Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

các phương pháp giải bài toán hóa học vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.19 KB, 20 trang )

A. Lý thuyết chung khi giải các bài toán hóa học vô cơ
1 - Những công thức cần thiết khi Chú ý bài toán hoá học
Trước hết, cần ghi nhớ các công thức hóa học liên quan đến các đại lượng cơ bản :
- Quan hệ giữa số mol chất với khối lượng và khối lượng mol.
- Quan hệ giữa số mol khí và thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
- Các công thức, định luật về chất khí.
- Quan hệ giữa số mol chất tan và nồng độ chất tan trong dung dịch.
Ví dụ : Quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng
Trong thực tế, việc thiết lập các quan hệ trên có thể thực hiện nhanh bằng cách tính nhẩm, thí dụ với
dãy biến hoá:
FeCl
2
+ 2NaOH = Fe(OH)
2
+ 2NaCl
(1)
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
(2)
2Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3


+ 3H
2
O
(3)
Fe
2
O
3
+ 3H
2
= 2Fe + 3H
2
O
(4)
Giả sử cần thiết lập quan hệ giữa
n
FeCl
2

n
H
2
, ta nhẩm thấy
n
FeCl
2
=
2
Fe(OH)
n

,
2
Fe(OH)
n
=
3
Fe(OH)
n
,
3
Fe(OH)
n
= 2
32
OFe
n
,
32
OFe
n
=
3
1

n
H
2
. Nhân các hệ số khác 1 với nhau thu được:

n

FeCl
2
=
3
1
2.

n
H
2
=
3
2

n
H
2
2 - Phân tích các trường hợp của bài toán hoá học
2.1. Trường hợp 1. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất phản ứng lấy vừa đủ.
Trong trường hợp này các chất phản ứng đều phản ứng hết, nghĩa là số mol chất đã phản ứng bằng số
moλ chất có ban đầu và việc tính toán có thể dựa vào số mol có ban đầu của bất kì chất nào.
Thí dụ 1: Hoà tan 0,65 gam Zn trong 100 ml dung dịch HCl 0,2 M. Xác định thể tích H
2
sinh ra điều
kiện tiêu chuẩn.
Như vậy, theo phản ứng thì hai chất lấy vừa đủ và cùng phản ứng hết do đó
n
H
2
có thể tính theo n

Zn
hoặc n
HCl
:
2.2. Trường hợp 2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất phản ứng có chất dư, chất thiếu.
Trong trường hợp này chỉ có chất thiếu phản ứng hết, nghĩa là số mol chất thiếu đã phản ứng chính bằng
số mol của nó ban đầu và việc tính toán có thể dựa vào số mol có ban đầu chỉ của chất thiếu.
Thí dụ 2: Trộn 400 gam dung dịch BaCl
2
5,2% với 100 ml dung dịch H
2
SO
4
20% (d = 1,12 g/ml)
1) Tính khối lượng kết tủa thu được.
2) Tính nồng độ phần trăm của các chất thu được sau phản ứng:
Để tính
n
BaSO
4
cần biện luận xem BaCl
2
hay H
2
SO
4
phản ứng hết?
2.3. Trường hợp 3. Các phản ứng xảy ra không hoàn toàn (do hiệu suất phản ứng không bằng 100%
hoặc do thời gian phản ứng chưa đủ).
Trong trường hợp này, không những chất dư mà cả chất thiếu cũng chưa phản ứng hết và việc tính toán

