Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

tổng quan về quản trị nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.69 KB, 117 trang )

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
BM QUẢN TRỊ KINH DOANH
Gi
ảng viên: PhạmThị Thanh Bình
BM QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên: PhạmThị Thanh Bình
1. KHÁI NIỆMVÀMỤC TIÊU CỦA QTNNL
• Thành lập tổ chức, giúp tổ chức tồn tại
và phát triển trên thị trường.
• Phát triển nguồn nhân lực làm tăng
năng suất.
•Quản lý nguồn lực khác hiệu quả.
• Tăng lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp
2. TÍNH KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT CỦA QTNNL
2. TÍNH KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT CỦA QTNNL
TÍNH KHOA
HỌC
TÍNH KHOA
HỌC
¾ Là hệ thống các kiến thức, nguyên
tắc và phương pháp khoa học được
đúc kết và kiểm nghiệm qua thực tế.
TÍNH NGHỆ
THUẬT
TÍNH NGHỆ
THUẬT
¾Là cách thức vận dụng linh hoạt kiến
thức, phương pháp, kỹ năng QTNL
vào thực tế.


3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QTNNL:
3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QTNNL:
¾Nhóm chức năng thu hút NNL:
•Hoạch định NNL
• Phân tích và thiết kế công việc
• Thu hút, tuyển dụng và bố trí nhân lực
¾ Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL:
•Có2 loại: đào tạo mới và đào tạo lại
•Huấn luyện và đào tạo nhân viên
• Hướng nghiệp cho nhân viên
¾ Nhóm chức năng duy trì NNL:
• Đánh giá hiệu quả công việc
•Xây dựng và quản lý hệ thống tiền lương
• Quan hệ xã hội
4. TÁC ĐỘNG CUẢ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QTNNL
4. TÁC ĐỘNG CUẢ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QTNNL
a. Môi trường bên trong
doanh nghiệp:
•Mục tiêu và chiến lược của
doanh nghiệp.
•Quy mô và cơ cấu tổ chức
của doanh nghiệp.
• Văn hóa của doanh nghiệp
• Công nghệ của doanh
nghiệp.
b. Môi trường bên ngoài
doanh nghiệp:
•Kinh tế- chính trị
•Dân số-lực lượng lao động
• Văn hóa- xã hội

• Pháp luật
• Khoa học- công nghệ
• Khách hàng
• Đối thủ cạnh tranh.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QTNNL
5. VAI TRÒ CỦA PHÒNG NHÂN SỰ
5. VAI TRÒ CỦA PHÒNG NHÂN SỰ
¾ Thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính sách.
¾ Phối hợp các trưởng bộ phận thực hiện các họat
động
¾ Cố vấn cho các nhà quản trị.
¾ Kiểm tra việc thực hiện các chính sách và thủ tụcvề
quảntrị.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QTNNL
6. PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ NL
6. PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ NL
• Công bằng và kiên quyết.
• Ý thức nghề nghiệp.
•Sự khéo léo và tài xoay xở.
• Người chính trực và trung thực.
• Có tinh thần trách nhiệm XH.
•Biết quan tâm và cảm thông.
•Hiểu về lao động và các giới hạn khác.
•Kỹ năng truyền thông.
HOẠCH ĐỊNH
NGUỒN NHÂN LỰC
1. KHÁI NIỆM
“HĐNNL là quá trình nghiên cứu, xác định nhu

cầu NNL, đưa ra các giải pháp và chính sách để
đảm bảo về chất lượng và số lượng NNL cho
hiệu quả công việc của tổ chức.”
2.
MỤC
TIÊU
¾ Ước tính số lượng NNL làm việc cho
tổ chức
¾ Ước tính về trình độ, kỹ năng đáp ứng
yêu cầu công việc
¾ Lựa chọn các giải pháp
cân đối cung
và cầu
nhân lực của tổ chức .
3.
LỢI ÍCH
•Nhận thức về thực trạng sử dụng NNL
trong doanh nghiệp
• Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng
NNL trong tương lai (cung và cầu)
• Giúp doanh nghiệp tuyển dụng nhân
viên kịp thời.
• Tăng năng suất và lợi thế cạnh tranh
của tổ chức.
4. QUY TRÌNH HĐNNL:
4. QUY TRÌNH HĐNNL:
Bước 1: Dự báo nhu cầu NNL trong tương lai của tổ
chức/ doanh nghiệp.
Bước 2
: Phân tích tình hình thực trạng NNL của

