Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

quản trị rủi ro tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 219 trang )

28-Oct-14
1
QUẢN TRỊ
RỦI RO TÀI CHÍNH
Ths. CHU THỊ LÊ DUNG
1
NỘI DUNG
 Rủi ro và các công cụ phòng ngừa rủi ro
 Cấu trúc thị trường kỳ hạn và giao sau
 Ứng dụng kỳ hạn, giao sau và thị
trường tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ
giá
 Sử dụng HĐTL trong phòng ngừa rủi ro
 Quyền chọn
 Định giá quyền chọn
 Hoán đổi
2
28-Oct-14
2
Tài liệu tham khảo
3
TT
Tên tác giả
Tên tài liệu
Năm
xuất
bản
Nhà
xuất bản
Địa chỉ
khai thác


tài liệu
1
Nguyễn Minh
Kiều
Quản lý rủi ro tài
chính
2009
Thống kê
Thƣ viện
2
Nguyễn Thị
Ngọc Trang
Quản trị rủi ro tài
chính
2007
Thống kê
Thƣ viện
3
Phan Thị Cúc,
Nguyễn Trung
Trực
Tài chính doanh
nghiệp 3
2010
Tài chính
Thƣ viện
4
Hull, J.C
Options, Futues
and Other

Derivatives
2005
Prentice
Hall
ĐÁNH GIÁ
 Thi giữa kỳ ( 25%) : viết
 Bài tập nhóm ( 25%)
 Thi cuối kỳ ( 50%): viết
4
28-Oct-14
3
5
CHƢƠNG 1:
RỦI RO VÀ CÁC CÔNG CỤ
PHÒNG NGỪA RỦI RO
6
Mục tiêu của Chƣơng
 LàmLàm rõrõ kháikhái niệmniệm rủirủi roro
 CácCác côngcông cụcụ tàitài chínhchính nàonào đượcđược
sửsử dụngdụng đểđể cócó thểthể quảnquản trịtrị rủirủi roro
tàitài chínhchính
 GiảiGiải thíchthích cáccác thuậtthuật ngữngữ vàvà kháikhái
niệmniệm sẽsẽ đượcđược sửsử dụngdụng xuyênxuyên
suốtsuốt trongtrong mônmôn họchọc
28-Oct-14
4
7
Tổng quan về rủi ro
Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất
8

1. Tổng quan về rủi ro
Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro là một
khái niệm đánh giá mức độ biến động
hay bất ổn của một giao dịch hay
danh mục đầu tƣ.
Rủi ro đƣợc định nghĩa nhƣ là sự
khác biệt giữa giá trị thực tế và giá
trị kỳ vọng
Ví dụ: ????
28-Oct-14
5
9
1. Tổng quan về rủi ro
Rủi ro hệ thống Systematic risk Rủi ro mà do
sự phá sản của một hay một số định chế tài chính
sẽ gây ra nhiều vụ phá sản hơn, cuối cùng sẽ dẫn
đến sụp đổ toàn hệ thống tài chính.
Rủi ro kế toán Accounting risk Rủi ro liên
quan đến những nghiệp vụ kế toán không phù
hợp đối với một giao dịch, có thể xảy ra khi qui
trình và qui định về kế toán thay đổi hay chƣa
đƣợc xây dựng.
.
10
1. Tổng quan về rủi ro
Rủi ro kiệt giá tài chính Financial risk
Rủi ro liên quan đến những thay đổi của
những nhân tố nhƣ lãi suất, giá cổ phiếu,
giá hàng hóa và tỷ giá.
Rủi ro kinh doanh Business risk Rủi ro

liên quan đến một hoạt động đặc trƣng của
doanh nghiệp.
28-Oct-14
6
11
1. Tổng quan về rủi ro
Rủi ro mô hình Model risk Rủi ro liên quan đến
việc sử dụng mô hình không đúng hoặc không
phù hợp, hoặc trong một mô hình tồn tại các sai số
hoặc giá trị đầu vào không đúng.
Rủi ro pháp lý Regulatory risk Rủi ro mà các
qui định và định hƣớng qui định quản lý hiện nay
sẽ thay đổi, đem lại tác động bất lợi đối với công
ty. Rủi ro pháp lý có thể dẫn đến việc xem một số
các loại giao dịch hiện tại hoặc đang dự tính là bất
hợp pháp và cản trở sự phát triển của các sản
phẩm và giải pháp mới.
12
1. Tổng quan về rủi ro
Rủi ro qui mô Quantity risk Rủi ro của một
chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro trong đó nhà
phòng ngừa rủi ro không biết đƣợc mình sẽ sở
hữu hoặc bán bao nhiêu đơn vị tài sản giao
ngay.
Rủi ro hàng hóa ám chỉ đến những thiệt hại
liên qua đến thay đổi trong giá cả hàng hóa.
Rủi ro vận hành Operational risk Rủi ro của
việc thất bại trong vận hành một chƣơng trình
phái sinh hay hệ thống quản trị rủi ro.
28-Oct-14

