Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

KE HOACH CA NHAN LY 6,9 NAM 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 27 trang )

PHÒNG GD&ĐT H. TRẦN VĂN THỜI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH TÂY BẮC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2013 - 2014
- Họ tên giáo viên: PHAN MINH TRƯỜNG
- Năm tốt nghiệp: 2011 - Hệ đào tạo (ĐH, CĐ chính quy, tại chức): ĐH từ xa.
- Bộ môn: VẬT LÝ
- Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công tác khác)
+ Giảng dạy Vật lý 6,9
+ Chủ nhiệm lớp 6D
+ Tổ phó tổ chuyên môn Toán – Lý
+ Bí thư chi đoàn.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO.
1. Thuận lợi (mạnh/thời cơ):
- Trường THCS Khánh Bình Tây Bắc được sự quan tâm thường xuyên của UBND xã, của các cấp lãnh đạo.
- Đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ, năng động, sáng tạo, ham học hỏi, có tinh thần đoàn
kết và quyết tâm phấn đấu cùng nhà trường nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị không ngừng được đầu tư, mua sắm bổ sung, tạo điều kiện thuận lơị cho giáo viên,
học sinh hoạt động dạy học và rèn luyện.
- Nhận thức của nhân dân, mà trước hết là các bậc cha mẹ học sinh đã có sự chuyển biến tích cực. Mối quan hệ giữa
Gia đình - Nhà trường - Xã hội ngày càng chặt chẻ.
Người viết: Phan Minh Trường trang 1
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
- Các bộ phận đoàn thể trong và ngoài nhà trường quyết tâm cao, phối hợp nhịp nhàng mang lại hiệu quả đích thực, hỗ
trợ nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục.
- Các lớp giảng dạy đa số các em ngoan, hiền, có ý thức học tập.
- Đội ngũ cán bộ lớp hoạt động nhiệt tình trong công tác kiểm tra, nhắc nhở các bạn nâng cao ý thức học tập.
2. Khó khăn (yếu/thách thức):
- Tình trạng giáo viên nhà trường hiện tại còn thiếu, lực lượng giáo viên trẻ, năng nổ nhưng bề dày kinh nghiệm trong
giảng dạy còn ít, việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá vẫn còn hạn chế.
- Phần đông giáo viên nhà xa trường, việc đi lại hoạt động còn gặp khó khăn.


- Năng lực học tập của học sinh còn chưa đồng đều, điều kiện giao thông đi lại còn nhiều khó, phần nào ảnh hưởng đến
học tập, rèn luyện.
- Cơ sở vật chất nhà trường từng bước được đầu tư nhưng vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp
dạy học.
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HKI, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO.
1. Đối với công tác giảng dạy:
+ Vật lý khối 6: 95,2 % từ trung bình trở lên.
+ Vật lý khối 9: 100% từ trung bình trở lên.
2. Công tác chủ nhiệm lớp:
2.1. Học lực:
- Giỏi: 3 em chiếm 8,3 %
- Khá: 13 em chiếm 36,1 %
- Trung bình: 18 em chiếm 50,0 %
- Yếu: 02 em chiếm 5,6 %
2.2. Hạnh kiểm:
- Tốt: 32 em chiếm 88,9 %
- Khá: 04 em chiếm 11,1 %
3. Tổ phó tổ chuyên môn Toán – Lý – CN – MT: Kết hợp tốt với tổ trưởng thực hiện thắng lợi chỉ tiêu đã đề ra.
4. Bí thư chi đoàn: Chi đoàn đạt danh hiệu “Chi đoàn mạnh”
trang 2
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO:
1. Giảng dạy – chủ nhiệm:
- Thiết chặt mối quan hệ Nhà trường – Gia đình - Xã hội trong việc giáo dục học sinh.
- Thường xuyên cập nhật các kế hoạch của Phòng giáo dục và của trường, của địa phương.
- Thường xuyên dự giờ, thăm lớp đúc kết kinh nghiệm.
- Tăng cường việc sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học.
- Phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học trong các giờ dạy.
- Luôn trau dồi, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tăng cường nội dung liên hệ thực tế để giáo dục học sinh.
- Phối hợp chặt với GVCN, cán bộ lớp, bộ phận Đoàn – Đội đôn đốc, nhắc nhỡ, động viên các em trong việc học tập.

