7
t¾c tù ngun. Khi cã khiÕu n¹i vỊ chÊt l−ỵng hµng ho¸ th× ng−êi tiªu dïng khiÕu n¹i
®Õn v¨n phßng khiÕu n¹i cđa ng−êi tiªu dïng. Quan ®iĨm cđa H«i b¶o vƯ ng−êi tiªu
dïng lµ ghi nhËn sù viƯc vµ song song ®ã lµ yªu cÇu doanh nghiƯp gi¶i qut hoµn ®ỉi
s¶n phÈm, cßn viƯc gi¶i qut khiÕu n¹i lµ do thiƯn chÝ cđa doanh nghiƯp.
3. Nh÷ng nguyªn t¾c cđa ho¹t ®éng gi¸m s¸t, thanh tra, kiĨm tra nhµ n−íc
®èi víi doanh nghiƯp.
- Ho¹t ®éng thanh tra doanh nghiƯp ph¶i tu©n theo ph¸p lt.
- Thanh tra, kiĨm tra ph¶i b¶o ®¶m chÝnh x¸c, kh¸ch quan, trung thùc, c«ng
khai, d©n chđ, kÞp thêi.
- ViƯc thùc hiƯn thanh tra, kiĨm tra doanh nghiƯp chØ ®−ỵc thùc hiƯn khi cã
qut ®Þnh cđa thđ tr−ëng c¬ quan nhµ n−íc cã thÈm qun vµ kh«ng ®−ỵc trïng lỈp.
- Kh«ng lµm c¶n trë ho¹t ®éng b×nh th−êng cđa doanh nghiƯp.
4. C¸c lùc l−ỵng tham gia gi¸m s¸t, thanh tra, kiĨm tra
- KiĨm to¸n nhµ n−íc
- Ho¹t ®éng thanh tra, kiĨm tra cđa c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ trong ngµnh tµi chÝnh.
- Ho¹t ®éng thanh tra, kiĨm tra, kiĨm so¸t cđa lùc l−ỵng Qu¶n lý thÞ tr−êng.
+ Cơc Qu¶n lý thÞ tr−êng.
+ Chi cơc Qu¶n lý thÞ tr−êng.
+ §éi Qu¶n lý thÞ tr−êng.
- Ho¹t ®éng kiĨm tra cđa c¸c c¬ quan C¶nh s¸t, An ninh thc lùc l−ỵng C«ng
an nh©n d©n.
- Ho¹t ®éng kiĨm tra, gi¸m s¸t cđa chÝnh qun c¸c cÊp (ChÝnh phđ, UBND
tØnh, thµnh phè, qn hun, ph−êng x·).
5. C¸c c«ng cơ gi¸m s¸t.
5.1. HƯ thèng ph¸p lt: bao gåm c¸c lt, nghÞ ®Þnh, ph¸p lƯnh, th«ng t−

h−íng dÉn thi hµnh HƯ thèng nµy t¹o thµnh khung ph¸p lý cho viƯc gi¸m s¸t ho¹t
®éng cđa DN.
5.2. C«ng cơ tµi chÝnh: §©y lµ c«ng cơ hÕt søc s¾c bÐn, nhanh nh¹y vµ kÞp thêi
trong viƯc kiĨm tra, gi¸m s¸t t×nh h×nh tµi chÝnh cđa DN. Trong đó Thuế, Kế toán,
kiểm toán là những công cụ hết sức quan trọng.
5.3. ChÝnh s¸ch kinh tÕ: nh− chÝnh s¸ch tµi chÝnh, chÝnh s¸ch tiỊn tƯ, chÝnh s¸ch
c«ng nghiƯp, chÝnh s¸ch ngo¹i th−¬ng cïng c¸c c«ng cơ cđa chÝnh s¸ch nh
− Th, l·i
st chiÕt khÊu, tû lƯ dù tr÷ b¾t bc, tû gi¸, gi¸ c¶.
5.4. HƯ thèng th«ng tin: nỊn t¶ng cđa c«ng t¸c qu¶n lý NN nãi chung, c«ng t¸c
gi¸m s¸t nãi riªng lµ dùa trªn c¬ së nµy. HƯ thèng th«ng tin tèt ®¶m b¶o sù kÕt nèi
gi÷a c¸c c¬ quan QLNN, ®¶m b¶o cho sù kÕt hỵp qu¶n lý ®¹t hiƯu qu¶ cao nhÊt.
5.5. C«ng cơ hµnh ®éng: bao gåm bé m¸y qu¶n lý NN, ®éi ngò c¸n bé thùc thi
c«ng vơ, cïng c¸c trang thiÕt bÞ vËt chÊt cÇn thiÕt cho viƯc gi¸m s¸t ho¹t ®éng DN.







8



Phần II
Thực trạ
ng
hoạt động và kết quả
của công tác giám sát Doanh Nghiệp

trên địa bàn thành phố hồ chí minh
I. Sự phát triển của các Doanh nghiệp từ khi có Luật
Doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
1.1. Tình hình chung cả nớc:
Bảng 1: Số lợng DN và số vốn đăng ký trớc
và sau khi có Luật DN của cả nớc
1991-1999 2000-6/2005
Tổng số DN mới thành lập 47.844 139.713
Tổng số vốn đăng ký (tr. đồng) 141.944.437 265.432.231
Nguồn: Trung tâm Thông tin doanh nghiệp, Cục Phát triển DNN&V, Bộ
KH&ĐT; 8/2005

Bảng 2: Số lợng DN và số vốn đăng ký từ khi
có Luật DN của cả nớc chia theo Vùng (2000 - 6/2005)
Số DN Số vốn (tr. đồng)
Cả nớc 139.713 265.432.231
1 Tây Bắc 1.263 2.977.820
2 Đông Bắc 7.246 17.949.277
3 Đồng bằng sông Hồng 42.467 88.402.216
4 Bắc Trung Bộ 6.883 10.767.840
5 Duyên hải miền Trung 10.386 20.861.577
6 Tây nguyên 3.727 5.777.970
7 Đông Nam Bộ 53.974 99.905.063
8 Đồng bằng sông Cửu Long 13.749 18.781.468
Nguồn: Trung tâm Thông tin doanh nghiệp, Cục Phát triển DNN&V, Bộ
KH&ĐT; 8/2005

Bảng 3: Số doanh nghiệp thành lập của cả nớc từ 1991 đến nay
(Chia theo loại hình doanh nghiệp)


DNTN
Cty
TNHH 2
TV
Cty Cổ
phần
Cty
hợp
danh
Cty
TNHH
1 TV

DNNN

Tổng số
1991-
1999
26.989 12.473 453 0 0 6.855 46.770
2000 6.468 7.244 726 3 0 16 14.457
2001 7.100 11.121 1.550 2 0 27 19.800

9
2002 6.532 12.627 2.305 0 59 12 21.535
2003 7.813 15.781 4.058 1 98 20 27.771
2004 10.405 20.190 6.497 7 125 6 37.230
6 th¸ng
2005
4.264 10.797 3.871 5 117 2 19.056
2000-

6/2005
42.582 77.760 19.007 18 399 83 139.849
Ngn: Trung t©m Th«ng tin doanh nghiƯp, Cơc Ph¸t triĨn DNN&V, Bé
KH&§T; 8/2005

B¶ng 4: Sè l−ỵng vèn ®¨ng ký cđa doanh nghiƯp
thµnh lËp cđa c¶ n−íc tõ 1991 ®Õn nay
(Chia theo lo¹i h×nh doanh nghiƯp; ®¬n vÞ: triƯu ®ång)