7
13
Quản trị rủi ro tài chính
1. Tổng quan về rủi ro
Rủi ro thanh khoản Liquidity risk Rủi ro liên quan đến
một giao dịch do tình trạng thị trƣờng chợ chiều, đƣợc thể
hiện qua việc có ít các dealer và chênh lệch giá mua và giá
bán khá lớn.
Rủi ro thanh toán (Rủi ro Herstatt) Settlement risk Rủi
ro thƣờng gặp trong các giao dịch thanh toán quốc tế, trong
đó một công ty có giao dịch hai chiều với một đối tác khác
và gặp rủi ro là khoản thanh toán của mình đã đƣợc chuyển
đi trong khi chƣa nhận đƣợc khoản thanh toán của bên kia,
điều này có thể là do nguyên nhân phá sản, không có khả
năng thanh toán hay lừa đảo.
14
2. Nhận dạng rủi ro tài chính
Nhận diện rủi ro tài chính:
 Những rủi ro phát sinh từ bên trong doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát
đƣợc.
Rủi ro về tài chính, hay chính là rủi ro
không hệ thống phát sinh từ bên trong
doanh nghiệp nên có thể tính toán cách
phòng ngừa, để chuẩn bị cho mình các giải
pháp phòng ngừa nhằm hạn chế những thiệt
hại cho doanh nghiệp.
28-Oct-14
8
15

2. Nhận dạng rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính thƣờng bao gồm các loại sau:
Rủi ro tín dụng: Rủi ro mà một bên trong giao
dịch sẽ khơng thể chi trả đúng hạn trong tƣơng
lai.
Rủi ro lãi suất: chỉ những thay đổi trong lãi
suất tác động đến thực hiện báo cáo kết quả
sản xuất kinh doanh.
Rủi ro ngoại hối: rủi ro phát sinh do sự biến
động của tỷ giá làm ảnh hƣởng đến giá trị kỳ
vọng trong tƣơng lai
16
 Rủi ro tín dụng (credit risk) là loại rủi ro
phát sinh do khách nợ không còn khả năng
chi trả.
 Trong hoạt động của công ty, rủi ro tín
dụng phát sinh khi công ty bán chòu hàng
hoá thể hiện ở khả năng khách hàng mua
chòu có thể thất bại trong việc trả nợ.
 Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín
dụng xảy ra khi khách hàng vay nợ có thể
mất khả năng trả nợ một khoản vay nào đó
3. Ngun nhân phát sinh rủi ro
28-Oct-14
9
17
3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro
Nguyên nhân phát sinh rủi ro lãi suất:
 Ví dụ: Công ty A có một dự án đầu tƣ với tỷ suất
sinh lời kỳ vọng cố định là 13%. Để đầu tƣ vào dự

án này công ty A phải huy động vốn của Ngân
hàng B với lãi suất thả nổi bằng lãi suất
LIBOR+0,5%. Để có đủ vốn cho công ty A vay,
Ngân hàng B huy động vốn bằng một khỏan vay
NHTƢ với lãi suất chiết khấu 11%. Vây công ty A
và Ngân hàng B gặp rủi ro lãi suất trong trƣờng
hợp nào?.
18
Nguồn gốc phát sinh rủi ro ngoại hối:
Rủi ro ngoại hối là rủi ro phát sinh do sự
biến động tỷ giá giữa đồng ngoại tệ so
với đồng nội tệ. Những họat động thƣờng
bị ảnh hƣởng bởi rủi ro ngoại hối là họat
động xuất nhập khẩu, họat động đầu tƣ
đa quốc gia, họat động tín dụng bằng
ngoại tệ.
3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro
28-Oct-14
10
19
Ví dụ
Tỷ giá USD/VND vào ngày 30/08/2014
là 20.900 nhƣng theo dự báo của các
NHTM đến tháng 12/2014 tỷ giá có thể
gia tăng 2,5%. Dựa vào dự báo này,
hãy phân tích rủi ro tỷ giá khi bạn:
 Tƣ vấn cho công ty nhập khẩu M
 Tƣ vấn cho công ty xuất khẩu X
20
Phân tích thái độ với rủi ro