- Tạo không khí vui vẻ, thân thiện trong các tiết dạy nhằm kích thích việc học tập của học sinh.
- Thường xuyên báo cáo kết quả học tập của học sinh với gia đình.
2. Tổ phó tổ chuyên môn:
- Phối hợp tốt với tổ trưởng trong hoạt động.
- Luôn lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp để thực hiện kế hoạch tốt hơn.
- Có tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp góp phần đạt được chỉ tiêu đề ra.
- Tham mưu cấp trên những vấn đề mà tổ viên bức xúc.
3. Bí thư chi đoàn:
- Thực hiện đúng điều lệ Đoàn.
- Tăng cường việc giám sát Đoàn viên.
- Lắng nghe và giải quyết các ý kiến có liên quan đến công tác Đoàn.
- Phối hợp tích cực với các bộ phận trong nhà trường để thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu của Đoàn cũng như của trường
đặt ra.
IV. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT:
1) Sáng kiến kinh nghiệm: Được cấp tỉnh công nhận.
Đề tài: Một số lưu ý khi tổ chức thí nghiệm thực hành đồng loạt cho học sinh lớp 6 ở trường THCS Khánh Bình Tây
Bắc.
2) Danh hiệu cá nhân đăng ký: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh.
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: VẬT LÝ LỚP 6ABCD. 9AB
Người viết: Phan Minh Trường trang 3
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
1. Tỷ lệ khảo sát đầu năm:
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A
36 11

30,6
5
13,9
15
41,6
4
11,1
1
2,8 31 86,1
Vật lý 6B
36 6
16,7
8
22,2
18
50,0
4
11,1
0
0,0 32 88,9
Vật lý 6C
38 3
7,9
8
21,1
20
52,6
6
15,8
1

2,6 31 81,6
Vật lý 6D
36 12
33,3
5
13,9
17
47,2
0
0,0
2
5,6 34 94,4
Tổng khối
146 32 21,9 26 17,8 70 48,0 14 9,6 4 2,7 128 87,7
Vật lý 9A
40 20
50,0
5
12,5
11
27,5
4
10,0
0
0,0 36 90,0
Vật lý 9B
42 9
21,4
9
21,4

16
38,2
5
11,9
3
7,1 34 81,0
Tổng khối
82 29 35,4 14 17,1 27 32,8 9 11,0 3 3,7 70 85,4
2. Chất lượng bộ môn năm học trước:
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A 32 10 31.3 7 21.9 14 43.8 1 3.1 0 0 31 96,9
Vật lý 6B 33 9 27.3 13 39.4 10 30.3 1 3.0 0 0 32 97,0
Vật lý 6C 32 10 31.3 15 46.9 6 18.8 1 3.1 0 0 31 96,9
Vật lý 6D 31 6 19.4 10 32.3 15 48.4 0 0 0 0 31 100
Tổng khối 128 35 27.3 45 35.2 45 35.2 3 2.3 0 0 125 97,7
Vật lý 9A 25 7 28 9 36 9 36 0 0 0 0 25 100
Vật lý 9B 27 9 33.3 10 37 8 29.6 0 0 0 0 27 100
Tổng khối 52 16 30.8 19 36.5 17 32.7 0 0 0 0 52 100
trang 4
3. Chỉ tiêu phấn đấu:
3.1. Học kì I:
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB

Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A 36 10 27,8 9 25,0 15 41,6 2 5,6 0 0,0 34 94,4
Vật lý 6B 36 8 22,2 8 22,2 18 50,0 2 5,6 0 0,0 34 94,4
Vật lý 6C 38 8 21,1 8 21,1 20 52,6 2 5,3 0 0,0 36 94,7
Vật lý 6D 36 10 27,8 8 22,2 17 47,2 1 2,8 0 0,0 35 97,2
Tổng khối 146 36 24,7 33 22,6 70 48,0 7 4,8 0 0,0 139 95,2
Vật lý 9A 40 12 30,0 14 35,0 14 35,0 0 0,0 0 0,0 40 100,0
Vật lý 9B 42 12 28,6 15 35,7 15 35,7 0 0,0 0 0,0 42 100,0
Tổng khối 82 24 29,2 29 35,4 29 35,4 0 0,0 0 0,0 82 100,0
3.2. Học kì II:
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên TB
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A 36 10 27,8 9 25,0 15 41,6 2 5,6 0 0,0 34 94,4
Vật lý 6B 36 8 22,2 8 22,2 18 50,0 2 5,6 0 0,0 34 94,4
Vật lý 6C 38 8 21,1 8 21,1 20 52,6 2 5,3 0 0,0 36 94,7
Vật lý 6D 36 10 27,8 8 22,2 17 47,2 1 2,8 0 0,0 35 97,2
Tổng khối 146 36 24,7 33 22,6 70 48,0 7 4,8 0 0,0 139 95,2
Vật lý 9A 40 12 30,0 14 35,0 14 35,0 0 0,0 0 0,0 40 100,0
Vật lý 9B 42 12 28,6 15 35,7 15 35,7 0 0,0 0 0,0 42 100,0
Tổng khối 82 24 29,2 29 35,4 29 35,4 0 0,0 0 0,0 82 100,0
Người viết: Phan Minh Trường trang 5
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
4. Những giải pháp lớn:
4.1. Đối với giáo viên:
a) Tự bồi dưỡng học tập:

- Nghiên cứu SGK hiểu đầy đủ kiến thức của bài theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Soạn giảng chi tiết cẩn thận theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay.
- Dành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua những phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet
và qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến thức cho bài soạn. Từ đó làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, phù hợp
với thực tế, giúp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức.
b) Phối hợp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn – Đội : Thường xuyên trao đổi để cùng giáo dục học sinh.
c) Thực hiện các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động trong năm:
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua: " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Phong trào thực hiện " Hai không" và cuộc vận động: " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".
- Phong trào " Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
4.2. Đối với học sinh :
- Xác định được vị trí học tập bộ môn vật lý là môn gắn nhiều với thực tế cuộc sống, thường gặp hằng ngày – không
phân biệt môn chính môn phụ.
- Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực, tự giác.
- Chuẩn bị đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng cần thiết.
- Học tốt các giờ thực hành và các tiết có thí nghiệm thực hành.
- Phải có đầy đủ dụng cụ và thực hiện nghiêm túc các quy định khác của giáo viên trong các giờ thí nghiệm thực hành.
- Trong lớp phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, học bài và làm bài theo đúng
yêu cầu của giáo viên khi ở trên lớp cũng như khi ở nhà.
trang 6
5. Kế hoạch giảng dạy:
Tuần
Chương
bài
Thời
lượng
(số
tiết)
Mục tiêu

Phương
pháp, kỹ
thuật DH
Kiểm tra
15 phút,
45 phút,

Điều
chỉnh
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
VẬT LÝ 6
1- 3
1. Đo độ
dài. Đo
thể tích
03
- Nêu được một số dụng cụ
đo độ dài, đo thể tích với
GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ
và ĐCNN của dụng cụ
đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài
trong một số tình
huống thông thường.
- Đo được thể tích một
lượng chất lỏng. Xác
định được thể tích vật
rắn không thấm nước
bằng bình chia độ, bình

tràn.
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Kiểm tra
15 phút
tuần 3
4-7,
10 -
14
2. Khối
lượng và
lực
a) Khối
lượng
b) Khái
niệm lực

c) Lực
đàn hồi
d) Trọng
09 - Nêu được khối lượng của
một vật cho biết lượng chất
tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng
đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng
của lực làm vật biến dạng
hoặc biến đổi chuyển động
(nhanh dần, chậm dần, đổi
hướng).
- Nêu được ví dụ về một số
lực.
- Đo được khối lượng
bằng cân.
- Vận dụng được công
thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực
kế.
- Tra được bảng khối
lượng riêng của các
chất.
- Vận dụng được các
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn

kết.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Người viết: Phan Minh Trường trang 7
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
lực
e) Trọng
lượng
riêng.
Khối
lượng
riêng
- Nêu được ví dụ về vật
đứng yên dưới tác dụng của
hai lực cân bằng và chỉ ra
được phương, chiều, độ
mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi
là lực của vật bị biến dạng
tác dụng lên vật làm nó biến
dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu
của lực dựa vào tác dụng

làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực
hút của Trái Đất tác dụng lên
vật và độ lớn của nó được
gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức tính
trọng lượng P = 10m, nêu
được ý nghĩa và đơn vị đo P,
m.
- Phát biểu được định nghĩa
khối lượng riêng
(D), trọng lượng
riêng (d) và viết
được công thức
tính các đại
lượng này. Nêu
được đơn vị đo
khối lượng riêng
và đo trọng
lượng riêng.
công thức D =
V
m
và d
=
V
P
để giải các bài tập
đơn giản.

trang 8
- Nêu được cách xác định
khối lượng riêng của một
chất.
8-9
Ôn tập
và kiểm
tra 45
phút
02
- HS nhớ lại tất cả kiến thức
cơ bản từ bài 1 - 7.
- Cung cấp cho HS cách đo
độ dài, đo thể tích, các khái
niệm về khối lượng , đo khối
lượng, khái niệm về lực,
trọng lực và đơn vị lực.
- Giải thích được một
số ứng dụng trong thực
tế.
- Đổi thành thạo các
đơn vị độ dài, thể tích,
khối lượng.
kiến thức đã học được
để làm bài kiểm tra.
- H/S rèn luyện kỹ
năng giải bài tập.
Tích cực, cẩn
thận, hợp tác,
nghiêm túc