cũng không thể dựa vào số mol có ban đầu của bất kì chất nào. Cần phải đặt số mol của một chất nào
đó đã phản ứng là n và việc tính toán phải dựa vào giá trị n của đó.
Thí dụ 3: Sau khi nung 9,4 gam Cu(NO
3
)
2
ở nhiệt độ cao thu được 6,16 gam chất rắn. Xác định thể
tích khí thu được ở đkktc.
Như vậy phải hiểu chất rắn gồm CuO và Cu(NO
3
)
2
dư, nghĩa là phản ứng nhiệt phân không hoàn toàn.
Thí dụ 4: Nung a gam bột sắt với b gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Hoà tan
hỗn hợp thu được sau khi nung bằng dung dịch HCl dư thu được chất rắn A nặng 0,8 gam, dung dịch B
và khí C có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 9. Cho khí C vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư thấy tạo thành 23,9
gam kết tủa.
1) Xác định a, b.
2) Tính % Fe và % S đã tham gia phản ứng.
3) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch B cho đến dư, lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến
khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?.
Như vậy, cả Fe và S đều dư lại nghĩa là phản ứng chưa hoàn toàn
Thí dụ 5: Sau khi nung 9,056 gam hỗn hợp hai muối Cu(NO
3
)
2

và Pb(NO
3
)
2
theo phản ứng sau:
2M(NO
3
)
2

 →
2MO + 2NO
2
+ O
2
thu được 1,456 lít hỗn hợp khí (ở đktc) và chất rắn A. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 64 ml dung dịch
H
2
SO
4
0,5 M tạo thành 4,848 gam chất kết tủa.
1) Tính phần trăm khối lượng của các chất trong chất rắn A nhận được.
2) Tính hiệu suất của hai phản ứng nhiệt phân.
Như vậy phải hiểu chất rắn A gồm CuO, PbO và cả Cu(NO
3
)
2
còn dư. PB(NO
3
)

2
còn dư
B. 25 bài toán vô cơ
Bài 1. Trộn V
1
ml dung dịch H
2
SO
4
có nồng độ mol/l là C
1
, khối lượng riêng d
1
, với V
2
ml dung dịch
H
2
SO
4
có nồng độ mol là C
2
, khối lượng riêng d
2
, thu được dung dịch H
2
SO
4
có khối lượng riêng d
3

.
1) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4
nhận được.
2) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H
2
SO
4
nhận được.
Chú ý
- Vì khối lượng hay số mol chất tan cũng như khối lượng dung dịch trước và sau khi trộn phải bằng
nhau
- Thể tích dung dịch tạo thành trong các phép tính gần đúng có thể xem bằng tổng thể tích của các
dung dịch ban đầu trộn lẫn, nhưng trong các phép tính chính xác phải được tính theo khối lượng của
dung dịch tạo thành.
Bài 2. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH (dung dịch A) và dung dịch H
2
SO
4
(dung dịch B)
biết rằng:
1) Khi trộn 2 lít dung dịch A với 3 lít dung dịch B thì để trung hoà dung dịch thu được cần 2 lít dung
dịch HCl 0,5M.
Khi trộn 3 lít dung dịch A với 6 thì để tác dụng với H
2
SO
4
dư cần 50 gam bột canxi cacbonat.

(Giả thiết phản ứng dung dịch A và dung dịch B luôn tạo thành mối trung hoà)
Chú ý
Trong trường hợp đâu, NaOH dư:
Trong trường hợp sau, H
2
SO
4
dư:
C
A
= 3M; C
B
=
5
6
M
Bài 3.
1) Hoà an 10,2 gam Al
2
O
3
và 4 gam MgO vào 245 gam dung dịch H
2
SO
4
. Để trung hoà axit dư phải
dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định nồng độ phần trăm của H
2
SO
4

.
2) Cho hoà tan vừa đủ một lượng hiđroxit kim loại A hoá trị 2 trong H
2
SO
4
ở trên thu được dung
dịch muối có nồng độ 27,21%.Xác định khối lượng mol nguyên tử của kim loại A.
3) Hoà tan 4,9 gam hiđroxit kim loại A trong 150 ml dung dịch HCl 2M. Để trung axit dư phải
thêm 25 ml dung dịch hiđroxit kim loại kiềm thổ B nồng độ 22,8% khối lượng riêng là 1,3g/ml. Xác
định khối lượng mol nguyên tử của kim loại kiềm thổ B.
Chú ý
1)
C% = 20%
H SO
2 4
2) Giả thiết lượng A(OH)
2
lấy là 1 mol
A = 64(Cu)
3) B = 40 (Ca)
Bài 4. Hai dung dịch H
2
SO
4
A và B.
1) Hãy tính nồng độ phần trăm của A và B biết rằng nồng độ của B lớn hơn A 2,5 lần và khi
trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng 7:3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29%.
2) Lấy 50 ml dung dịch C (d = 1,27 g/ml) tác dụng với 20 ml dung dịch BaCl
2
1M. Lọc và

