Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tiết 28 luyen tap cach lam bai van bieu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 23 trang )



Như tiết trước chúng ta đã biết, các phương tiện để
biểu cảm như: Thư từ, thơ, ca dao – dân ca, hay các em đã
thấy một bản nhạc, bài hát cũng là phương tiện biểu cảm…
Ở HKI chương trình lớp 7 chúng ta được học Văn biểu cảm
(nhưng ở dạng văn). Vậy làm thế nào để có một bài văn biểu
cảm đạt kết quả tốt, tiết hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu
Bài hát biểu lộ
tình cảm gì?
Tình yêu quê
hương đất nước…
Bài mới

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ơn tập lý thuyết:
? Biểu cảm là gì? Nhu cầu biểu
cảm?
? Văn biểu cảm?
* Biểu cảm: Biểu hiện những tình cảm,
cảm xúc dâng lên trong lòng cho người
khác biết.
* Khi ta có những tình cảm tốt đẹp
chất chứa muốn biểu hiện cho người
khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm
(bức thư, bài thơ, văn là phương tiện
biểu cảm).
* Văn biểu cảm: Là văn bản viết ra
nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá… của con người về thế giới


xung quanh và khêu gợi sự đồng cảm
nơi người đọc, người nghe.
* Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình;
bao gồm các thể loại văn học như thơ
trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút
* Tình cảm trong văn biểu cảm là
những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư
tưởng nhân văn (như yêu con người,
thiên nhiên, Tổ quốc, ghét độc ác )

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ơn tập lý thuyết:
? Đặc điểm của văn biểu cảm?
- Mỗi bài văn biểu cảm tập chung biểu đạt
một tình cảm chủ yếu.
- Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể
chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng
trưng (là đồ vật, lồi cây hay một hiện tượng
nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc
biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi
niềm, cảm xúc trong lòng.
- Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong
sáng, chân thực thì bài văn mới có giá trị.
- Biểu cảm gián tiếp: Là thông qua một
phong cảnh, một câu chuyện, một sự vật,
hay một suy nghó nào đó để biểu hiện, gửi
gắm tư tưởng, tình cảm, cảm xúc.
- Biểu cảm trực tiếp: Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc, ý nghó thầm kín bằng những từ ngữ

trực tiếp gợi ra tình cảm ấy .

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ơn tập lý thuyết:
? Bố cục của bài văn biểu cảm gồm có
mấy phần?
* Cũng như các thể loại văn khác. Văn
biểu cảm cũng có bố cục 3 phần:
- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
? Các bước làm bài văn biểu cảm?
1. nh h ng chính xác:Đị ướ Hiểu ý nghóa
từ các từ trong đề để xác đònh nội
dung, những yêu cầu của đề bài.
2. Xây dựng bố cục (Lập dàn bài):
3. Diễn đạt thành văn:
4. Đọc và sửa chữa:

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ôn tập lý thuyết:

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ôn tập lý thuyết:
II. Luyện tập:
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Định hướng chính xác:

- Thể loại: văn biểu cảm.
Thể loại của văn bản em chuẩn bị làm?
Đối tượng biểu cảm?
Em thể hiện tình cảm như thế nào đối
với cây?
- Đối tượng: Cây nào đó em
thích (cây tre Việt Nam,
phượng, mai, …)
- Định hướng tình cảm: tình
cảm yêu thích loài cây đó.
? Đề yêu cầu viết cho ai?
? Viết về cái gì?
? Viết để làm gì?
? Viết như thế nào?
? Giải thích yêu cầu của đề qua các từ
ngữ sau: loài cây, em, yêu

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ôn tập lý thuyết:
II. Luyện tập:
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Định hướng chính xác:
2. Lập dàn ý:
Mở bài: Giới loài cây và lý do mà
em yêu thích.
Thân bài:
- Các đặc điểm gợi cảm của cây
mà em yêu thích.
- Loài cây em thích trong cuộc

sống của con người.
- Loài cây em thích trong cuộc
sống của em.
Kết bài: Khẳng định lại tình cảm
của em đối với loài cây đó.
? Em có thể lập một dàn bài
chung cho dạng đề này không?