 Thích rủi ro ( Risk lover): nhà quản lý sẵn
sàng chấp nhận rủi ro với sự kỳ vọng là sự
biến động của tỷ giá sẽ diễn ra theo chiều
hƣớng có lợi.
 Ngại rủi ro ( Risk Averse): nhà quản lý
không muốn tổn thất cũng không thích lợi
nhuận kỳ vọng từ sự biến động của tỷ giá
 Bàng quan với rủi ro ( Risk Neutral): nhà
quản lý không tách biệt đƣợc giữa thái độ
thích hay ngại rủi ro
28-Oct-14
11
21
Các sản phẩm phái sinh
Sản phẩm phái sinh là
một sản phẩm tài chính
mà kết quả của nó đƣợc
tạo ra từ kết quả của
một sản phẩm khác (tàitài
sảnsản cơcơ sởsở).
22
Các sản phẩm phái sinh
Hợp đồng kỳ hạn ( Forward)
Hợp đồng giao sau ( Future)
Quyền chọn ( Option)
Hoán đổi ( Swap)
ThịThị trƣờngtrƣờng cáccác côngcông cụcụ pháiphái sinhsinh làlà cáccác thịthị
trƣờngtrƣờng dànhdành chocho cáccác côngcông cụcụ mangmang tínhtính hợphợp đồngđồng
màmà thànhthành quảquả củacủa chúngchúng đƣợcđƣợc xácxác địnhđịnh trêntrên mộtmột
côngcông cụcụ hoặchoặc mộtmột tàitài sảnsản kháckhác

28-Oct-14
12
23
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
 HợpHợp đồngđồng kỳkỳ hạnhạn làlà hợphợp đồngđồng giữagiữa haihai
bênbên –– ngườingười muamua vàvà ngườingười bánbán –– đểđể muamua
hoặchoặc bánbán tàitài sảnsản vàovào mộtmột ngàyngày trongtrong
tươngtương lailai vớivới giágiá đãđã thỏathỏa thuậnthuận ngàyngày hômhôm
naynay
 NếuNếu vàovào ngàyngày đáođáo hạn,hạn, giágiá thựcthực tếtế caocao
hơnhơn giágiá thựcthực hiện,hiện, ngườingười sởsở hữuhữu hợphợp
đồngđồng sẽsẽ kiếmkiếm đượcđược lợilợi nhuận,nhuận, nếunếu giágiá
thấpthấp hơn,hơn, ngườingười sởsở hữuhữu hợphợp đồngđồng sẽsẽ
chịuchịu mộtmột khoảnkhoản lỗlỗ
Hợp đồng kỳ hạn
24
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hợp đồng kỳ hạn
 Rủi ro không có khả năng chi trả (rủi ro tín
dụng) của hợp đồng có hai chiều. Ngƣời sở hữu
hợp đồng hoặc là nhận hoặc là thực hiện chi trả,
phụ thuộc vào biến động giá cả của tài sản cơ
sở.
 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn chỉ đƣợc giao nhận
vào ngày đáo hạn hợp đồng; không có khoản chi
trả nào đƣợc thực hiện vào ngày ký kết hoặc
trong thời hạn của hợp đồng.
28-Oct-14
13
25

CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hợp đồng kỳ hạn
Ví dụ: Ví dụ:
NgàyNgày 3030//88,, ơngơng AA kýký hợphợp đồngđồng kỳkỳ hạnhạn muamua củacủa BB 1010
tấntấn càcà phêphê kỳkỳ hạnhạn 33 thángtháng (tức(tức làlà vàovào ngàyngày 3030//1111))
vớivới giágiá 925925 USD/tấnUSD/tấn BB đƣợcđƣợc gọigọi làlà ngƣờingƣời bánbán hợphợp
đồngđồng kỳkỳ hạnhạn AA làlà ngườingười muamua trongtrong hợphợp đồngđồng kỳkỳ
hạnhạn SauSau 33 thángtháng BB phảiphải bánbán chocho AA 1010 tấntấn càcà phêphê
vớivới giágiá 925925USD/tấnUSD/tấn vàvà AA phảiphải muamua 1010 tấntấn càcà phêphê
củacủa BB vớivới giágiá đó,đó, chocho dùdù giágiá càcà phêphê trêntrên thòthò trườngtrường
sausau baba thángtháng làlà baobao nhiêunhiêu điđi nữanữa
26
CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hợp đồng giao sau ( tƣơng lai)
 Hợp đồng giao sau cũng là hợp đồng giữa hai
bên – ngƣời mua và ngƣời bán – để mua hoặc
bán tài sản vào một ngày trong tƣơng lai với giá
đã thỏa thuận ngày hơm nay.
 Các hợp đồng đƣợc giao dịch trên sàn giao dịch
giao sau và chịu q trình thanh tốn hàng ngày.
 Hợp đồng giao sau tiến triển từ hợp đồng kỳ
hạn và có nhiều đặc điểm giống với hợp đồng
kỳ hạn.
28-Oct-14
14
27
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hợp đồng giao sau
 Các hợp đồng giao sau đƣợc giao dịch trên thị
trƣờng có tổ chức, gọi là sàn giao dịch giao sau.

 Hợp đồng giao sau có tính thanh khoản cao vì nó
có thể đƣợc mua hoặc bán lại cho một bên thứ
ba.
 Hợp đồng giao sau cũng có rủi ro hai chiều.
Nhƣng thị trƣờng giao sau sử dụng hai công cụ
để loại bỏ rủi ro tín dụng.
28
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hợp đồng giao sau
 Thứ nhất, thay vì giao nhận giá trị hợp đồng thông
qua việc thanh toán đơn nhất vào ngày đáo hạn,
thay đổi trong giá trị của các hợp đồng giao sau
đƣợc thực hiện vào cuối ngày chúng đƣợc giao
dịch (thanh toán hàng ngày, điều chỉnh theo thị
trường).
 Thứ hai của hợp đồng giao sau giúp làm giảm rủi
ro không thanh toán là yêu cầu tất cả các thành
viên tham gia thị trƣờng – ngƣời bán và ngƣời mua
đều nhƣ nhau – thực hiện một khoản ký gửi đƣợc
gọi là khoản ký quỹ.
28-Oct-14
15
29
CÁC THỊ TRƢỜNG PHÁI SINH
Hợp đồng giao sau
 CơCơ chếchế giaogiao dịchdịch
Mua

giao
sau

Công ty
thanh
toán bù
trừ
Bán

giao
sau
Tiền Tiền
Tài sản
cơ sở
Tài sản
cơ sở
30
CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hợp đồng giao sau
VíVí dụdụ::
Vào ngày 28/5, A ký một hợp đồng giao sau mua 100 cổ phiếu
XYZ với giá tương lai là F0 = 80.000đ/cổ phiếu. Sở giao dòch
yêu cầu khi ký hợp đồng, A phải ký quỹ một khoản tiền
trong tài khoản bảo chứng tại công ty thanh toán bù trừ. Giả
sử, mức bảo chứng là 1 triệu đồng. Sau mỗi ngày, nếu có lãi,
thì khoản lãi sẽ được cộng vào TK; còn nếu lỗ thì cũng sẽ bò
trừ vào TK. Nếu giá trò trong TK bảo chứng giảm xuống tới
một mức giới hạn, giả sử 0,8 triệu đồng (mức bảo chứng duy
trì) thì nhà đầu tư sẽ được yêu cầu ký quỹ thêm tiền cho đạt
mức bảo chứng 1 triệu đồng ban đầu, còn nếu không thì công
ty bảo chứng sẽ “đóng” toàn bộ hay một phần giá trò hợp
đồng giao sau của nhà đầu tư
28-Oct-14