tách kết tủa.
a) Hãy tính nồng độ mol của axit HCl có trong dung dịch nước lọc, giả sử thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể.
b) Nếu cho 21,2 gam Na
2
CO
3
tác dụng với dung dịch nước lọc có kết tủa tạo ra không? Nếu
có, khối lượng là bao nhiêu?
Chú ý
1) Đặt nồng độ phần trăm của A và B là x và y, khối lượng A và B đem trộn là 7 m và 3m.
Khối lượng H
2
SO
4
trước và sau khi trộn phải bằng nhau
x = 20%; y = 50%
2)
M.HCl
C = 1,50M
Khối lượng kết tủa BaCO
3
là: 2,364 gam
Bài 5. Trộn 500 ml dung dịch NaOH 2M với 4 lít dung dịch NaOH 10% (d = 1,115 g/ml). Dùng xút
tạo thành cho tác dụng đến dư với 150 ml dung dịch A chứa 30 ,51 gam hỗn hợp hai muối FeCl
2

AlCl
3
thu được một chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được một chất rắn.

Để khử hoàn toàn chất rắn này cần 1008 ml H
2
(đktc).
1) Tính nồng độ mol/l của FeCl
2
và AlCl
3
trong dung dịch A.
2) Tính thể tích tối thiểu dung dịch xút (thu được sau khi trộn lẫn) cần để thực hiện các quá
trình trên.
Chú ý
1)
C =
0,03
150 /1000
= 0,2M
M.FeCl
2

C =
0,2
150 /1000
= 1,33M
M.AlCl
3
2) V = 0,318 lít
Bài 6. Trong một bình kín dung tích 5 lít có một lít than và nước (không có không khí). Nung nóng bình
tới nhiệt độ cao. Giả sử chỉ xảy ra hai phản ứng:
C + H
2

O = CO + H
2
C + 2H
2
O = CO
2
+ 2H
2
Sau đó làm lạnh bìnhtới 0
o
C, áp suất trong bình là P.
1) Nếu cho các khí trong bình đi qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thì tạo thành 1,97 gam kết tủa. Để đốt
cháy các khí trong bình cần 2,464 lít oxi (ở đktc).
Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong bình.
2) Tính độ áp suất P, biết rằng thể tích bình không thay đổi, thể tích các chất rắn và lỏng không
đáng kể.
Chú ý
Phần trăm số mol hay phần trăm thể tích của các khí:
%CO =
0,01
0,23
. 100% = 4,35%
2
%CO =
0,10
0,23
. 100% = 43,48%
%H =

0,12
0,23
. 100% = 52,17%
2
áp suất của các khí trong bình sau phản ứng:
P =
1 . 5,152
273
.
273
5
= 1,03 at
Bài 7. Một bình dung tích 5,6 lít chứa hỗn hợp khí gồm N
2
, NO, NO
2
ở 35
o
C, P=2,256 at. Bơm vào bình
600 ml nước rồi lắc mạnh bình một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ 27,3
o
C thì thấy áp suất gây ra
trong bình là 1,4784 at.
1) Tìm thành phần phần trăm % theo số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí ban đầu. Biết rằng hỗn hợp
khí có trong bình sau khi tiếp xúc với nước có tỉ khối so với không khí bằng 1. Thể tích chất lỏng có
trong bình thay đổi không đáng kể, bỏ qua phần áp suất do chất lỏng chứa trong bình gây ra. Hiệu suất
phản ứng bằng 100%.
2) Nếu đem toàn bộ lượng chất lỏng có trong bình sau khi đã tiếp xúc với hỗn hợp cho tác dụng với
một lượng Al dư thì thu được bao nhiêu lít khí N
2

