Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

BAI 14 BACH CAU MIEN DICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 44 trang )


TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV THỰC HIỆN: LÊ THỊ HỒNG LOAN


TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV THỰC HIỆN: LÊ THỊ HỒNG LOAN
GV THỰC HIỆN: LÊ ĐỨC NGUYỆN
TRƯỜNG THCS CẨM VÂN - CẨM THUỶ - THANH HOÁ

TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV THỰC HIỆN: LÊ THỊ HỒNG LOAN


Mở bài

Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài
hôm rồi khỏi, trong nách có hạch. Hoặc nếu chân dẫm
phải gai, chân có thể sưng đau một thời gian rồi cũng
khỏi.Vậy do đâu mà tay, chân khỏi đau? Hạch trong
nách là gì? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu.


Tiết 14; Bài 14:
BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH


Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Nội dung nghiên cứu:


1.Cấu tạo một bạch cầu
2.Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
3. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Click to add Title
2
1
Cấu tạo một bạch cầu


8
Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Click to add Title
2
1
Cấu tạo một bạch cầu

Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số
lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 800mm
3
), không có hình
dạng nhất định. Gồm có 5 loại:
* Bạch huyết bào( Limphô bào) nhân tròn hoặc hình hạt đậu. Gồm limphô
B và limphô T.
* Bạch cầu mô nô( đại thực bào): có kích thước lớn nhất, đường kính 13- 15
µm , chiếm 2- 2,5% tổng số bạch cầu.
* Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
* Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
* Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím



BẠCH CẦU


10
Tế bào bạch cầu


11
DƯỚI NƯỚC
Tế bào lympho


12
Tế bào lympho T


13
Đại thực bào


Các tế bào lympho B và lympho T


Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Click to add Title
2
2
Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể?

-
Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể
tiết ra các kháng thể.
-
Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống
lại các kháng nguyên.
Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và
ổ khóa.


Kháng thể A
Kháng
nguyên
A
Kháng thể B
Kháng
nguyên
B
Cơ chế ổ khóa chìa khóa


KHÁNG THỂ
KHÁNG NGUYÊN


Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A

Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể


I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu :
Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Click to add Title
2
3
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập
vào cơ thể sẽ gặp các hoạt
động chủ yếu của bạch cầu?

Sự thực bào

Hoạt động của tế bào B

Hoạt động của tế bào T


1 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham
gia thực hiện thực bào?
2 – Tế bào B làm thế nào để chống lại kháng nguyên, vô
hiệu hóa tế bào vi khuẩn?
3 – Nếu các vi khuẩn, vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động
của LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm
khuẩn thì cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
Quan sát các hình 14.1,14.3,14.4 thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:



Đại
thực
bào
Đại
thực
bào
Bạch cầu
trung tính
Bạch cầu
trung tính
Vi khuẩn
Mũi
kim
Ổ viêm sưng lên
Sơ đồ hoạt động thực bào
1 – Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham
gia thực hiện thực bào?
Xem đoạn phim


Tế bào B
tiết kháng
thể
Các
kháng thể
Tế bào vi
khuẩn bị vô
hiệu hóa
Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
2 – Tế bào B làm thế nào để chống lại kháng nguyên,vô

hiệu hóa tế bào vi khuẩn?


Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh
Phân tử protein đặc hiệu
Lỗ thủng trên
màng tế bào
Tế bào nhiễm bị phá hủy
3 – Nếu các vi khuẩn,vi rút vẫn thoát khỏi hoạt động của
LimphoB và làm các tế bào của cơ thể bị nhiễm khuẩn thì
cơ thể sẽ xử lý như thế nào?
Tế bào cơ thể bị
nhiễm khuẩn
Kháng nguyên
của VK,VR
Tế bào T


Click to add Title
2
3
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
Hãy mô tả lại các hàng rào phòng thủ mà bạch cầu đã tạo nên để bảo vệ cơ thể?
Xem đoạn phim
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
-Thực bào: Các bạch cầu ( chủ yếu là bạch cầu trung tính và đại
thực bào) hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế
bào rồi tiêu hoá chúng.
- Limphô B(tế bào B): Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên

( theo cơ chế ổ khóa-chìa khóa) để vô hiệu hoá vi khuẩn.
- Limphô T (tế bào T): Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng
cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết prôtêin đặc hiệu làm
tan tế bào nhiễm.


Tiết 14; Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
II. Miễn dịch :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×