doanh nghiệp
Bước 3
: Dự báo nguồn cung và cầu sắp tới
Bước 4
: Lập kế hoạch thực hiện.
Bước 5
: Tiến hành bố trí/sử dụng nhân lực
Bước 6
: Đánh giá kết quả đạt được.
5. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG HĐNNL
NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
Kinh tế-Xã hội
Khoa học kỹ thuật
Chính tri- pháp luật
Thị trường
MỤC TIÊU
CHIẾN LƯỢC CHUNG
NHÂN TỐ BÊN TRONG
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch tài chính
Kế hoạch công nghệ
Kế hoạch Marketing
B1.DỰ ĐOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC
B1.DỰ ĐOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC
 Doanh nghiệp cần phải biết:
− Doanh nghiệp mong đạt được mục tiêu gì?
− Doanh nghiệp sẽ thực hiện những họat động
nào?
− Doanh nghiệp sẽ sản xuất những sản phẩm

và dịch vụ nào?
− Doanh nghiệp sẽ sản xuất quy mô như thế
nào?
DỰ ĐOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC
DỰ ĐOÁN NHU CẦU NHÂN LỰC
 Cần bao nhiêu nhân viên cho từng vị trí công việc?
 Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất của từng
cá nhân đối với công việc cụ thể?
 Khi nào cần những nhân viên này?
DỰ ĐOÁN
CẦU
NHÂN LỰC
 Phương pháp từ dưới lên:
 Phương pháp từ trên xuống:
 Phương pháp DELPHI:
a. Phương pháp định tính:
b. Phương pháp định lượng:
 Xu hướng tuyến tính
 Hồi quy
 Toán học đơn giản:
DỰ ĐOÁN
CUNG
NHÂN LỰC
+ Phân loại lực lượng
LĐ hiện có
+ Phân loại nhân lực
hiện có
+ Biến động sinh tử
+ Thu thập thông tin
Lực lượng lao động XH

+ Chất lượng NNL
+ Tình hình di dân.
CUNG BÊN
TRONG
CUNG BÊN
NGOÀI
B2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NNL
B2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NNL
 Xác định điểm mạnh, điểm yếu,
 Phân tích về mặt hệ thống: cơ cấu tổ chức,
Chất lượng NLĐ, chính sách quản lý NNL,
 Phân tích về mặt quá trình: mức độ công việc,
văn hóa giao tiếp, điều kiện làm việc, cách thức
quản lý NNL,
B3. GIẢI PHÁP CUNG - CẦU NNL
B3. GIẢI PHÁP CUNG - CẦU NNL
 So sánh nhu cầu NNL với thực trạng NNL.
 Xác định nhân lực của doanh nghiệp thừa hay
thiếu so với nhu cầu.
Số cần bổ sung = Số cần có – số hiện có + số
nghỉ việc.
 Lựa chọn giải pháp để khắc phục dư thừa hay
thiếu NNL.
CẦU = CUNG
(Cân bằng)
Cân đối cung và cầu NNL
CẦU > CUNG
( Thiếu nhân lực)
CẦU < CUNG
( Thừa nhân lực)

• Đào tạo lại
• Đề bạt nội bộ
•Tuyển từ bên ngoài
•Sử dụng lao động không thường xuyên
•Thực hiện chế độ làm thêm giờ
•Bố trí, sắp xếp lại NL trong tổ chức
• Đào tạo và phát triển kỹ năng cho lao động
• Đề bạt, thăng chức cho nhân viên
•Tuyển mộ thêm nhân viên có năng lực
từ bên ngòai
• Cho nghỉ việc: tạm thời hoặc vĩnh viễn
•Thỏa hiệp giảm giờ làm hoặc làm việc chung
•Nghỉ không ăn lương.
• Cho tổ chức khác thuê NL
•Vận động tự nghỉ hưu sớm, mất sức, thôi việc
•Bổ sung nhân viên cho các chức vụ còn trống
B4. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
B4. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Có 3 tình huống xảy ra:
 Tính thời vụ trong KD
 Cao điểm của sản xuất
 Giảm sản lượng
KẾ HOẠCH NGẮNHẠN
KẾ HOẠCH TRUNG HẠN
Có 3 tình huống xảy ra:
 Thiếu nhân sự
 Thừa nhân sự
 Đủ nhân sự
KẾ HOẠCH DÀI HẠN
¾ Cần có kế họach phát triển phù hợp với

chiến lược kinh doanh lâu dài của tổ chức
¾ Cần tạo ra sự hài hòa trong dự báo cung
cầu NNL và vận động phát triển nhân viên
B5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
B5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
− Hướng dẫn các họat động hoạch định NNL
− Xác định các sai lệch giữa kế hoạch và
thực hiện
− Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sai
lệch đó
− Đưa ra các biện pháp điều chỉnh sai lệch và
hoàn thiện.
PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
¾ Hiểu khái niệm phân tích công việc
¾ Nắm được quy trình phân tích công việc
¾ Biết các tài liệu liên quan đến vị trí, công
việc cụ thể

×