16
31
CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Quyền chọn
 Quyền chọn là một hợp đồng giữa hai bên – ngƣời
mua và ngƣời bán – trong đó cho ngƣời mua quyền,
nhƣng khơng phải là nghĩa vụ, để mua hoặc bán một
tài sản nào đó vào một ngày trong tƣơng lai với giá đã
đồng ý vào ngày hơm.
 Ngƣời mua quyền chọn trả cho ngƣời bán một số tiền
gọi là phí quyền chọn.
 Một quyền chọn để mua tài sản gọi là quyền chọn
mua (call). Một quyền chọn để bán tài sản gọi là
quyền chọn bán (put).
32
CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Quyền chọn
Ví dụ:
Ngày 25/8, ông X mua quyền chọn mua 100 cổ phiếu
ABC với giá thực hiện 100, trong thời hạn 3 tháng.
Nếu giá thò trường lớn hơn giá thực hiện thì ông X thực
hiện quyền chọn, mua 100 cổ phiếu ABC ở mức giá
100 và bán lại ở mức giá thò trường và kiếm lợi nhuận
trên mỗi cổ phiếu bằng chênh lệch giữa giá thò trường
và giá thực hiện.
Nếu giá thò trường không lớn hơn giá thực hiện thì ông X
không thực hiện quyền chọn mà tiếp tục chờ xem giá
trong tương lai như thế nào.
28-Oct-14
17

33
CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH
Hoán đổi và các công cụ phái sinh khác
 Hoán đổi là một hợp đồng trong đó hai bên đồng ý
hoán đổi dòng tiền.
 Một hợp đồng hoán đổi, tƣơng tự nhƣ hợp đồng
giao sau, giống nhƣ một danh mục các hợp đồng kỳ
hạn. Vì vậy, kết quả cơ bản ba loại công cụ này là
tƣơng tự nhau.
 Sự khác biệt chủ yếu giữa hợp đồng kỳ hạn, giao
sau và hoán đổi là đặc tính thanh toán của các hợp
đồng này và mức độ rủi ro không thanh toán. Hợp
đồng kỳ hạn và giao sau thể hiện hai thái cực trong
khi hợp đồng hoán đổi là một trƣờng hợp trung
dung.
34
CÁC THỊ TRƢỜNG PHÁI SINH
Hoán đổi và các công cụ phái sinh khác
 Một hợp đồng hoán đổi, tƣơng tự nhƣ hợp đồng
giao sau, giống nhƣ một danh mục các hợp đồng
kỳ hạn. Vì vậy, kết quả cơ bản ba loại công cụ này
là tƣơng tự nhau.
 Sự khác biệt chủ yếu giữa hợp đồng kỳ hạn. giao
sau và hoán đổi là đặc tính thanh toán của các hợp
đồng này và mức độ rủi ro không thanh toán. Hợp
đồng kỳ hạn và giao sau thể hiện hai thái cực
trong khi hợp đồng hoán đổi là một trƣờng hợp
trung dung.
28-Oct-14
18

CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Vị thế mua (Long possition) (+): là trạng thái 1 ngƣời
đang nắm giữ một tài sản.
Vị thế bán (Short possition) (-): ám chỉ bán khống, là
một ngƣời cần đi mua lại 1 tài sản để thanh toán.
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Bán khống (short sale hoặc shorting)
 Bán khống là bán cổ phiếu nhƣng không thực sự
nắm giữ cổ phiếu. Bên bán có thể vay cổ phiếu từ
ngƣời môi giới.
 Ngƣời bán khống làm nhƣ thế để đề phòng giá giảm,
vào lúc mà ngƣời bán khống mua lại cổ phiếu với
giá thấp hơn, thu đƣợc lợi nhuận và hoàn trả cổ
phiếu lại cho ngƣời môi giới.
28-Oct-14
19
Ch. 1: 37
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Bán khống (short sale hoặc shorting)
 Việc thiết lập một vị thế bán sẽ tạo ra một khoản nợ.
Ngƣời bán khống có nghĩa vụ phải mua lại cổ phiếu vào
một ngày nào đó và hoàn trả lại cho ngƣời môi giới.
 Không giống nhƣ một khoản vay thông thƣờng, trong đó
ngƣời đi vay biết chính xác số tiền phải trả cho ngƣời cho
vay, ngƣời bán khống không biết chính xác đƣợc là họ
phải trả bao nhiêu tiền để mua lại cổ phiếu. Điều này đã
tạo ra một loại rủi ro của việc vay mƣợn. Trong thực tế,
bán khống là một chiến lược đầu tư đầy thách thức.
Ch. 1: 38
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG

Rủi ro và tỷ suất sinh lợi
 Tỷ suất sinh lợi là thƣớc đo thành quả của đầu tƣ. Tỷ
suất sinh lợi đại diện cho tỷ lệ phần trăm gia tăng trong
tài sản của nhà đầu tƣ từ kết quả đầu tƣ.
 Trong trƣờng hợp cổ phiếu, tỷ suất sinh lợi là tỷ lệ phần
trăm thay đổi trong giá cả cộng với tỷ suất cổ tức.
 Tỷ suất sinh lợi cao hơn sẽ đi kèm với rủi ro lớn hơn.
28-Oct-14
20
Ch. 1: 39
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Rủi ro và tỷ suất sinh lợi
 Rủi ro là sự không chắc chắn trong tỷ suất sinh lợi
tƣơng lai.
 Các nhà đầu tƣ thƣờng không thích rủi ro, họ tránh các
tình huống đầy rủi ro và chọn một tình huống có tỷ suất
sinh lợi tƣơng đƣơng nhƣng rủi ro ít hơn.
 Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (risk-free rate) là tỷ suất
sinh lợi khi đầu tƣ vào các tài sản không có rủi ro và nó
là cơ hội phí của khoản đầu tƣ
Ch. 1: 40
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Tỷ suất sinh lợi mà nhà đầu tư kỳ vọng là lãi suất phi rủi
ro cộng với một phần bù rủi ro.
28-Oct-14
21
Ch. 1: 41
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Kinh doanh chênh lệch giá và luật một giá
 Kinh doanh chênh lệch giá là một dạng giao dịch

trong đó nhà đầu tƣ tìm kiếm lợi nhuận khi có cùng
một loại hàng hóa đƣợc bán ở hai mức giá khác nhau,
mua hàng ở mức giá thấp hơn và ngay lập tức bán lại ở
mức giá cao hơn.
 Luật một giá là nguyên tắc qui định rằng hai tài sản
hay danh mục đồng nhất không thể đƣợc bán ở các
mức giá khác nhau.
Ch. 1: 42
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Kinh doanh chênh lệch giá và luật một giá
 Các nhà đầu tƣ luôn luôn thích trở nên giàu có hơn
 Với hai cơ hội đầu tƣ cho trƣớc, các nhà đầu tƣ lúc nào
cũng ƣa thích cơ hội đầu tƣ luôn có hiệu quả; ít nhất
cũng bằng cơ hội kia trong tất cả các trƣờng hợp và tốt
hơn trong ít nhất một trƣờng hợp.
 Nếu hai cơ hội đầu tƣ có hiệu quả tƣơng đƣơng nhau,
chúng phải có cùng một mức giá.
 Một cơ hội đầu tƣ cho cùng một tỷ suất sinh lợi trong
tất cả các trƣờng hợp đƣợc gọi là không có rủi ro và
phải tạo đƣợc tỷ suất sinh lợi phi rủi ro.
28-Oct-14
22
Ch. 1: 43
CÁC THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
Thông tin hiệu quả hình thành giá
 Thị trƣờng kỳ hạn và giao sau là nguồn thông tin rất quan trọng
đối với giá cả.
 Thị trƣờng giao sau tổng hợp tất cả các thông tin vào một dạng
thống nhất, phản ánh giá giao ngay của một tài sản riêng biệt.
Giá của hợp đồng giao sau đáo hạn sớm nhất thƣờng đƣợc xem

là giá giao ngay.
 Giá giao sau và kỳ hạn cũng chứa đựng những thông tin những
gì mà ngƣời ta mong đợi về giá giao ngay trong tƣơng lai.
 Do đó, thị trƣờng giao sau và kỳ hạn cung cấp những thông tin
hiệu quả để hình thành giá.
44
VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG CÁC
SẢN PHẨM PHÁI SINH
 Quản trị rủi ro
 Cung cấp thông tin tạo giá (Price
discovery)
 Các lợi thế về hoạt động (chi phí,
thanh khoản, bán khống)
 Thị trường hiệu quả
28-Oct-14
23
45
 Thị trường này đòi hỏi phải tồn tại các nhà
đầu cơ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tạo điều
kiện thuận lợi cho những nhà phòng ngừa rủi
ro mong muốn giảm thiểu những bất ổn mình
phải gánh chịu.
 Hầu hết các nhà đầu cơ thật sự không kinh
doanh các tài sản cơ sở và đôi khi không biết
gì về chúng.
 Vì vậy, những nhà đầu cơ có một số đặc tính
giống những tay cờ bạc.
PHÊ PHÁN THỊ TRƢỜNG CÁC
SẢN PHẨM PHÁI SINH
46