O ở 27,3
o
C và 1 at?
Chú ý
1) Phần trăm theo số thể tích của các khí trong hỗn hợp đầu:
%NO =
0,3
0,5
. 100% = 60%
2
%NO =
0,05
0,5
. 100% = 10%
%NO =
0,15
0,5
. 100% = 30%
2
2)
V
NO
2
= 22,4 . 0,02 = 0,448 lít
n =
1 . 0,448
273
.
27,3 + 273
1

= 0,493
N O
2
lít
Bài 8. Một bình kín dung tích 10 lít không có không khí, chứa 500 ml dung dịch H
2
SO
4
, M tác dụng
vừa hết với 55 gam hỗn hợp gồm Na
2
SO
3
và Na
2
CO
3
. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A gồm SO
2
và Co
2
, nhiệt độ trung bình là 47
o
C. Giả thiết thể tích của bình và của dung dịch thay đổi không đáng kể,
độ tan của các khí trong nước không đáng kể.
1) Tính khối lượng của các muối trong hỗn hợp ban đầu.
2) Tính áp suất gây ra bởi hỗn hơp khí A trong bình sau khi phản ứng.
3) Nếu trộn hỗn hợp khí A với O
2
thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21, 71. Cho hỗn hợp

khí B qua ống sứ nung nóng có xúc tác V
2
O
5
thì được hỗn hợp khí C. Có thỉ khối so với hiđro là 22,35.
Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá SO
2
thành SO
3
và thành phần về thẻ tích của các khí trong hỗn
hợp C.
Chú ý
1) Đặt số mol Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
trong hỗn hợp là x và y ta có:
x = 0,4; y = 0,1
Suy ra:
m
Na CO
2 3
= 106 . 0,4 = 42,4 gam
m
Na SO
2 4

= 126 . 0,1 = 12,6 gam
2) Hỗn hợp khí A gồm 0,4 mol CO
2
và mol SO
2
.
áp suất trong bình sau phản ứng:
P =
1 . 11,2
273
.
(47 + 273)
9,5
= 1,382 at
3) Đặt số mol O
2
đã đưa vào hỗn hợp A là a
Đặt số mol SO
2
đã phản ứng là b
Suy ra thành phần về số mol hay thành phần về thể tích của các khí trong hỗn hợp C là:
%SO =
0,06
0,68
. 100% = 8,82%
2
%SO =
0,04
0,68
. 100% = 5,88%

3
%O =
0,18
0,68
. 100% = 26,47%
2
%CO =
0,4
0,68
. 100% = 58,82%
2
Bài 9. Cho m gam hỗn hợp NH
4
HCO
3
và (NH
4
)
2
CO
3
vào một bình kín dung tích V ml rồi nung nóng
đến 900
o
C, áp suất trong bình là P.
Cũng lấy m gam hỗn hợp trên cho tác dung với một lượng vừa đủ NH
3
, hỗn hợp muối rắn sau phản ứng
cho vào bình kín dung tích V ml nung nóng đến 900
o

C, áp suất trong bình là 1,2 P.
Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Chú ý
Phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp:
%NH HCO =
79x
79 + 96
x
2
. 100% = 62,2%
4 3
%(NH ) CO =
96
x
2
79 + 96
x
2
. 100% = 37,8%
4 2 3
Bài 10. Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO
3
, Fe
3
O
4
. Cho m gam hỗn hợp A vào 896 ml dung dịch HNO
3
0,5 M
thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm NO, CO

2
. Cho toàn bộ hỗn hợp C vào một bình kín
chứa không khí, dung tích là 4,48 lít ở 0
o
C, áp suất 0,375 at. Sau khi cho hỗn hợp C vào bình thì ở 0
o
C
áp suát gaya ra tỏng bình là 0,6 at và tỏng bình không còn O
2
.
Cho dung dịch B tác dụng với CaCO
3
thì thấy hoà tan được 1,4 gam CaCO
3
.
Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với hiđro có dư và nung nóng sản phẩm khí cho qua 100
gam dung dịch H
2
SO
4
97,565% thì sau thí nghiệm nồng độ dung dịch H
2
SO
4
giảm đi 2,565%.Tính
thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A.
Chú ý
%Fe =
0,56
11