- Thuyết
trình, vấn
đáp, nêu -
giải quyết
vấn đề.
- Thi tập
trung
Kiểm tra
45 phút
tuần 9
15-
16,19,
20
3. Máy
cơ đơn
giản: mặt
phẳng
nghiêng,
đòn bẩy,
ròng rọc
04
- Nêu được các máy cơ đơn
giản có trong các vật dụng
và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của
máy cơ đơn giản
là giảm lực kéo
hoặc đẩy vật và
đổi hướng của
lực. Nêu được

tác dụng này
trong các ví dụ
thực tế.
- Sử dụng được máy cơ
đơn giản phù hợp trong
những trường hợp thực
tế cụ thể và chỉ rõ được
lợi ích của nó.
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
17-18
Ôn tập
và thi
học kỳ I
02 Hệ thống lại kiến thức đã
được học từ đầu năm để

chuẩn bị làm bài kiểm tra
cuối kỳ 1
- Hoàn thành tốt nội dung
bài thi học kỳ.
Giải được các bài tập
liên quan từ đầu năm
đến tiết 16
- Rèn kĩ năng vận dụng
kiến thức trả lời câu
hỏi, giải bài tập
- Trung thực,
cẩn thận, tích
cực, cần cù,
nghiêm túc, độc
lập
Thuyết
trình, vấn
đáp, nêu -
giải quyết
vấn
Thi HK 1
tuần 18
Người viết: Phan Minh Trường trang 9
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
đề.Kiểm tra
đề đóng
21
Ôn tập
chương I
01

Hệ thống lại kiến thức đã
được học trong chương 1
Giải được các bài tập
liên quan trong chương
1
Trung thực, cẩn
thận, tích cực
Thuyết
trình, vấn
đáp, giải
quyết vấn
đề.
22-25
4. Sự nở
vì nhiệt 04
- Mô tả được hiện tượng nở
vì nhiệt của các chất rắn,
lỏng, khí.
- Nhận biết được các chất
khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
- Nêu được ví dụ về các vật
khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn
cản thì gây ra lực lớn.
- Vận dụng kiến thức
về sự nở vì nhiệt để
giải thích được một số
hiện tượng và ứng
dụng thực tế.
Học sinh có tính

cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Kiểm tra
15 phút
tuần 24
26,29
5. Nhiệt
độ. Nhiệt
kế.
Thang
nhiệt độ
02
- Mô tả được nguyên tắc cấu
tạo và cách chia độ của nhiệt
kế dùng chất lỏng.
- Nêu được ứng dụng của
nhiệt kế dùng trong phòng

thí nghiệm, nhiệt kế rượu và
nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số
nhiệt độ thường
gặp theo thang
nhiệt độ Xen –
xi – ut.
- Xác định được GHĐ
và ĐCNN của mỗi loại
nhiệt kế khi quan sát
trực tiếp hoặc qua ảnh
chụp, hình vẽ.
- Biết sử dụng các
nhiệt kế thông thường
để đo nhiệt độ theo
đúng quy trình.
- Lập được bảng theo
dõi sự thay đổi nhiệt độ
của một vật theo thời
gian.
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải

thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
trang 10
27-28
Ôn tập
và kiểm
tra 45
phút
02
- Nhắc lại được kiến thức từ
bài 18 - 22
- Giải thích được một số
hiện tượng liên quan trong
cuộc sống
- H/S vận dụng các kiến thức
đã học ở chương II "Nhiệt
học" để làm bài kiểm tra.
- Trình bày được các
câu giải thích, giải
thích lưu loát các hiện
tượng trong cuộc sống.
- H/S rèn luyện kỹ
năng giải bài tập, giải
thích hiện tượng
Nghiêm túc, tích
cực, hợp tác.

Thuyết
trình, vấn
đáp, hoạt
động
nhóm, nêu
- giải quyết
vấn đề.
Kiểm tra đề
đóng
Kiểm tra
45 phút
tuần 28
30-35
6. Sự
chuyển
thể
06
- Mô tả được các quá trình
chuyển thể: sự nóng chảy và
đông đặc, sự bay hơi và
ngưng tụ, sự sôi. Nêu được
đặc điểm về nhiệt độ trong
mỗi quá trình này.
- Nêu được phương pháp tìm
hiểu sự phụ thuộc của một
hiện tượng đồng thời vào
nhiều yếu tố, chẳng hạn qua
việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
- Dựa vào bảng số liệu
đã cho, vẽ được đường

biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ trong quá trình
nóng chảy của chất rắn
và quá trình sôi.
- Nêu được dự đoán về
các yếu tố ảnh hưởng
đến sự bay hơi và xây
dựng được phương án
thí nghiệm đơn giản để
kiểm chứng tác dụng
của từng yếu tố.
- Vận dụng được kiến
thức về các quá trình
chuyển thể để giải
thích một số hiện
tượng thực tế có liên
quan.
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo

luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
36,37
Ôn tập
02 - Hệ thống lại kiến thức - Rèn kĩ năng vận dụng
- Thái độ cẩn Thuyết
Thi HK 2
Người viết: Phan Minh Trường trang 11
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
chương
II và thi
học kỳ II
chương II, HS trả lời được
các câu hỏi ở SGK
- Đánh giá trình độ tiếp thu
kiến thức phân loại học sinh,
điều chỉnh phương pháp
giảng dạy trong học kì II.
kiến thức đã học để
giải các bài tập
thận, cần cù,
trung thực,
nghiêm túc.
trình, hoạt
động
nhóm, vấn
đáp. Thi
tập trung
tuần 37

VẬT LÝ 9
1-7 1. Điện
trở của
dây dẫn.
Định
luật Ôm.
a) Khái
niệm
điện trở.
Định
luật Ôm
b)
Đoạn
mạch nối
tiếp.
Đoạn
mạch
song
song
c) Sự
phụ
thuộc
của điện
trở dây
14 - Nêu được điện trở của mỗi
dây dẫn đặc trưng cho mức
độ cản trở dòng điện của dây
dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một
dây dẫn được xác định như

thế nào và có đơn vị đo là gì.
- Phát biểu được định luật
Ôm đối với một đoạn mạch
có điện trở.
- Viết được công thức tính
điện trở tương đương đối với
đoạn mạch nối tiếp, đoạn
mạch song song gồm nhiều
nhất ba điện trở.
- Nêu được mối quan hệ
giữa điện trở của dây dẫn
với độ dài, tiết diện và vật
liệu làm dây dẫn. Nêu được
các vật liệu khác nhau thì có
điện trở suất khác nhau.
- Nhận biết được các loại
biến trở.
- Xác định được điện
trở của một đoạn mạch
bằng vôn kế và ampe
kế.
- Xác định được bằng
thí nghiệm mối quan
hệ giữa điện trở tương
đương của đoạn mạch
nối tiếp hoặc song song
với các điện trở thành
phần.
- Vận dụng được định
luật Ôm cho đoạn

mạch gồm nhiều nhất
ba điện trở thành phần.
- Xác định được bằng
thí nghiệm mối quan
hệ giữa điện trở của
dây dẫn với chiều dài,
tiết diện và với vật liệu
làm dây dẫn.
- Vận dụng được công
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân
Kiểm tra
15 phút
tuần 3
tiết 06
trang 12
dẫn vào

chiều
dài, tiết
diện và
vật liệu
làm dây
dẫn
d) Biến
trở và
các điện
trở trong
kĩ thuật
thức
s
l
R
ρ
=
và giải
thích được các hiện
tượng đơn giản liên
quan tới điện trở của
dây dẫn.
- Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của biến trở con chạy.
Sử dụng được biến trở
để điều chỉnh cường độ
dòng điện trong mạch.
- Vận dụng được định
luật Ôm và công thức

s
l
R
ρ
=
để giải bài
toán về mạch điện sử
dụng với hiệu điện thế
không đổi, trong đó có
mắc biến trở.
8-11 2. Công
và công
suất của
dòng
điện
a) Công
thức tính
công và
công
suất của
dòng
điện
08 - Nêu được ý nghĩa các trị số
vôn và oat có ghi trên các
thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Viết được các công thức
tính công suất điện và điện
năng tiêu thụ của một đoạn
mạch.
- Nêu được một số dấu hiệu

chứng tỏ dòng điện mang
năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hoá
các dạng năng lượng khi đèn
- Xác định được công
suất điện của một đoạn
mạch bằng vôn kế và
ampe kế. Vận dụng
được các công thức
P
= UI,
A =
P
t = Uit đối với
đoạn mạch tiêu thụ
điện năng.
- Vận dụng được định
luật Jun – Len-xơ để
giải thích các hiện
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, biết tiết
kiệm, đảm bảo
an toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải

thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Người viết: Phan Minh Trường trang 13
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
b) Định
luật Jun
– Len-xơ
c) Sử
dụng an
toàn và
tiết kiệm
điện
năng
điện, bếp điện, bàn là, nam
châm điện, động cơ điện
hoạt động.
- Phát biểu và viết được hệ
thức của định luật Jun –
Len-xơ.
- Nêu được tác hại của đoản
mạch và tác dụng của cầu
chì.
tượng đơn giản có liên
quan.
- Giải thích và thực
hiện được các biện