SỬ DỤNG SẢN PHẨM PHÁI SINH
KHÔNG PHÙ HỢP
 Các sản phẩm phái sinh đôi khi bị chỉ trích
là nguyên nhân dẫn đến các khoản lỗ lớn
của các công ty lớn, các quỹ đầu tƣ, chính
phủ, nhà đầu tƣ phi lợi nhuận, và các cá
nhân.
 Liệu sản phẩm phái sinh có thật sự gây ra
tội lỗi hay không? Liệu điện có phải gây ra
tội lỗi khi có ngƣời nào đó với kiến thức ít
ỏi về điện thao tác với điện không đúng
cách? Có phải nên đổ hết trách nhiệm cho
lửa nếu có ai đó bất cẩn khi sử dụng nó?
28-Oct-14
24
47
BÀI TẬP
Bài 1:
 Giả sử bạn là nhân viên Phòng giao dòch kỳ hạn
của Sacombank có tên là Sacomforward. Vào
ngày 1/9 bạn tiếp xúc với hai khách hàng là anh
X và chò Y. Anh X trình bày rằng hiện anh có
mượn của cô Chi 10.000 cổ phiếu BBC bán lấy
tiền thực hiện kinh doanh và cam kết 6 tháng
sau trả lại số cổ phiếu này. Chò Y trình bày chò
có khoản nợ ngân hàng 3 tháng sau đến hạn trả
nhưng do kẹt tiền kinh doanh nên chò phải
mượn của anh Danh 10.000 cổ phiếu SAM bán
để trả nợ ngân hàng. Giá cổ phiếu BBC hiện tại
là 48000 đồng và giá cổ phiếu SAM là 12600

đồng. Trong tương lai, giá hai cổ phiếu này như
thế nào không ai biết được.
48
BÀI TẬP
Bài 1: Với tư cách là nhân viên
Sacomforward, bạn hãy:
 Tư vấn cho anh X và chò Y biết rủi ro của họ
phát sinh như thế nào và làm sao sử dụng
giao dòch kỳ hạn để tránh thiệt hại khi giá cổ
phiếu BBC và SAM biến động?
 Phân tích xem Sacomforward có rủi ro hay
không khi thực hiện giao dòch kỳ hạn với
khách hàng và chỉ rõ làm sao đối phó với rủi
ro nếu có?
28-Oct-14
25
49
BÀI TẬP
Bài 2:
 Giả sử bạn là nhân viên Phòng giao dòch
tương lai của Sacombank có tên là
Sacomfutures. Vào ngày 29/8 bạn tiếp xúc
với hai khách hàng là anh An và chò Phận.
Anh An kỳ vọng rằng giá cổ phiếu BMC sẽ
tiếp tục giảm trong tương lai và anh quyết
đònh đầu cơ cổ phiếu BMC. Ngược lại với
anh An, chò Phận cho rằng giá cổ phiếu
BMC sẽ tăng lại trong tương lai vì nó đã
giảm giá 10 phiên liên tục. Giá cổ phiếu
BMC hiện tại là 120 nghìn đồng nhưng trong

tương lai giá như thế nào chẳng ai biết. Với
tư cách là nhân viên Sacomfutures, bạn hãy:
50
BÀI TẬP
Bài 2:
 Thực hiện giao dòch tương lai nhằm thỏa
mãn nhu cầu đầu cơ của anh An và chò
Phận.
 Giả sử ba phiên giao dòch tiếp theo giá cổ
phiếu BMC đều xuống giá 1,5% và ba phiên
sau nữa giá cổ phiếu BMC đều lên giá 2%.
Anh An và chò Phận lãi hay lỗ bao nhiêu?
Biết rằng hợp đồng tương lai cổ phiếu BMC
được chuẩn hóa 1.000 cổ phiếu và mỗi anh
chò thực hiện 5 hợp đồng giao dòch. Biết rằng
mức ký quỹ lần đầu là 5% giá trị hợp đồng và
mức ký quỹ duy trì là 3% giá trị hợp đồng.

×