DNTN
Cty
TNHH 2
TV
Cty Cỉ
phÇn
Cty
Hỵp
danh
Cty
TNHH 1
TV

DNNN

Tỉng sè
1991-
1999
6.344.619 13.815.880 5.403.398 0 0 113.967.6
99
139.531.59

6
2000
2.813.544 7.985.190 3.032.731 1.200 0 71.720 13.904.385
2001
3.877.186 14.167.823 7.565.213 210 0 159.619 25.770.051
2002
4.112.303 19.111.351 14.921.482 0 276.557 108.251 38.529.944
2003
5.293.802 25.025.188 26.941.754 300 703.805 234.144 58.198.993
2004
6.937.719 31.624.754 36.245.391 9.450 1.780.709 38.239 76.636.262
6
th¸ng
2005
3.204.193 17.995.986 26.948.814 3.750 2.831.704 741.743 51.726.190
2000-
6/200
5
26.238.74
7
115.910.29
2
115.655.38
5
14.91
0
5.592.775 1.353.716 264.765.82
5
Ngn: Trung t©m Th«ng tin doanh nghiƯp, Cơc Ph¸t triĨn DNN&V, Bé
KH&§T; 8/2005

Theo c¸c sè liƯu nªu trªn, kĨ tõ n¨m 2000 sè l−ỵng doanh nghiƯp thc
khu v−c ngoµi Nhµ n−íc míi ®¨ng ký liªn tơc t¨ng lªn. TÝnh ®Õn hÕt th¸ng
6/2005 ®· cã gÇn 140 ngh×n doanh nghiƯp míi ®¨ng ký (trong 9 n¨m 1991-
1999 cã kháang h¬n 40.000 doanh nghiƯp ®¨ng ký); ®−a tỉng sè doanh nghiƯp
®¨ng ký cđa khu vùc t− nh©n ë n−íc ta lªn kho¶ng 180 ngh×n doanh nghiƯp. Sè
doanh nghiƯp míi ®¨ng ký trong thêi gian 2000-6/2005 cao gÊp 3,5 lÇn so víi
9 n¨m tr−íc ®©y (1991-1999).
Sù gia t¨ng nhanh chãng sè l−ỵng doanh nghiƯp gia nhËp thÞ tr−êng cho thÊy
t¸c ®éng rÊt tÝch cùc cđa Lt Doanh nghiƯp. Møc ®é h−ëng øng cđa d©n c− ®èi víi
Lt lµ th−íc ®o thùc tiƠn quan träng nhÊt ph¶n ¸nh tÝnh phï hỵp vµ triĨn väng tèt cđa
c¸ch tiÕp cËn gi¶i qut vÊn ®Ị cđa mét ®¹o lt.
1.2. Sự phát triển của các doanh nghiệp từ khi có luật doanh nghiệp trên
đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

10
1.2.1. Về số lượng.
Trước khi thi hành Luật Doanh nghiệp, với Luật Công ty và Luật Doanh
nghiệp tư nhân được thực hiện trong 9 năm, từ 1991 đến 1999, TP.HCM có số
doanh nghiệp thành lập mới 13.726 doanh nghiệp, bình quân mỗi năm thành lập
mới 1.525 doanh nghiệp (xem bảng 5)
Bảng 5: Số lượng doanh nghiệp thành lập mới
tại TP.HCM từ 1991-1999
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Số lượng
594 689 1442 2171 2091 1772 1251 1359 2357
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM.
Sau khi thi hành Luật Doanh nghiệp, chỉ riêng năm 2000, số doanh nghiệp
thành lập mới 5.047 doanh nghiệp, tăng 214% so với năm 1999. Số lượng số doanh
nghiệp thành lập mới liên tục tăng qua các năm tiếp theo và được thể hiện qua

bảng số liệu sau:
Bảng 6: Số lượng và loại hình doanh nghiệp thành lập mới
tại TP.HCM từ 2000-2004
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Công ty TNHH
Công ty TNHH 1 thành viên
Công ty cổ phần
DNTN
Công ty hợp danh
Tổng số
3.293
10
247
1.856
1
5.407
4.575
21
496
1.776
0
6.868
5.246
13
601
1.745
0
7.605
6.107
31

625
1.875
1
8.639
7.537
23
979
1.725
1
10.265
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM.
Bảng số liệu trên cho thấy, chỉ trong 5 năm (2000-2004), số lượng doanh
nghiệp thành lập mới là 38.784 doanh nghiệp, tăng 2,71 lần hay 271% so với 9
năm trước (1991-1999). Các con số thống kê trên cũng cho thấy tác động mạnh mẽ
của Luật Doanh nghiệp đến đời sống kinh tế – xã hội của Thành phố, đồng thời
cũng khẳng đònh được Luật Doanh nghiệp bước đầu đã thu hút được nguồn vốn
nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư thông qua việc thành lập doanh nghiệp.
1.2.2. Về thu hút vốn đầu tư.
Bảng 7: Vốn đầu tư của các doanh nghiệp thành lập mới
tại TP.HCM từ 2000-2004.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Vốn đầu tư (tỷ đồng) 10.469 15.238 17.458 19.262 21.750
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM.
Trong 5 năm thực hiện Luật doanh nghiệp đã thu hút được 84.177 tỷ đồng,
tương đương với 5,6 tỷ USD. Vốn đầu tư tăng đều qua các năm (bình quân mỗi

11
năm tăng trên 10%) đã góp phần quan trọng cho việc thu hút vốn nhàn rỗi trong
dân vào sản xuất kinh doanh và tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố.
II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG THEO LUẬT DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM.
2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật quy đònh công tác quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp.
Sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, các văn bản quan trọng hướng dẫn thi
hành luật đã được ban hành, đó là các nghò đònh: số 02/2000/NĐ-CP về đăng ký
kinh doanh, số 03/2000/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều luật và quyết
đònh số 19/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ một số loại giấy
phép trái với quy đònh của Luật Doanh nghiệp. Về cơ bản, các văn bản hướng dẫn
khá thông thoáng, rõ ràng và khá nhất quán với văn bản luật, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc thi hành luật.
Một vấn đề mang tính pháp lý nữa là hình thành các cơ quan đăng ký kinh
doanh. Hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh được quy đònh trong Nghò đònh số
02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000. Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Tỉnh, Thành phố
trực thuộc Trung ương là Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư,
chòu trách nhiệm đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp Quận, Huyện là Phòng đăng ký kinh doanh thuộc UBND cấp Quận,
Huyện chòu trách nhiệm đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể. Bộ Kế
hoạch và Đầu tư là cơ quan có nhiệm vụ, trách nhiệm cao nhất trong lónh vực quản
lý đăng ký kinh doanh.
Tuy các văn bản hướng dẫn quan trọng nhất đã được ban hành, chúng cũng
khá thông thoáng, rõ ràng và khá nhất quán với văn bản luật, song hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật vẫn còn những hạn chế. Cụ thể là:
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đăng ký kinh
doanh chưa được ban hành một cách đầy đủ, đồng bộ, thậm chí còn có sự mâu
thuẫn giữa một số văn bản.
- Chưa tập hợp thành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ngành
nghề kinh doanh có điều kiện.
- Một số quy đònh tại Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành
còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn như: quy đònh chưa đầy
đủ và sát thực về một số thẩm quyền của cơ quan đăng ký kinh doanh, về tên

doanh nghiệp, về thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, về phân đònh rõ
ràng trách nhiệm giữa cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan quản lý chuyên
ngành trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp …

12
- Bộ quản lý chuyên ngành chưa có hướng dẫn nghiệp vụ trong công tác quy
hoạch và phát triển ngành nghề, do đó vẫn còn nhiều lúng túng trong việc lập quy
hoạch và sử dung quy hoạch như một công cụ quản lý.
- Chưa có công cụ hiệu quả để kiểm tra nhân thân của người thành lập và
quản lý doanh nghiệp, qua đó chưa ngăn chặn được tổ chức, cá nhân thuộc đối
tượng bò cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tiến hành đăng ký kinh doanh.
- Trung ương chưa có văn bản hướng dẫn cách thức thực hiện quản lý nhà
nước sau đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp dẫn đến việc quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp tại đòa phương mang tính tự phát, không thống nhất, cách
thức tiến hành không đồng bộ, chủ yếu được rút ra từ kinh nghiệm thực tế làm
việc. Ở Trung ương mới chỉ tập trung vào soạn thảo văn bản hướng dẫn thực hiện,
hướng dẫn nghiệp vụ, còn ở đòa phương mới chủ yếu vào đăng ký kinh doanh, chưa
có cơ chế theo dõi và cập nhật được tình hình phát triển của doanh nghiệp để từ đó
rút ra được những phương thức quản lý có hiệu quả.
2.2. Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện quản lý nhà
nước sau đăng ký kinh doanh tại TP.HCM.
Hiện nay thủ tục để một doanh nghiệp có thể hoạt động được đã khá đơn giản
so với trước nhờ tư duy chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”. Tuy nhiên, các cơ
quan nhà nước chú trọng nhiều đến công tác tiền đăng, còn công tác hậu kiểm
chưa được chú trọng đúng mức. Vì thế trong quá trình tổ chức thực hiện còn khá
nhiều vướng mắc, đặc biệt trong công tác “hậu kiểm”. Dưới đây là một số những
vướng mắc được chúng tôi khảo sát trong quá trình thực hiện đề tài, tập trung chủ
yếu vào những vướng mắc trong công tác “hậu kiểm”.
2.2.1. Những vướng mắc khi xác đònh tên doanh nghiệp.
Theo điều 32 Luật doanh nghiệp, tên doanh nghiệp phải đảm bảo không trùng

hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên.
hiện tượng đặt tên gần giống với các doanh nghiệp đã nổi tiếng đôi khi xảy ra dẫn
đến kiện cáo trong việc vi phạm bản quyền. Sở dó tồn tại vấn đề này vì hiện nay
chưa có quy đònh rõ ràng về thế nào là gây nhầm lẫn, tiêu chí nào xác đònh không
trùng tên; doanh nghiệp ở các loại hình khác nhau, các lónh vực khác nhau, các đòa
phương khác nhau có thuộc phạm vi xem xét trùng tên doanh nghiệp không? Trước
vấn đề này Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM đã gửi công văn số 3833/KHĐT xin ý
kiến chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Song Bộ Kế hoạch và Đầu chỉ có văn
bản hướng dẫn việc xem xét trùng tên trong phạm vi từng loại hình doanh nghiệp,
chưa đề cập đến phạm vi đòa bàn. Chính vì vậy hiện nay Sở Kế hoạch và Đầu tư
TP.HCM chỉ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho những doanh nghiệp
không trùng tên với bất kỳ doanh nghiệp nào trên đòa bàn thành phố. Việc đối
chiếu tên doanh nghiệp được thực hiện thông qua mạng máy tính nội bộ của Sở Kế

13
hoạch và Đầu tư, chưa kết nối với Sở Tư pháp cũng như cơ quan đăng ký kinh
doanh có thẩm quyền khác trên toàn quốc.
Thêm vào đó, gần đây xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp lấy tên của
những danh nhân, những người nổi tiếng (kể cả còn sống hay đã chết) đặt tên cho
doanh nghiệp mình khi xin đăng ký kinh doanh. Chẳng hạn Công ty TNHH Võ
Nguyên Giáp, DNTN Nguyễn Trãi…. Điều này đang gây lúng túng cho cơ quan
đăng ký kinh doanh vì chưa có quy đònh về vấn đề này.
2.2.2. Vướng mắc về tính xác thực của người thành lập doanh nghiệp.
Vướng mắc đầu tiên phải kể đến là chưa có văn bản hướng dẫn ai sẽ chòu
trách nhiệm xác đònh thân nhân của người nộp đơn đăng ký kinh doanh. Cơ quan
đăng ký kinh doanh chỉ chòu trách nhiệm thẩm đònh tính hợp lệ của hồ sơ. Do một
người chỉ bò xem là mất hoặc bò hạn chế năng lực hành vi dân sự khi có quyết đònh
của Tòa án, trong khi đó lại chưa có cơ chế trao đổi thông tin giữa Tòa án và các
cơ quan quản lý vì các cơ quan này chòu sự quản lý của các cấp khác nhau. Do vậy
cơ quan đăng ký kinh doanh có thể nói là không có lỗi nếu cấp giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh cho những người như vậy. Song thực tế khi có chuyện xảy ra,
thường cơ quan đăng ký kinh doanh bò quy lỗi vì đã không thẩm tra được.
Mặt khác, điều 13 Luật Doanh nghiệp cũng quy đònh: người bò hạn chế năng
lực hành vi dân sự hoặc bò mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp
hành hình phạt tù hoặc bò Toà án tước quyền hành nghề vì phạm các tội buôn lậu,
làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, lừa dối khách hàng thì
không được phép thành lập doanh nghiệp. Trong khi đó, theo thông tư số
8/2001/TT-BKH của Bộ kế hoạch và Đầu tư thì trong hồ sơ đăng ký kinh doanh
không quy đònh phải có lý lòch tư pháp mà chỉ đơn giản là bản tự khai. Do vậy cơ
quan đăng ký kinh doanh không thể biết được về người xin thành lập doanh nghiệp
một cách chính xác.
Lợi dụng tình trạng cơ quan đăng ký kinh doanh không thể biết được về người
xin thành lập doanh nghiệp một cách chính xác nên một số đối tượng đã thành lập
doanh nghiệp không nhằm mục đích kinh doanh, lừa gạt, gian lận. Báo Sài gòn
giải phóng ngày 27-8-2005 đăng bài “Ngành thuế đau đầu vì doanh nghiệp ma”
nhận đònh: Liên tiếp trong thời gian gần đây, hàng loạt doanh nghiệp “ma” trong
đường dây buôn bán hóa đơn giá trò gia tăng (VAT) được các cơ quan chức năng
khám phá, với số tiền lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Theo Tổng cục Thuế, thống kê sơ bộ tại các đòa phương cho thấy rất nhiều
Tỉnh, Thành phố có tình trạng doanh nghiệp được thành lập sau đó bỏ đòa điểm
kinh doanh mang theo hóa đơn VAT. Trọng điểm của thực trạng này là Hà Nội và
TP.HCM. Ở TP.HCM, theo thừa nhận của một lãnh đạo Tổng cục Thuế thì hiện
vẫn chưa thể thống kê được và chỉ biết rằng “rất nhiều”. Để có thể thống kê được
số doanh nghiệp này phải có một mẫu khai khá cẩn thận và ngành thuế đã có văn