. 100% = 5,09%
%Fe O =
6,96
11
. 100% = 63,27%
3 4
%FeCO =
3,48
11
. 100% = 31,64%
4
Bài 11. Cho a gam hỗn hợp hai kim loại và Ba và Na tác dụng với H
2
O thu được V lít khí (đktc) và
dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với FeCl
3
, lọc lấy kết tủa rửa sạch và nung đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn nặng m gam. Nếu quá trình thí nghiệm cũng tiến hành như trên đối với FeCl
2
thu
được chất rắn nặng m’ gam.
1) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa m với V, m’ với V.
2) Xác định tỉ lệ m/m’. Khi V = 0,672 lít, tính m và m’.
3) Đun nóng m’ gam chất rắn (thu được ở câu 2) rồi cho 0,672 lít khí H
2
(ở đktc) đi qua để khử
Fe
2
O
3

thành Fe kim loại. Tính khối lượng của chất rắn thu được.
Chú ý
1) Đặt số mol của Ba và Na trong hỗn hợp là x và y ta có:

m
160
=
1
3
.
V
22,4
hay m =
V
0,42

m'
160
=
1
2
.
V
22,4
hay m' =
V
0,28
2)

m

m'
=
V
0,42
:
V
0,28
=
2
3
Khi V = 0,072 lít
m =
0,672
0,42
= 1,6 g; m' =
0,672
0,42
= 2,4 g
3) Như vậy khối lượng của các chất rắn thu được sẽ là:
160 . 0,005 + 56 . 0,02 = 1,92 g.
Bài 12. Nung hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat cua rhia kim loại hoá trị hai A và B thu
được 6,8 gam hỗn hợp oxit.
1) Xác định khối lượng các muối thu được khi cho khí sinh ra hấp thụ vào:
a) V ml dung dịch NaOH 1M, với V = 75 ml, 450 ml và 250 ml.
b) 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,015 M.
2) Xác định hai kim loại A, B biết tỉ lệ khối lượng mol nguyên tử của A và B bằng 3 : 5 và tỉ lệ số
mol của ACO
3

và BCO
3
bằng 2:1.
Chú ý
1) Đặt số mol ACO
3
và BCO
3
trong hỗn hợp là x và y ta có:
a) Phản ứng giữa CO
2
và NaOH có 3 trường hợp:
Nếu
n
n
1
NaOH
CO
2

: NaOH + CO
2
= NaHCO
3
(1)
Nếu
n
n
2
NaOH

CO
2

: 2NaOH + CO
2
= Na
2
CO
3
+ H
2
O
(2)
Nếu
< <

n
n
2
NaOH
CO
2
: xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2)
n
NaHCO
3
= 84 . 0,05 = 4,2 gam
n
Na CO
2 3

= 106 . 0,1 = 10,6 gam
b) CO
2
dư (0,12 mol) và CaCO
3
sinh ra (0,03 mol) bị tan hết
Khối lượng Ca(HCO
3
)
2
: 162 . 162 . 0,03 = 4,86 g
2) Theo đề bài:
A
B
=
3
5
(e)
A = 24 (magie)
B = 40 (canxi)
Bài 13. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 2,24 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm CO, H
2
, CO
2
.
Cho hỗn hợp khí đó qua ống sứ đựng 40,14 gam chì oxit (PbO), nung nóng cho các phản ứng hoàn toàn.
Hoà tan hết lượng chất rắn trong HNO
3
2 M, thoát ra 1,344 lít NO ở đktc. Khi sra khỏi ống sứ được hấp
thụ hết bằng dung dịch thì được thêm kết tủa (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