pháp thông thường để
sử dụng an toàn điện
và sử dụng tiết kiệm
điện năng.
12
Bài tập.
Kiểm tra
45 phút
02
- Nhắc lại được kiến thức từ
bài 1 - 20
- Trình bày được các kiến
thức cơ bản của nội dung ôn
tập.
- Làm được các câu
giải thích, giải được
một số bài tập liên
quan.
Nghiêm túc, tích
cực, hợp tác.
Thuyết
trình, vấn
đáp, hoạt
động
nhóm.
Kiểm tra đề
đóng.
Kiểm tra
45 phút
tuần 12

tiết 24
13-19 3. Từ
trường
a) Nam
châm
vĩnh cửu
và nam
châm
điện
b) Từ
trường,
từ phổ,
đường
sức từ.
c) Lực
14
- Mô tả được hiện tượng
chứng tỏ nam châm vĩnh cửu
có từ tính.
- Nêu được sự tương tác
giữa các từ cực của hai nam
châm.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt
động của la bàn.
- Mô tả được thí nghiệm của
Ơ-xtét để phát hiện dòng
điện có tác dụng từ.
- Mô tả được cấu tạo của
- Xác định được các từ
cực của kim nam

châm.
- Xác định được tên
các từ cực của một
nam châm vĩnh cửu
trên cơ sở biết các từ
cực của một nam châm
khác.
- Biết sử dụng la bàn
để tìm hướng địa lí.
- Giải thích được hoạt
động của nam châm
điện.
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
trang 14
từ.

Động cơ
điện
nam châm điện và nêu được
lõi sắt có vai trò làm tăng tác
dụng từ.
- Phát biểu được quy tắc
nắm tay phải về chiều của
đường sức từ trong lòng ống
dây có dòng điện chạy qua.
- Nêu được một số ứng dụng
của nam châm điện và chỉ ra
tác dụng của nam châm điện
trong những ứng dụng này.
- Phát biểu được quy tắc bàn
tay trái về chiều của lực từ
tác dụng lên dây dẫn thẳng
có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường đều.
- Nêu được nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của động
cơ điện một chiều.
- Biết dùng nam châm
thử để phát hiện sự tồn
tại của từ trường.
- Vẽ được đường sức
từ của nam châm
thẳng, nam châm chữ
U và của ống dây có
dòng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy

tắc nắm tay phải để xác
định chiều của đường
sức từ trong lòng ống
dây khi biết chiều dòng
điện và ngược lại.
- Vận dụng được quy
tắc bàn tay trái để xác
định một trong ba yếu
tố khi biết hai yếu tố
kia.
- Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
(về mặt tác dụng lực và
về mặt chuyển hoá
năng lượng) của động
cơ điện một chiều.
Kiểm tra
15 phút
tuần 15
tiết 29
Kiểm tra
HK1
tuần 19
tiết 38
20-23 4. Cảm
ứng điện
từ
a) Điều
kiện xuất
hiện

dòng
08 - Mô tả được thí nghiệm
hoặc nêu được ví dụ về hiện
tượng cảm ứng điện từ.
- Nêu được dòng điện cảm
ứng xuất hiện khi có sự biến
thiên của số đường sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn
- Giải được một số bài
tập định tính về nguyên
nhân gây ra dòng điện
cảm ứng.
- Phát hiện được dòng
điện là dòng điện một
chiều hay xoay chiều
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
Người viết: Phan Minh Trường trang 15
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014

điện cảm
ứng
b) Máy
phát
điện. Sơ
lược về
dòng
điện
xoay
chiều
c) Máy
biến áp.
Truyền
tải điện
năng đi
xa
dây dẫn kín.
- Nêu được nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều có
khung dây quay hoặc có
nam châm quay.
- Nêu được các máy phát
điện đều biến đổi cơ năng
thành điện năng.
- Nêu được dấu hiệu chính
phân biệt dòng điện xoay
chiều với dòng điện một
chiều và các tác dụng của
dòng điện xoay chiều.

- Nhận biệt được ampe kế và
vôn kế dùng cho dòng điện
một chiều và xoay chiều qua
các kí hiệu ghi trên dụng cụ.
- Nêu được các số chỉ của
ampe kế và vôn kế xoay
chiều cho biết giá trị hiệu
dụng của cường độ hoặc của
điện áp xoay chiều.
- Nêu được công suất điện
hao phí trên đường dây tải
điện tỉ lệ nghịch với bình
phương của điện áp hiệu
dụng đặt vào hai đầu đường
dây.
- Nêu được nguyên tắc cấu
tạo của máy biến áp.
- Nêu được điện áp hiệu
dựa trên tác dụng từ
của chúng.
- Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện
xoay chiều có khung
dây quay hoặc có nam
châm quay.
- Giải thích được vì sao
có sự hao phí điện
năng trên dây tải điện.
- Mắc được máy biến