14
bản yêu cầu các cục thuế đòa phương thống kê lại tình hình này nhưng rất ít đòa
phương làm đúng quy trình hay báo cáo về Tổng cục Thuế. Nguyên nhân dẫn đến
tình trạng này, cũng theo Ông Bằng thì có nhiều nguyên nhân. Chẳng hạn như cán
bộ ngành thuế ít, ngành thuế không có chức năng điều tra nên những vụ có dấu

hiệu vi phạm đều chuyển cho cơ quan công an để xác minh. Thực tế sự phối hợp
giữa hai ngành còn nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó, hiện nay đang xuất hiện tình trạng một số cán bộ công chức
thành lập doanh nghiệp. Điều này vi phạm pháp lệnh cán bộ công chức song chưa
có thanh tra kiểm tra về vấn đề này và cũng chưa xử lý một ai.
2.2.3. Vướng mắc trong việc xem xét và xử lý mối quan hệ giữa doanh
nghiệp và chi nhánh, văn phòng đại diện.
Thực tế cho thấy không ít doanh nghiệp tuy đã chấm dứt hoạt động (giải thể,
tạm ngưng hoạt động, bò thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) nhưng chi
nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp này vẫn còn hoạt động, nguyên
nhân là chưa có cơ chế phối hợp về trao đổi thông tin giữa các tỉnh, thành trong cả
nước.
2.2.4. Vướng mắc trong việc hướng dẫn ngành nghề cấm kinh doanh và
ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Cụ thể hóa những ngành nghề bò cấm kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp,
Chính phủ đã ban hành Nghò đònh số 3/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 liệt kê 11
ngành nghề bò cấm kinh doanh nhưng danh mục này vẫn chưa được cụ thể. Điều
này đã gây sự lúng lúng cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Nếu xét về trách nhiệm
thì các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm công
bố danh mục những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, công bố các điều kiện
kinh doanh tương ứng đối với các ngành nghề; công bố danh mục các giấy phép
tiếp tục duy trì hiệu lực. Song cho đến nay các cơ quan này vẫn chưa công bố
những vấn đề trên. Do đó cơ quan đăng ký kinh doanh gặp khó khăn trong việc
xác đònh một ngành nghề có đòi hỏi giấy phép kinh doanh hay không.
Mặt khác, theo quy đònh tại Nghò đònh số 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 của
Chính phủ thì một trong những nhiệm vụ của Phòng đăng ký kinh doanh là hướng
dẫn người đăng ký kinh doanh về ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện và
điều kiện kinh doanh các ngành, nghề đó. Nhưng trong thực tế, các ngành, nghề
kinh doanh có điều kiện do nhiều cơ quan quản lý nhà nước khác nhau ban hành
dưới các hình thức văn bản pháp luật khác nhau. Ví dụ: mở phòng mạch hoặc nhà

thuốc do ngành y tế quy đònh; kinh doanh nước giải khát có gas, rïu do ngành
thương mại quy đònh; kinh doanh karaoke do ngành văn hóa thông tin quy đònh
Do vậy rất khó khăn trong việc theo dõi, cập nhật văn bản quy phạm pháp luật.
Trong khi đó, quy đònh về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thường mang tính

15
kỹ thuật, chuyên ngành, đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn nghiệp vụ nghiên cứu
và hướng dẫn; cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh không thể nắm hết được
các điều kiện kinh doanh này. Vì vậy pháp luật giao nhiệm vụ này cho Phòng đăng
ký kinh doanh là không khả thi. Khó khăn và bất cập hơn nữa là ở TP.HCM hiện
nay hầu hết quận huyện đều không có Phòng đăng ký kinh doanh này, mà đăng ký
kinh doanh chỉ là một nhiệm vụ của Phòng Kinh tế. Thậm chí Thành phố đang thí
điểm giao cho tổ nghiệp vụ hành chính công trực thuộc Văn phòng UBND quận
như ở 4 quận: 1, 3, Bình Thạnh và Tân Bình.
2.2.5. Vướng mắc trong việc xác đònh vốn.
Theo quy đònh của Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành,
trong hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp đối với những ngành, nghề kinh doanh
không cần vốn pháp đònh không cần có sự xác nhận của bất cứ cơ quan có thẩm
quyền nào về nguồn gốc cũng như mức vốn kinh doanh, người thành lập doanh
nghiệp tự mình kê khai vốn. Chính vì thế nếu người thành lập doanh nghiệp khai
khống vốn nhằm mục đích lừa đối tác trong các giao dòch kinh tế thì cơ quan đăng
ký kinh doanh cũng không thể kiểm tra được. Trong khi đó khâu hậu kiểm cũng
không thấy có cơ quan nào kiểm tra việc này.
Đối với những ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp đònh như kinh doanh
vàng, chứng khóan, tín dụng, bảo hiểm. Mặc dù mức vốn pháp đònh của những
ngành nghề này được quy đònh rất cụ thể và do thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền
quản lý nhà nước xác đònh, đồng thời cùng liên đới chòu trách nhiệm về tính chính
xác của số vốn khi thành lập doanh nghiệp nhưng cho đến nay, vẫn chưa có văn
bản quy đònh cơ quan nào có thẩm quyền quản lý nhà nước về vốn pháp đònh, cơ
quan nào có thẩm quyền xác nhận về vốn pháp đònh, loại vốn được xác nhận, cách

thức xác đònh vốn góp của chủ đầu tư.
Đối với trường hợp nhà đầu tư huy động vốn bằng cách vay để có được giấy
xác nhận vốn, sau khi được thành lập doanh nghiệp, họ trả lại tiền cho người vay.
Số vốn vay đó cũng chỉ nhằm mục đích để được xác nhận chứ không phải sử dụng
cho mục đích kinh doanh. Trường hợp này cũng chưa có quy đònh cụ thể.
2.2.6. Những khó khăn về chế độ báo cáo tài chính.
Luật Doanh nghiệp quy đònh doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính cho cơ quan
thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 30 ngày đối với doanh nghiệp
tư nhân và công ty hợp danh, 90 ngày đối với công ty cổ phần và công ty TNHH.
Tuy nhiên trong thực tế nhiều doanh nghiệp rất ngại lập và nộp báo cáo tài chính.
Do vậy tỷ lệ doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính cho cơ quan đăng ký kinh doanh
còn rất thấp. Hiện nay những doanh nghiệp lập và nộp báo cáo tài chính thường vì
sợ bò xử phạt hơn thay vì chủ động thông tin cho các cơ quan chức năng. Nguyên
nhân của hiện tượng này do:

16
- Các yêu cầu của báo cáo tài chính khá phức tạp, chỉ phù hợp cho các doanh
nghiệp lớn, có bộ phận kế toán chuyên nghiệp, trong khi hầu hết các doanh nghiệp
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp là những doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Cơ quan đăng ký kinh doanh không được trao quyền hạn để thực hiện đôn
đốc doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính. Do vậy nếu muốn phạt các doanh nghiệp
không nộp báo cáo tài chính, cơ quan đăng ký kinh doanh phải lập hồ sơ trình cơ
quan có thẩm quyền ra quyết đònh xử phạt vi phạm hành chính. Để thực hiện được
quy trình này mất khá nhiều thời gian. Điều này đã làm giảm hiệu quả của việc áp
dụng chế tài hành chính.
2.2.7. Những vướng mắc trong việc thu hồi giấy giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh đối với những doanh nghiệp không còn hoạt động.
Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM đã yêu cầu các
doanh nghiệp không còn hoạt động tại trụ sở đăng ký và chưa nộp báo cáo tài
chính đến làm việc nhưng nhiều doanh nghiệp không chấp hành. Biện pháp để giải

quyết là Phòng đăng ký kinh doanh công bố tên các doanh nghiệp này trên báo và
ra thời hạn trong một khoảng thời gian nhất đònh nếu đại diện doanh nghiệp không
đến giải trình, Phòng đăng ký kinh doanh sẽ ra quyết dònh thu hồi giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh đã cấp. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp không nộp lại giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh và không tiến hành giải thể doanh nghiệp thì Phòng đăng
ký kinh doanh cũng không có biện pháp chế tài nào để áp dụng.
2.2.8. Những vướng mắc trong công tác kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp.
Theo đề tài “Đánh giá quá trình triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp tại
TP.HCM” do tác giả Thạc só Phạm Bình An làm chủ nhiệm, hiện nay kiểm tra,
thanh tra doanh nghiệp là công tác gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp nhiều nhất.
Có đến hơn 140 văn bản quy đònh về việc kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp với 100
cơ quan các cấp có thẩm quyền. Thêm vào đó, giữa các cơ quan này lại không có
sự phối hợp đồng bộ với nhau nên dẫn đến hiện tượng kiểm tra, thanh tra chồng
chéo. Theo kết quả của khảo sát về thực trạng kiểm tra, thanh tra tại 167 doanh
nghiệp vào đầu năm 2001 do thanh tra nhà nước tiến hành cho thấy trong tổng số
589 cuộc thanh tra có các cơ quan tham gia như sau (xem bảng dưới đây)
CƠ QUAN THANH TRA
Số lượng cuộc
thanh tra.
Tỷ lệ
Hệ thống thanh tra nhà nước 204 35%
Cơ quan quản lý ngành, chính quyền các cấp 254 43%
Công an 89 15%
Viện kiểm soát nhân dân 42 7%
Nguồn: “Đánh giá quá trình triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp tại
TP.HCM” - Thạc só Phạm Bình An.

17
Cũng theo kết quả nói trên thì trong 2 năm liên tiếp, số lần thanh tra đối với
một doanh nghiệp trong 167 doanh nghiệp được khảo sát cũng rất khác nhau.

Doanh nghiệp không bò thanh tra lần nào chiếm 17%, bò thanh tra 1 lần chiếm
20%, bò thanh tra 2 lần chiếm 17%, bò thanh tra 3 đến 4 lần chiếm 20%, bò thanh tra
5 đến 9 lần chiếm 20%, bò thanh tra từ 10 lần trở lên chiếm 6%.
Như vậy ngoài cơ quan đăng ký kinh doanh, còn có nhiều cơ quan khác có
chức năng thanh tra, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp sau đăng ký kinh
doanh. Nhưng do chưa có sự phối hợp, thiếu sự chỉ huy thống nhất nên việc quản lý
đối với doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh đã bò buông lỏng hoặc bò làm phiền
do phải tiếp, giải trình trước quá nhiều cơ quan thanh tra doanh nghiệp.
2.2.9. Vướng mắc trong việc phối hợp giữa Sở ngành, quận - huyện với
Phòng đăng ký kinh doanh.
- Phối hợp giữa Phòng đăng ký kinh doanh với Sở ngành thành phố.
Hiện nay hệ thống thông tin về doanh nghiệp đã thể hiện đầy đủ trên trang
web của Sở Kế hoạch và đầu tư. Tuy nhiên việc phối hợp giữa Phòng đăng ký kinh
doanh với Sở ngành Thành phố còn những khó khăn trong cơ chế trao đổi thông tin
về doanh nghiệp, dẫn đến thiếu những thông tin cần thiết, cụ thể:
+ Thông tin về tình trạng thân nhân của người thành lập và quản lý doanh
nghiệp (với cơ quan công an; các đối tượng bò tòa án tước quyền hành nghề, người
thành lập và quản lý doanh nghiệp bò tuyên bố phá sản và doanh nghiệp bò tuyên
bố phá sản (với cơ quan tòa án); hoặc về các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp: nợ thuế, tình hình tài chính, về trụ sở đăng ký (với các Sở ngành).
+ Thông tin về việc đã cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp đối với
những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và chứng chỉ hành nghề; về chứng chỉ
hành nghề và giấy phép kinh doanh đã hết hạn nhưng chưa được làm thủ tục gia
hạn trong trường hợp có vi phạm pháp luật; hoặc các trường hợp bò tước quyền sử
dụng giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc vónh viễn.
+ Thông tin về các biện pháp xử lý hành chính đã áp dụng đối với doanh
nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật.
- Phối hợp giữa Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư thành
phố với quận – huyện.
+ Việc phối hợp trong công tác kiểm tra còn chưa kòp thời, nguyên nhân là

cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh ở cấp quận - huyện còn kiêm nhiệm, chưa
phải là cán bộ chuyên trách. Mặt khác bộ máy tổ chức của cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp quận - huyện không ổn đònh, phân tán, chưa thực sự đúng nghóa la cơ
quan đăng ký kinh doanh cấp quận - huyện làm cho sự phối hợp giữa Phòng đăng
ký kinh doanh thành phố với quận – huyện trở nên kém hiệu quả, làm cho việc
giám sát và quản lý doanh nghiệp theo các nội dung đăng ký kinh doanh trên

18
phạm vi đòa phương không thực hiện được; công tác chỉ đạo nghiệp vụ không thống
nhất trên đòa bàn.
2.2.10. Những vướng mắc trong công tác xử lý vi phạm.
- Những vi phạm về thủ tục hành chính ở các khâu hậu đăng ký kinh doanh:
+ Thủ tục đăng ký mã số thuế: Sau khi có con dấu, doanh nghiệp xin cấp mã
số thuế tại chi Cục Thuế và sẽ được cấp mã số thuế trong vòng 7 ngày kể từ ngày
nộp hồ sơ. Nhưng trên thực tế có một số doanh nghiệp không làm thủ tục này.
+ Thủ tục treo bảng hiệu: Theo quy đònh sau khi được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải treo bảng hiệu. Tuy nhiên, qua khảo sát tại
Phường 2, Quận Bình thạnh cho thấy có đến 20% doanh nghiệp không thực hiện
nghóa vụ này. Các cơ quan chức năng cũng chưa có biện pháp gì để xử lý.
+ Các doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm túc luật thuế giá trò gia tăng, thuế
thu nhập doanh nghiệp (kê khai hoạt động lỗ). Một số doanh nghiệp không ký kết
hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao
động …. Những vi phạm này không được xử lý nghiêm của các cơ quan chức năng.
Nguyên nhân chính là thẩm quyền xử phạt không rõ ràng.
- Hiện nay doanh nghiệp vi phạm trong lónh vực đăng ký kinh doanh sẽ bò xử
lý theo quy đònh tại Nghò đònh số 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 của Chính phủ.
Nhưng cũng theo quy đònh này thì thẩm quyền xử phạt là UBND cấp quận –
huyện, phường xã và cơ quan quản lý thò trường. Do vậy việc xử lý những vi phạm
về đăng ký kinh doanh không kòp thời vì sau khi phát hiện vi phạm của doanh
nghiệp, Phòng đăng ký kinh doanh không có thẩm quyền lập biên bản vi phạm và

ra quyết đònh xử phạt, trong khi đó hiện nay đã có thanh tra của Sở Kế hoạch và
đầu tư nhưng chức năng nhiệm vụ vẫn chưa được bổ sung trong Nghò đònh số
37/2003/NĐ-CP.
- Chưa có cơ chế theo dõi cũng như quy đònh chế tài đối với việc không thực
hiện chuyển quyền sở hữu tài sản (hiện vật) của thành viên góp vốn vào pháp
nhân công ty.
- Kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật của doanh nghiệp chưa được
thực hiện tốt do thiếu thông tin về doanh nghiệp, thiếu tính chủ động trong công
việc. Chương trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp chưa được báo cáo
tập trung vào một đầu mối. Nên xảy ra tình trạng một doanh nghiệp trong 1 năm bò
thanh kiểm tra nhiều lần.
III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG.
Đánh giá tổng quát nhất thì Luật Doanh nghiệp ra đời đã có tác động rất tích
cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ sau 5 năm
thực hiện, số lượng doanh nghiệp thành lập mới của thành phố tăng nhanh chóng.
Từ đó đã thu hút được một khối lượng lớn tiền nhàn rỗi trong nhân dân đầu tư vào