1) Tính thành phần % theo thể tích các khí trong A.
2) Tính thể tích dung dịch HNO
3
tối thiểu để hoà tan chất rắn trên.
3) Tính khối lượng kết tủa thêm khi đun sôi dung dịch.
4) Tính thể tích dung dịch Ca(OH)
2
đã dùng cho phản ứng trên.
Chú ý
1) Hỗn hợp A gồm CO
2
, CO và H
2

Chất rắn nhận được có Pb và có thể cả PbO dư,
Đặt số mol CO
2
, CO, H
2
trong hỗn hợp là x, y, z ta có:
x = 0,01; y = 0,035; z = 0,0055.
2)
V
ddHNO
3
= 0,21 lít.
3) Khí thoát ra khỏi ống sứ (sau phản ứng giữa A với PbO) gồm CO
2
và H
2

O.
Khi đun sôi dung dịch nước lọc không được thêm kết tủa

mâu thuẫn với đề bài. Như
vậy phải hiểu CO
2
dư và CaCO
3
sinh ra bị tan một phần
4)
V
ddCa(OH)
2
= 1,967 lít
Bài 14. Dung dịch X chứa FeSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
. Dung dịch A là dung dịch NaOH.
a) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch NH
3
lấy dư được kết tủa. Lọc lấy
kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4,22 gam chất rắn.
b) Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với 300 gam dung dịch A (là lượng dư) được kết
tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,71 gam chất rắn. Cho lượng chất rắn
này vào ống sứ hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B vào dung dịch Ca(OH)

2
được 2 gam kết tủa,
lọc, lấy phần nước lọc đem đun lên lại thu được 2 gam kết tủa.
Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X và nồng độ phần trăm của NaOH
trong dung dịch A.
Chú ý
Khi nung kết tủa thu được lượng oxit ít hơn trường hợp a chúng tỏ Al(OH)
3
đã bị tan môt phần hoặc tan
hoàn toàn
Tính được
m
Fe O
2 3
= 160 . 0,02 = 3,2 < 3,71 gam
Điều đó chứng tỏ trong chấ rắn Al
2
O
3
và giả thiết Al(OH)
3
bị tan một phần là đúng.
Đặt số mol FeSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3

trong 100 ml dung dịch X là x và y
Bài 15. Cho 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
trộn với 50 ml dung dịch NaOH thu được chất kết tủa
A. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch B. Thêm dần dung dịch HCl 0,5 M vào dung dịch B lại thấy kết
tủa A. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất phải dùng 40 ml dung dịch axit nói trên. Lọc bỏ kết tủa vừa
thu được (sau khi thêm HCl) thì được dung dịch C. Lấy 1/10 thể tích dung dịch C cho tác dụng với dung
dịch BaCl
2
có dư thì thu được 1,398 gam chất kết tủa D. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

dung dịch NaOH ba đầu.
Chú ý
Khi trộn dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
với dung dịch NaOH, nếu NaOH không dư:
Al

2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH = 2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
(1)
Khi kết tủa A là Al(OH)
3
, dung dịch B gồm Na
2
SO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
. Khi thêm HCl vào B không thu được
kết tủa A

mâu thuẫn với bài.
Như vậy phải hiểu NaOH dư và sau (1) còn phản ứng:
Al(OH)

3
+ NaOH = NaAlO
2
+ 2H
2
O (2)
Dung dịch B gồm Na
2
SO
4
và NaAlO
2
, khi thêm HCl xảy ra phản ứng tạo lại kết tủa A:
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O = Al(OH)
3
+ NaCl (3)
Bài 16. Cho 89,6 gam hỗn hợp X gồm các bột Al, CuO và Fe
3
O
4
đựng trong một bình kín không có
không khí. Nung bình ở nồng độ cao, sau phản ứng lấy hỗn hợp chất rắn A thu được cho tác dụng với
200 ml dung dịch NaOH 5 M thấy thoát ra 6,72 lít khí H
2
(ở đktc), được dung dịch B và chất không tan
C. Trung hoà lợng NaOH dư trong dung dịch B hết 280 ml dung dịch HCl 1 M. Rửa sạch chất không