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ôn tập lý thuyết:
II. Luyện tập:
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Định hướng chính xác:
2. Lập dàn ý:
Bây giờ chúng ta chọn đối
tượng biểu cảm là cây tre
Việt Nam.


Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Ôn tập lý thuyết:
II. Luyện tập:
Đề bài: Loài cây em yêu.
Phầm mở bài, vấn đề đầu
tiên ta cần trình bày?
? Vì sao em yêu cây này
mà không yêu cây khác?
1. Định hướng chính xác:

2. Lập dàn ý:
*) Mở bài.
- Giới thiệu cây tre Việt Nam.
- Nêu lí do em yêu thích.

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
II. Luyện tập:
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Định hướng chính xác:
2. Lập dàn ý:
*) Thân bài.
- Giải thích rõ vì sao em yêu cây tre Việt Nam.
+ Trên đất nước Việt Nam đâu đâu cũng có tre.
+ Tre gắn bó, gần gũi với con người Việt Nam từ bao
đời nay.
+ Trong cuộc sống: Tre làm đồ dùng vật dụng trong
nhà.
+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khí, tre còn tạo ra
những nơi để che giấu bộ đội để vây hãm quân thù.
- Tre có những đặc điểm, phẩm chất giống con người
Việt Nam.
+ Tre cần cù, chăm chỉ, vươn lên trong đất cằn.
+ Tre đoàn kết tạo nên những luỹ tre xanh mát bao
bọc làng quê Việt Nam.
+ Tre hiên ngang trước bão táp mưa sa, quân thù.
Thảo luận: Ý cần
thiết phải trình bày
trong phần thân bài?


Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
II. Luyện tập:
Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Định hướng chính xác:
2. Lập dàn ý:
*) Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre
Việt Nam.
Em làm thế
nào trong
phần kết
bài?

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
II. Luyện tập: Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Định hướng chính xác:
2. Lập dàn ý:
*) Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre Việt Nam.
*) Mở bài: Giới thiệu và nêu lí do em yêu thích cây tre Việt Nam.
*) Thân bài.
- Giải thích rõ vì sao em yêu cây tre Việt Nam.
+ Trên đất nước Việt Nam đâu đâu cũng có tre.
+ Tre gắn bó, gần gũi với con người Việt Nam từ bao đời nay.
+ Trong cuộc sống: Tre làm đồ dùng vật dụng trong nhà.
+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khí, tre còn tạo ra những nơi để che giấu bộ đội để
vây hãm quân thù.
- Tre có những đặc điểm, phẩm chất giống con người Việt Nam.
+ Tre cần cù, chăm chỉ, vươn lên trong đất cằn.
+ Tre đoàn kết tạo nên những luỹ tre xanh mát bao bọc làng quê Việt Nam.

+ Tre hiên ngang trước bão táp mưa sa, quân thù.

Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
II. Luyện tập: Đề bài: Loài cây em yêu.
3. Viết thành văn:
*) Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre Việt Nam.
*) Thân bài.
- Giải thích rõ vì sao em yêu cây tre Việt Nam.
+ Trên đất nước Việt Nam đâu đâu cũng có tre.
+ Tre gắn bó, gần gũi với con người Việt Nam từ bao đời nay.
+ Trong cuộc sống: Tre làm đồ dùng vật dụng trong nhà.
+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khí, tre còn tạo ra những nơi để che giấu bộ đội để
vây hãm quân thù.
- Tre có những đặc điểm giống với phẩm chất con người Việt Nam.
+ Tre cần cù, chăm chỉ, vươn lên trong đất cằn.
+ Tre đoàn kết tạo nên những luỹ tre xanh mát bao bọc làng quê Việt Nam.
+ Tre hiên ngang trước bão táp mưa sa.
*) Mở bài.
- Giới thiệu và nêu lí do em yêu thích cây tre Việt Nam.
Em hãy viết mở bài và
kết bài theo dàn ý trên?