19
hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng vốn đầu tư cho xã hội, tạo ra sự chuyển
dòch cơ cấu của các thành phần kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho hàng
trăm ngàn lao động mỗi năm, đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của
Thành phố và các Tỉnh lân cận. Tuy nhiên do Luật Doanh nghiệp mới ban hành,
đồng thời Luật Doanh nghiệp lại được thực hiện trong bối cảnh hệ thống luật pháp
chung của nước ta còn chưa đầy đủ, đồng bộ nên quá trình tổ chức thực hiện Luật
Doanh nghiệp còn gặp phải những vướng mắc, trở ngại là điều không thể tránh
khỏi. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, tổng kết những vướng mắc phát sinh từ thực
tiễn, chúng ta sẽ có cơ sở vững chắc, khoa học để điều chỉnh, bổ sung cho Luật
Doanh nghiệp ngày một hoàn thiện hơn, trở thành công cụ ngày càng sắc bén
trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
Tóm tắt lại, những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện quản lý nhà

nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh tại TP.HCM hiện còn rất nhiều,
có những khó khăn vướng mắc chỉ cần quy đònh trách nhiệm cụ thể cho một cơ
quan quản lý nhà nước giải quyết là có thể thực hiện ngay nhưng cũng có những
vần đề cần phải điều chỉnh lại một số văn bản pháp luật hoặc đòi hỏi có sự phối
hợp giữa các cơ quan ban ngành mới có thể giải quyết được. Những khó khăn
vướng mắc chủ yếu tập trung vào những vấn đề có tính khái quát sau:
1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đăng ký kinh
doanh chưa được ban hành một cách đầy đủ, đồng bộ, thậm chí còn có sự mâu
thuẫn giữa một số văn bản.
2. Việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong kiểm tra, giám sát
doanh nghiệp còn chưa đồng bộ, chồng chéo, hiệu quả thấp.

















20


PHẦN 3.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIÁM SÁT
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SAU KHI ĐĂNG KÝ KINH DOANH.
I. QUAN ĐIỂM.
Việc hoàn thiện cơ chế giám sát đối với doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh
doanh nói chung và của TP.HCM nói riêng cần phải dựa trên những quan điểm
hay đònh hướng sau đây:
1. Chính vì sức mạnh của doanh nghiệp, bao gồm cả các doanh nghiệp thuộc
khu vực kinh tế tư nhân là sức mạnh của nền kinh tế nên việc đưa ra các giải pháp
để hoàn thiện cơ chế giám sát đối với doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh phải
luôn hướng vào việc thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cho sự phát triển của doanh
nghiệp. Bất kỳ giải pháp nào làm cản trở, gây phương hại đến sự phát triển của
doanh nghiệp đều đi ngược lại với quan điểm này.
2. Trong quá trình hoạch đònh chính sách và tổ chức thực hiện phải luôn
quán triệt quan điểm nhà nước phục vụ chứ không phải cai trò. Do vậy những thể
chế kinh tế liên quan đến quản lý doanh nghiệp phải tạo thuận lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hạn chế tối đa cơ chế xin – cho, giành
thuận lợi cho cơ quan quản lý đã ăn sâu vào nếp nghó và còn biểu hiện trên một số
văn bản quản lý nhà nước. Quan điểm nhà nước phục vụ cũng đồng nghóa với việc
những công chức trong bộ máy nhà nước phải có trách nhiệm phục vụ doanh
nghiệp chứ không phải là những người đứng trên doanh nghiệp, ban phát cho
doanh nghiệp….
3. Cơ chế giám sát đối với doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh phải có
tính thực tế. Có nghóa là không phải đưa ra những cơ chế và các giải pháp có tính
lý tưởng, thể hiện ước mơ, mong muốn của người viết đề tài hay của cơ quan quản
lý… mà phải phù hợp với những điều kiện thực tế về cơ sở hạ tầng, trình độ công
chức, trình độ doanh nhân… Nói cách khác là phải tổ chức thực hiện được cơ chế
giám sát này trong thực tế.
4. Theo quy trình đăng ký kinh doanh hiện nay, thủ tục để một doanh nghiệp
ra đời dựa trên tư duy quản lý nhấn mạnh đến khâu “hậu kiểm”, khác với trước

đây là nhấn mạnh đến khâu “tiền kiểm”, và tư duy này được nhiều người cho rằng
thông thoáng hơn nhiều so với trước. Tuy nhiên, trong việc tổ chức thực hiện trên
thực tế, các cơ quan nhà nước còn thiếu cơ chế phối hợp, những điều kiện vật chất
cần thiết cũng chưa đầy đủ, số lượng và năng lực của đội ngũ công chức cũng chưa
đảm bảo thực hiện tốt cách quản lý theo tư duy này. Do vậy, để đảm bảo được tính
khả thi của cơ chế giám sát đối với doanh nghiệp chúng ta không nên cực đoan
theo kiểu khi thì chú trọng quá nhiều đến công tác tiền đăng, khi lại tập trung vào
công tác hậu kiểm mà phải giám sát đầy đủ cả 3 khâu:
tiền kiểm, trong suốt quá

21
trình hoạt động và hậu kiểm. Vấn đề không phải chú trọng vào khâu nào mà khâu
nào hiện nay còn vướng mắc, hiệu quả chưa cao thì cần có sự điều chỉnh cho phù
hợp ở khâu đó, bất kể đó là tiền kiểm hay hậu kiểm. Hơn nữa, sự giám sát đầy đủ
cả 3 khâu sẽ giúp cho việc phân bổ các nguồn lực quản lý được hợp lý hơn và có
sự hỗ trợ về công tác quản lý giữa các khâu. Tóm lại, thực chất của vấn đề không
phải nằm ở việc tập trung hay chú trọng quản lý khâu nào mà là quản lý như thế
nào cho đúng luật pháp, đơn giản và hiệu quả.
II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIÁM SÁT
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP HỌAT ĐỘNG THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM.
1. Những giải pháp chung.
1.1. Lập cơ quan đầu mối đồng thời xác đònh rõ thẩm quyền, nhiệm vụ,
quy trình hoạt động của cơ quan đầu mối và các thành viên để nâng cao hiệu
quả quản lý và giám sát các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Cần phải có một cơ quan trực thuộc UBNDTP làm đầu mối để trực tiếp giúp
lãnh đạo thành phố xử lý các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước đối với các
doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. Có thể giao cho cơ quan Sở Kế
hoạch Đầu tư làm đầu mối vì chức năng nhiệm vụ của cơ quan này khá phù hợp
với yêu cầu quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh

nghiệp.
Sở Kế hoạch Đầu tư nếu được giao làm đầu mối, trước hết phải được giao đủ
thẩm quyền chỉ đạo tất cả các cơ quan, sở, ban, ngành của thành phố, đồng thời
cũng đủ thẩm quyền để lập các văn bản đề xuất với các cơ quan trung ương. Các
cơ quan, sở, ban, ngành của thành phố có liên quan đến quản lý các doanh nghiệp
hoạt động theo luật doanh nghiệp cần cử một đồng chí đại diện lãnh đạo chuyên
giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý, giám sát các doanh nghiệp hoạt động
theo luật doanh nghiệp. Các đồng chí đại diện lãnh đạo này tham gia như một đầu
mối của cơ quan mình cho Sở Kế hoạch Đầu tư. Sở Kế hoạch Đầu tư và các đồng
chí đại diện lãnh đạo các cơ quan, sở, ban, ngành của thành phố có liên quan đến
quản lý các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp có nhiệm vụ như sau:
Bước 1: Tổng rà soát hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
đăng ký kinh doanh.
Bước 2: Xác đònh rõ trách nhiệm và quyền hạn quản lý doanh nghiệp cho
từng cơ quan, sở, ban, ngành của thành phố .
Bước 3: Xây dựng đề án tin học hóa, kế hoạch hành động, quy trình, quy chế
phối hợp giữa các cơ quan, sở, ban, ngành của thành phố liên quan đến các doanh
nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp.

22
Bước 4: Tổ chức thực hiện trong thực tế. Dựa trên kế hoạch hành động đã
được xây dựng, các đại diện lãnh đạo các cơ quan, sở, ban, ngành có trách nhiệm
phổ biến và triển khai thực hiện trong cơ quan, sở, ban, ngành mình phụ trách.
Mặc dù đây là giải pháp chung nhưng là giải pháp rất cơ bản, nhất thiết cần
được ưu tiên thực hiện càng sớm càng tốt.
1.2. Lập danh mục những điểm cần bãi bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung trong hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đăng ký và giám sát hoạt
động kinh doanh, bao gồm tất cả các văn bản từ khâu tiền kiểm đến khâu hậu
kiểm.
Để thực hiện được điều này, Sở Kế hoạch Đầu tư cần yêu cầu tất cả các đại

diện lãnh đạo của các cơ quan, sở, ban, ngành của thành phố có liên quan thu thập
tất cả các văn bản quản lý liên quan đến cơ quan mình. Sau đó phân tích từng văn
bản một xem văn bản nào còn thiếu, văn bản nào cần sửa đổi và sửa đổi những
điều cụ thể nào, văn bản nào cần bãi bỏ; so sánh các văn bản với nhau để phát
hiện ra những văn bản mâu thuẫn. Tiếp đó, xét theo thẩm quyền ban hành văn
bản, liệt kê rõ những văn bản nào thuộc thẩm quyền của thành phố, văn bản nào
thuộc thẩm quyền của trung ương ban hành để ra kiến nghò. Riêng những văn bản
cần kiến nghò với các bộ hay chính phủ, thành phố cần làm việc trước với trung
ương để xin cơ chế sau bao nhiêu ngày (chẳng hạn 1 tháng) thành phố gửi văn bản
đi mà các cơ quan chính phủ không có văn bản trả lời thì thành phố sẽ được phép
ban hành văn bản theo đặc thù của thành phố. Thực tế đã chứng minh các cơ quan
trung ương thường rất chậm ban hành văn bản nên thành phố cần có sự chủ động
trong công việc của mình nhưng phải đúng luật đònh, cụ thể trong trường hợp này
là cần báo cáo và xin phép trước.
1.3. Xác đònh rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý các
doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, đồng thời xây dựng các quy
chế, quy trình phối hợp thật rõ ràng.
Nhiệm vụ này được thực hiện song song với việc tổng rà soát lại hệ thống các
văn bản quản lý vì chúng có mối quan hệ với nhau. Trong phần đánh giá thực
trạng, chúng tôi đã nêu lên nhiều khó khăn, vướng mắc trong quản lý doanh
nghiệp, trong đó phần lớn những khó khăn, vướng mắc này xảy ra do thiếu sự phối
hợp đồng bộ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước không
rõ ràng. Vì vậy, việc xác đònh rõ trách nhiệm, quyền hạn, có các quy trình phối
hợp cụ thể giữa các cơ quan quản lý doanh nghiệp không những giải quyết được
nhiều trong số những khó khăn vướng mắc nêu trên mà còn tạo điều kiện thuận lợi
cho cơ quan quản lý nhà nước trong sự phối hợp hành động, giảm thiểu được thời
gian, chi phí quản lý cũng như có tác dụng phòng ngừa việc gây phiền hà cho
doanh nghiệp.

23

1.4. Công khai hóa các thủ tục hành chính, các văn bản quản lý, lập các
chỉ dẫn cho doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện nhiều thủ tục hành
chính với nhiều cơ quan khác nhau nên việc công khai hóa các thủ tục hành chính,
các văn bản quản lý cũng là một giải pháp cần thiết để tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp và giúp các doanh nghiệp kiểm tra lại việc thi hành công vụ của các công
chức. Do vậy việc lập những chỉ dẫn (có thể đưa lên mạng hoặc in thành tài liệu)
hướng dẫn những điều cơ bản, kể cả những chỉ tiêu chủ yếu khi thanh tra kiểm tra
doanh nghiệp cũng hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp rất nhiều mà mức độ
đầu tư kể cả công sức và kinh phí không đáng bao nhiêu. Thậm chí đây là việc dễ
thực hiện và có thể thực hiện ngay được. Cơ quan đầu mối là Sở Kế họach Đầu tư
có nhiệm vụ thực hiện vấn đề này.
1.5. Các biện pháp xử lý vi phạm phải đủ sức ngăn chặn những hành vi
không tuân thủ pháp luật.
Song song với việc xác đònh rõ thẩm quyền và sự phối hợp trong công tác
kiểm tra, thanh tra, cần phải có những hình phạt nghiêm khắc, đủ sức ngăn chặn
phần lớn những doanh nghiệp có ý đồ vi phạm pháp luật. Hết sức tránh những hình
phạt hành chính làm cho doanh nghiệp thà chòu phạt còn có lợi hơn chấp hành
nghiêm túc pháp luật. Trong điều kiện thiếu thốn về nhân lực, tài chính và phương
tiện thì không thể làm trên diện rộng mà chỉ nên thực hiện có chọn lọc, trọng điểm
để nêu gương cho doanh nghiệp khác, làm cho họ thấy rằng nếu không tuân thủ
pháp luật thì cái giá mà họ phải trả sẽ đắt hơn nhiều.
1.6. Nâng cao chất lượng hoạt động của các công chức trong các cơ quan
quản lý các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp trên đòa bàn thành
phố.
Cơ chế dù có tốt đến mấy mà con người thực hiện không đảm bảo về số
lượng cũng như chất lượng thì việc tổ chức thực hiện cũng không thể có hiệu quả
như mong đợi. Hiện nay số lượng công chức thực hiện công tác quản lý doanh
nghiệp đang còn thiếu hụt. Tuy nhiên nếu thực hiện sắp xếp lại theo hướng phân
đònh rõ trách nhiệm, thực hiện công việc có trọng tâm, trọng điểm, áp dụng tin học

vào quản lý thì số lượng công chức chưa chắc đã thiếu. Phần đáng quan tâm hơn là
vấn đề chất lượng. Thực tế cho thấy có những chủ trương, chính sách mới công
chức không lónh hội được đầy đủ nên không thực hiện đúng tinh thần của những
chủ trương, chính sách này. Nguyên nhân chính là công chức ít được đào tạo lại,
hơn nữa việc đào tạo lại chú trọng nhiều đến lý luận mà ít rèn luyện về kỹ năng.
Do vậy cần phải xác đònh được những kỹ năng cần đào tạo cho công chức làm
nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp trong tình hình mới và xây dựng các kế hoạch đào
tạo cụ thể theo lộ trình thích hợp. Vấn đề đạo đức của các công chức cũng cần phải