áp vào mạch điện để sử
dụng đúng theo yêu
cầu.
- Nghiệm lại được
công thức
2
1
2
1
n
n
U
U
=
bằng thí nghiệm.
- Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của máy biến áp và vận
dụng được công thức
2
1
2
1
n
n
U
U
=
toàn.
hoạt động

cá nhân.
trang 16
dụng giữa hai đầu các cuộn
dây của máy biến áp tỉ lệ
thuận với số vòng dây của
mỗi cuộn và nêu được một
số ứng dụng của máy biến
áp.
24-31 5. Khúc
xạ ánh
sáng
a) Hiện
tượng
khúc xạ
ánh sáng
b) Ảnh
tạo bởi
thấu kính
hội tụ,
thấu kính
phân kỳ.
c) Máy
ảnh,
Kính lúp
16 - Mô tả được hiện tượng
khúc xạ ánh sáng trong
trường hợp ánh sáng truyền
từ không khí sang nước và
ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và

tia phản xạ, góc khúc xạ và
góc phản xạ.
- Nhận biết được thấu kính
hội tụ, thấu kính phân kì .
- Mô tả được đường truyền
của các tia sáng đặc biệt qua
thấu kính hội tụ, thấu kính
phân kì. Nêu được tiêu điểm
(chính), tiêu cự của thấu
kính là gì.
- Nêu được các đặc điểm về
ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ, thấu kính phân
kì.
- Nêu được máy ảnh có các
bộ phận chính là vật kính,
buồng tối và chỗ đặt phim.
- Nêu được mắt có các bộ
phận chính là thể thuỷ tinh
và màng lưới.
- Xác định được thấu
kính là thấu kính hội tụ
hay thấu kính phân kì
qua việc quan sát trực
tiếp các thấu kính này
và qua quan sát ảnh
của một vật tạo bởi các
thấu kính đó.
- Vẽ được đờng truyền
của các tia sáng đặc

biệt qua thấu kính hội
tụ, thấu kính phân kì.
- Dựng được ảnh của
một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ, thấu kính
phân kì bằng cách sử
dụng các tia đặc biệt.
- Xác định được tiêu cự
của thấu kính hội tụ
bằng thí nghiệm.
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Kiểm tra
15 phút
tuần 24
tiết 47

Kiểm tra
45 phút
tuần 28
tiết 55
Người viết: Phan Minh Trường trang 17
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
- Nêu được sự tương tự giữa
cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều
tiết khi muốn nhìn rõ vật ở
các vị trí xa, gần khác nhau.
- Nêu được đặc điểm của
mắt cận, mắt lão và cách
sửa.
- Nêu được kính lúp là thấu
kính hội tụ có tiêu cự ngắn
và được dùng để quan sát vật
nhỏ.
- Nêu được số ghi trên kính
lúp là số bội giác của kính
lúp và khi dùng kính lúp có
số bội giác càng lớn thì quan
sát thấy ảnh càng lớn.
32-34 6. Ánh
sáng
màu
a) Ánh
sáng
trắng và
ánh sáng

màu
b) Lọc
màu.
Trộn ánh
sáng
màu.
Màu sắc
các vật
06 - Kể tên được một vài nguồn
phát ra ánh sáng trắng thông
thường, nguồn phát ra ánh
sáng màu và nêu được tác
dụng của tấm lọc ánh sáng
màu.
- Nêu được chùm ánh sáng
trắng có chứa nhiều chùm
ánh sáng màu khác nhau và
mô tả được cách phân tích
ánh sáng trắng thành các ánh
sáng màu.
- Nhận biết đợc rằng khi
nhiều ánh sáng màu đợc
chiếu vào cùng một chỗ trên
- Giải thích được một
số hiện tượng bằng
cách nêu đợc nguyên
nhân là do có sự phân
tích ánh sáng, lọc màu,
trộn ánh sáng màu
hoặc giải thích màu sắc

các vật là do nguyên
nhân nào.
- Xác định được một
ánh sáng màu, chẳng
hạn bằng đĩa CD, có
phải là màu đơn sắc
hay không.
- Tiến hành đợc thí
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức
hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, đảm bảo an
toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Kiểm tra
15 phút
tuần 31
tiết 62
trang 18
c) Các

tác dụng
của ánh
sáng
màn ảnh trắng hoặc đồng
thời đi vào mắt thì chúng
được trộn với nhau và cho
một màu khác hẳn, có thể
trộn một số ánh sáng màu
thích hợp với nhau để thu
được ánh sáng trắng.
- Nhận biết được rằng vật
tán xạ mạnh ánh sáng màu
nào thì có màu đó và tán xạ
kém các ánh sáng màu khác.
Vật màu trắng có khả năng
tán xạ mạnh tất cả các ánh
sáng màu, vật màu đen
không có khả năng tán xạ
bất kì ánh sáng màu nào.
- Nêu đợc ví dụ thực tế về
tác dụng nhiệt, sinh học và
quang điện của ánh sáng và
chỉ ra được sự biến đổi năng
lượng đối với mỗi tác dụng
này.
nghiệm để so sánh tác
dụng nhiệt của ánh
sáng lên một vật có
màu trắng và lên một
vật có màu đen.