* Mở bài.
Đất nước Việt Nam có hàng ngàn, hàng vạn loài cây khác nhau. Cây
nào cũng đẹp cũng hữu ích nhưng loài cây em yêu thích nhất là cây tre.
Vì tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam kiên trì, bề bỉ, hiên ngang, bất
khuất trong mọi hoàn cảnh.
Tiết 28 – Tập làm văn:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

3. Viết thành văn:
* Kết bài:
Tre Việt Nam đáng yêu, đáng quý xiết bao. Dù có phải đi đâu xa quê
hương xứ sở nhưng hình ảnh cây tre kiên cường sẽ không bao giờ phai
mờ trong tâm trí em.
4. Đọc và sửa chữa:
II. Luyện tập: Đề bài: Loài cây em yêu.

HOA PHƯỢNG
CÂY XOÀICÂY CAU
CÂY DỪAHOA SEN

Mở bài:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Đúng như lời ca dao xưa đã nói, cây hoa sen có một vẻ đẹp
bình dị và thanh cao không dễ dàng tìm thấy ở các loài cây, loài
hoa khác. Có lẽ vì thế, chẳng biết tự bao giờ, cây hoa sen đã là
loài cây mà em thích nhất.
Kết bài:
Em yêu hoa sen, một loài hoa giản dị, thanh cao. Sen không
có vẻ kiêu sa của hoa hồng, hoa lan, hoa cúc… nhưng sen vẫn
được các nhà văn, nhà thơ ca ngợi nhờ nét đẹp hiếm có mà các
loài hoa khác không dễ gì có được “gần bùn mà chẳng hôi tanh
mùi bùn”.

BÀI TẬP NHANH
Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày

nào Thảo còn ngồi chung một bàn
với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay
Thảo đã theo cha mẹ vào Thành
phố Hồ Chí Minh, để bọn mình
xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ
những lần chúng mình dạo Hồ
Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham
quan Ao Vua? Thảo có nhớ một
lần mình ốm dài, Thảo chép bài
cho mình?
( Bài tham khảo của học sinh)
? Đoạn văn trên muốn
biểu đạt tình cảm gì?
Tình cảm đó được bộc lộ
gián tiếp hay trực tiếp?
? Qua việc miêu tả hình
dáng của bánh trôi, tác
giả muốn ngầm biểu đạt
tình c m nào khácả ? Tình
cảm đó được bộc lộ gián
tiếp hay trực tiếp?
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)

BÀI TẬP NHANH
Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày

nào Thảo còn ngồi chung một bàn
với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay
Thảo đã theo cha mẹ vào Thành
phố Hồ Chí Minh, để bọn mình
xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ
những lần chúng mình dạo Hồ
Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham
quan Ao Vua? Thảo có nhớ một
lần mình ốm dài, Thảo chép bài
cho mình?
( Bài tham khảo của học sinh)
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Hồ Xuân Hương)
Tình cảm bạn bè thắm thiết giữa
Thảo, Hồng, Minh, Ngọc, khi Thảo
đã đi xa (Thành phố Hồ Chí Minh)
=> Trực Tiếp.
Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất
trong trắng, son sắt của người phụ
nữ Việt Nam trong xã hội xưa, vừa
cảm thương sâu sắc cho thân phận
chìm nổi của họ.
=> Gián tiếp

3. Viết để làm
gì?

4. Viết như thế
nào?
1. Đề yêu cầu
viết cho ai?
Các bước
làm bài văn
biểu cảm?
4. Đọc và sửa
chữa:
3. Viết thành
văn:
2. Lập dàn ý:
1. Định hướng
chính xác:
2. Viết về cái
gì?

DẶN DÒ:
- Hoàn thành bài văn theo đề trên (loài cây em yêu.)
- Xây dựng dàn ý của bài “cây sấu Hà Nội”
- Học bài cũ, xem lại những kiến thức đã học về văn
biểu cảm và chuẩn bị giấy để làm bài viết số 2.
Mở bài: Ấn tượng về những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt
rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm.
Thân bài:
- Hương vị màu sắc của cây sấu; hương lá dịu dàng,
hoa hình sao màu trắng sữa, quả sấu xanh…
- Tình cảm: gợi nhớ gợi thương, đậm đà chất Hà Nội…
- Kỉ niệm: + Thời thơ ấu.
+ Lớn lên, đi xa…

Kết bài: Cây sấu đã trở thành một phần máu thịt của
Hà Nội để mà thương mà nhớ.
Dàn bài tham khảo:

×