24
đặt ra. Một số công chức khi thực hiện công việc đã vì lợi ích riêng làm biến dạng
những chủ trương, chính sách về quản lý. Việc công khai hóa các thủ tục hành
chính, có quy chế phối hợp rõ ràng giữa các cơ quan quản lý… đã giúp hạn chế
được một phần các công chức tìm kiếm lợi ích riêng từ các doanh nghiệp. Nhưng
cũng cần có hình thức phạt nặng đối với các công chức cố tình làm sai, chẳng hạn
như phải đền bù bằng vật chất bằng với số tiền khi họ gây thiệt hại cho nhà nước
hay doanh nghiệp.
1.7. p dụng tin học vào quản lý.
Ngày nay tin học đã trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý.
Việc thực hiện những biện pháp nêu trên sẽ nhanh chóng, tiết kiệm nếu áp dụng
các phần mềm tin học đặc thù và có sự nối mạng liên thông giữa các cơ quan quản
lý doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố. Sở Kế hoạch Đầu tư có thể triển khai qua
mạng cho tất cả các cơ quan liên quan từ thành phố đến phường xã các thông tin
cần thiết một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp cũng có thể
khai thác những thông tin cần thiết cho họ từ mạng điện tử một cách nhanh chóng
và tiện lợi. Do vậy Sở Kế hoạch Đầu tư cần lập đề án thiết lập những phần mềm
hỗ trợ cho công tác quản lý các doanh nghiệp để giúp nâng cao hiệu quả cho
những giải pháp nêu trên. Tuy nhiên, việc triển khai mạng tin học cho tất cả các cơ
quan quản lý các doanh nghiệp đòi hỏi mức đầu tư ban đầu khá tốn kém. Nhưng
theo chúng tôi, ngân sách thành phố có thể chi trả được cho khoản đầu tư này vì

những lợi ích lớn lao do nó đem lại.
2. Những giải pháp cụ thể nhằm giải quyết những khó khăn vướng mắc
trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước sau đăng ký kinh doanh tại
TP.HCM.
2.1. Giải pháp xử lý những vi phạm về thủ tục hành chính ở các khâu
hậu đăng ký kinh doanh.
- Treo bảng hiệu. Một số doanh nghiệp sau khi thành lập không thực hiện
việc treo bảng hiệu như quy đònh nhưng không bò xử lý mà nguyên nhân chính là
thẩm quyền xử phạt không rõ ràng. Việc này tuy nhỏ nhưng cần buộc doanh
nghiệp thực hiện nghiêm túc ngay từ đầu để thấy sự nghiêm minh của luật pháp.
Xử lý việc này nên giao trách nhiệm cho phường xã, nơi doanh nghiệp đó hoạt
động. Cách này có thể giải quyết được dứt điểm ngay vấn đề treo bảng hiệu.
- Đăng ký mã số thuế. Theo quy đònh sau 10 ngày kể từ khi thành lập, nếu
doanh nghiệp không đăng ký mã số thuế sẽ bò phạt. Xử phạt vấn đề này thuộc
thẩm quyền của Cục Thuế. Dựa trên danh sách doanh nghiệp mới thành lập do Sở
Kế hoạch Đầu tư cung cấp và danh sách các doanh nghiệp đã đăng ký mã số thuế,
Cục Thuế sẽ dễ dàng lọc ra được các doanh nghiệp chưa đăng ký mã số thuế.

25
Trước hết Cục Thuế điện thọai hay gửi thông báo nhắc nhở những doanh nghiệp vi
phạm. Nếu đã nhắc nhở rồi mà vẫn tiếp tục vi phạm cần cử cán bộ trực tiếp về
doanh nghiệp xử phạt. Việc này không đòi hỏi nhiều nhân lực và chi phí.
- Ký kết hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người
lao động. Việc một số doanh nghiệp không ký kết hợp đồng lao động, không đóng
bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động cũng không phải là quá khó để
kiểm tra, xử phạt vì các tiêu chí kiểm tra đã rất rõ ràng, đồng thời thẩm quyền xử
phạt cũng đã rõ. Vấn đề là sự phối hợp để kiểm tra của các cơ quan quản lý làm
sao cho không gây phiền hà cho doanh nghiệp. Dựa trên danh sách những doanh
nghiệp vi phạm do cơ quan bảo hiểm xã hội cung cấp, có thể chọn một số doanh
nghiệp để kiểm tra và phạt nặng, từ đó sẽ làm gương cho những doanh nghiệp

khác.
- Doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc luật thuế giá trò gia tăng, kê khai
lỗ để không nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây là vấn đề phức tạp đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức mới có thể phát hiện ra. Trước hết, Sở Kế họach Đầu
tư cùng các cơ quan ban ngành cần xác đònh rõ thẩm quyền xử phạt, sau đó chọn
một số doanh nghiệp kiểm tra thí điểm. Nếu vi phạm sẽ phạt nặng và thông báo
trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những tổn thất tài chính và uy tín của
các doanh nghiệp bò phạt sẽ làm gương cho các doanh nghiệp khác và từ đó mức
độ vi phạm sẽ giảm đi.
2.2. Giải pháp xử lý những vướng mắc khi xác đònh tên doanh nghiệp.
- Về xác đònh tên doanh nghiệp. Hiện nay việc thiết lập hệ thống mạng trên
toàn quốc nằm ngòai tầm tay của thành phố, do vậy trước mắt Sở Kế hoạch và
Đầu tư cần tham mưu cho thành phố các tiêu chí về không trùng tên; sau đó thành
phố cần ra một văn bản thông báo rõ ràng cho phép Sở Kế hoạch và Đầu tư
TP.HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho những doanh nghiệp không
trùng tên với bất kỳ doanh nghiệp nào trên đòa bàn thành phố. Còn trên toàn quốc
thì các doanh nghiệp phải tự chòu trách nhiệm.
Trường hợp doanh nghiệp lấy tên của những danh nhân, những người nổi
tiếng đặt tên cho doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh. Theo chúng tôi thì đối với
những người còn sống, doanh nghiệp cần xin phép và được người đó cho phép
bằng văn bản thì cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ chấp thuận. Không cho phép
doanh nghiệp lấy tên của những danh nhân, người nổi tiếng đã mất để đặt tên vì có
nhiều vấn đề tế nhò liên quan đến văn hóa. Nếu cố tình phân biệt ngành nghề nào
phù hợp với văn hóa, ngành nghề nào không lại rất tranh cãi nên tốt nhất, trước
mắt chưa cho phép.
2.3. Giải pháp xử lý những vướng mắc về tính xác thực của người thành
lập doanh nghiệp.

×