35-36 7. Sự
chuyển
hoá và
bảo toàn
năng
lượng
a) Sự
chuyển
hoá các
dạng
04 - Nêu được một vật có năng
lượng khi vật đó có khả năng
thực hiện công hoặc làm
nóng các vật khác.
- Kể tên được các dạng năng
lượng đã học.
- Nêu được ví dụ hoặc mô tả
được hiện tượng
trong đó có sự chuyển
hoá các dạng năng l-
- Dùng từ ngữ vật lý
- Lấy được ví dụ trong
thực tế.
- Giải quyết. được các
vấn đề thực tế liên
quan đến sự chuyển
hóa và bảo toàn năng
lượng
Học sinh có tính
cẩn thận, ý thức

hợp tác làm việc
trong nhóm,
trung thực, đoàn
kết, biết tiết
kiệm, đảm bảo
an toàn.
Đặt vấn đề,
giải quyết
vấn đề, giải
thích hiện
tượng, vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
hoạt động
cá nhân.
Người viết: Phan Minh Trường trang 19
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
năng
lượng
b) Định
luật bảo
toàn
năng
lượng
ượng đã học và chỉ ra
được rằng mọi quá
trình biến đổi đều
kèm theo sự chuyển
hoá năng lượng từ
dạng này sang dạng

khác.
- Phát biểu được định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng.
37
Ôn tập,
thi HK 2
02
- Hệ thống lại kiến thức từ
bài 31 - 60, HS trả lời được
các câu hỏi ở SGK
- Đánh giá trình độ tiếp thu
kiến thức phân loại học sinh,
điều chỉnh phương pháp
giảng dạy trong học kì II.
- Rèn kĩ năng vận dụng
kiến thức đã học để
giải các bài tập
- Thái độ cẩn
thận, cần cù,
trung thực,
nghiêm túc.
Thuyết
trình, hoạt
động
nhóm, vấn
đáp. Thi
tập trung
Thi HK 2
tuần 37

tiết 74
Ngày 01 tháng 9 năm 2013
Ý KIẾN, NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Phan Minh Trường
trang 20
6. Kết quả đạt được theo từng thời điểm
5.1. Giữa Học kì I
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Trên TB So sánh
chỉ tiêu
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A
Vật lý 6B
Vật lý 6C
Vật lý 6D
Tổng khối
Vật lý 9A
Vật lý 9B
Tổng khối
* Nhận xét, đánh giá
Người viết: Phan Minh Trường trang 21
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
+ Ưu điểm:


+ Hạn chế:



+ Nguyên nhân:


+ Biện pháp trong thời gian tới:


Ngày … tháng … năm 20… Khánh Bình Tây Bắc, ngày … tháng … năm
20…
TỔ TRƯỞNG NGƯỜI LẬP
4.2. Học kì I
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Trên TB So sánh
chỉ tiêu
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A
Vật lý 6B
Vật lý 6C
Vật lý 6D
Tổng khối
Vật lý 9A
Vật lý 9B
Tổng khối
trang 22
Ưu điểm, hạn chế, so sánh, khắc phục của giáo viên:

4.3. Giữa Học kì II
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Trên TB So sánh
chỉ tiêu
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A
Vật lý 6B
Vật lý 6C
Vật lý 6D
Tổng khối
Vật lý 9A
Vật lý 9B
Tổng khối
Ưu điểm, hạn chế, so sánh, khắc phục của giáo viên:
Người viết: Phan Minh Trường trang 23
Kế hoạch cá nhân môn vật lý 6, 9 Năm học 2013 - 2014
4.4. Học kì II:
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Trên TB So sánh
chỉ tiêu
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A

Vật lý 6B
Vật lý 6C
Vật lý 6D
Tổng khối
Vật lý 9A
Vật lý 9B
Tổng khối
Ưu điểm, hạn chế, so sánh, khắc phục của giáo viên:
trang 24
4.5.Cả năm:
Môn Lớp
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Trên TB So sánh
chỉ tiêu
Ghi chú
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Vật lý 6A
Vật lý 6B
Vật lý 6C
Vật lý 6D
Tổng khối
Vật lý 9A
Vật lý 9B
Tổng khối
Ưu điểm, hạn chế, so sánh, khắc phục của giáo viên:
Người viết: Phan Minh Trường trang 25

×