tan C rồi hoà tan trong 2 lít dung dịch H
2
SO
4
0,3 M (vừa đủ) thu được 8,064 lít H
2
(ở đktc).
Hãy tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm đối với mỗi loại oxit?
Chú ý
Bài toán yêu cầu tính hiệu suất của các phản ứng, chứng tỏ các phản ứng này có thể chưa hoàn toàn và
hỗn hợp chất A thu được có khả năng gồm các sản phẩm sinh ra và các chất ba đầu “dư” (chưa phản
ứng hết).
Bài 17. Để xác định công thức một muối kép ngậm nước gồm amoni sunfat, người ta lấy 19,28 gam
muối đó hoà tan vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư được 9,32 gan kết tủa.
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư và đun nóng có khí và kết tủa tạo thành. Lượng
khí thoát ra được hấp thụ bởi 80 ml dung dịch HCl 0,25 M. Lượng kết tủa sau khi lọc, đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi được 10,92 gam chất rắn. Hãy xác định công thức của muối kép.
Chú ý
Đặt công thức muối kép: p(NH
4
)
2
SO
4
. tFe

x
(SO
4
)
y
. rH
2
O
Bài 18. Cho hợp kim gồm hai kim loại A và B tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được 1,12
lít khí (ở đktc), đồng thời khối lượng hợp kim giảm 3,25 gam. Phần hợp kim còn lại là 2 gam, cho tác
dụng voqí dung dịch H
2
SO
4
đặc thu được 224 ml khí SO
2
(đktc) và dung dịch muối tan.Xác định hai
kim loại A và B.
Chú ý
Khi cho hợp kim tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng lấy dư vẫn còn hai gam hợp kim, chứng tỏ trong
hợp kim chỉ có một kim loại tan trong H
2

SO
4
loãng và có khối lượng 3,25 gam. Còn một kim loại không
tan và có khối lượng 2 gam.
Bài 19. Một hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C. Khi hoà tan 42,6 g hỗn hợp trong dung dịch HCl dư thu
được 13,35 g muối và 3,36 l khí (đktc). B và C là hai kim loại hoá trị hai, không tan trong HCl, được
đem hoà tan trong HNO
3
loãng, dư thu được 8,96 l khí NO (đktc).
1) Xác định kim loại A.
2) Xác định kim loại B và C, biết khối lượng mol nguyên tử của B lớn hơn C 143 đvC.
3) Cho 300 ml dung dịch chứa 13,5 g clorua của kim loại C và 22,35 g KCl. Điện phân dung dịch trên
với các điện cực trơ và có màng ngăn xốp cho đến khi ở cực dương thoát ra 3,36 l khí (đktc). Xác định
nồng độ mol/l của các muối còn lại trong dung dịch sau khi ngừng điện phân.
Chú ý
Kí hiệu hoá trị của A là x, ta có :
Lập bảng tính A với x = 1, 2, 3
Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp B và C:
M =
39,9
0,6
= 66,5
Ta có bất đẳng thức: C < 66,5 < B
Theo bài, C là kim loại đứng sau hiđro trong dãy Bêkêtốp, có khối lượng mol nguyên tử nhỏ hơn
66,5

C chỉ có thể là Đồng (Cu = 64)
3) Khi điện phân dung dịch CuCl
2
và KCl, CuCl

2
sẽ điện phân trước:
CuCl
2
= Cu +Cl
2
(4)
Giả sử CuCl
2
điện phân vừa đủ, khi đó thể tích khí thoát ra ở cực dương sẽ là:
22,4 .
13,5
135
= 2,24
lít < 3,36 lít
Như vậy, giả thiết trên không đúng và còn 3,36 - 2,24 = 1,12 l khí thoát ra ở cực dương do quá
trình điện phân tiếp theo:
2KCl + 2H
2
O = 2KOH + H
2
+ Cl
2
(5)
Bài 20. Hoà tan vừa hết một lượng bột sắt trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, rồi chia dung dịch thu được
làm hai phần bằng nhau:

Phần 1 làm mất màu vừa đủ 20 ml dung dịch KMnO
4
0,4 M.
Nhúng một miếng nhôm vào phần 2, cho đến khi không thấy bọt khí sủi lên nữa, thể tích khí thu được là
806,4 ml (đktc). Sau thí nghiệm lấy miếng nhôm ra cân lạiu thấy khối lượng tăng 0,492 g. Phần nước
lọc còn lại cho bay hơi đến khô được một khối rắn gồm hai loại tinh thể muối FeSO
4
.7H
2
O và
Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O.
1) Tính khối lượng của khối rắn.
2) Tính thể tích dung dịch KOH 0,4 M cần thêm vào dung dịch nước lọc để thu được lượng kết tủa cực
đại, cực tiểu.
Chú ý
Fe +H
2
SO
4
= FeSO
4
+ H

2
(1)
Dung dịch thu được gồm FeSO
4
và H
2
SO
4

10FeSO
4
+ 2KMnO
4


+ 8H
2
SO
4
= 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+ K
2
SO

4
+ 8H
2
O (2)
2Al + 3H
2
SO
4
= Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(3)
2Al + 3FeSO
4
= Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Fe (4)
Theo bài, suy ra sau (3) ,(4) Al vẫn còn, H
2
SO
4

phản ứng hết, trong dung dịch nước lọc có Al
2
(SO
4
)
3

FeSO
4
còn lại, nghĩa là phản ứng (4) chưa hoàn toàn.
Đặt số mol FeSO
4
đã phản ứng (4) là n ta có:
Khối lượng thanh Al tăng = lượng Fe bám lên Al - lượng Al tan theo (3) ,(4)
2) Khi cho KOH vào dung dịch nước lọc :
FeSO
4
+ 2KOH = Fe(OH)
2
+ K
2
(SO)
4
(5)
Al
2
(SO
4
)
3

+ 6KOH = 2Al(OH)
3
+ 3K
2
(SO
4
) (6)
Nếu KOH dư :
Al(OH)
3
+ KOH = KAlO
2
+ 2H
2
O (7)
Để thu được lượng kết tủa cực đại thì KOH phải lấy vừa đủ cho phản ứng (5),(6) :
n
KOH
= 2 . 0,01 + 6 . 0.022 = 0,152 mol
 →
V
ddKOH
=
0,152
0,4
= 0,38
lít
Bài 21. Cho một lượng bột đồng vào 200 ml dung dịch A chứa hai muối là AgNO
3
và Hg(NO

3
)
2
thu
được hỗn hợp kim loại X và một dung dịch B chỉ có một muối duy nhất. Hổn hợp kim loại X có khối
lượng nhiều hơn lượng đồng ban đầu là 28 g. Hoà tan hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HNO
3
đặc
dư thấy thoát ra 13,44 l khí NO
2
(ở đktc).
Điện phân dung dịch B, sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm đi 8,0 g (không kể
nước bay hơi). Dung dịch sau khi điện phân cho tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 2M để
kết tủa hoàn toàn lượng Cu(NO
3
)
2
còn dư sau điện phân và thu được p (g) kết tủa.
1) Tính lượng kết tủa p (g)
2) Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch A.
3) Tính lượng đồng ban đầu.
Chú ý
1) Cho Cu vào dung dịch A :
Cu + 2AgNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)

Cu + Hg(NO
3
)
2
= Cu(NO
3
)
2
+ Hg (2)
Dung dịch B thu được chỉ có một muối → muối đó phải là Cu(NO
3
)
2
, hai muối kia đã hết và Cu dư
(trong trường hợp đặc biệt, khi hai muối phản ứng vừa đủ với Cu thì Cu dư = 0).
Hỗn hợp X gồm Ag, Hg và Cu dư, khi hoà tan rong HNO
3
đặc :
Ag + 2HNO
3
= AgNO
3
+ NO
2
+ H
2
O (3)
Hg + 4HNO
3
= Hg(NO

3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O (4)
Cu + 4HNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O (5)
Phản ứng điện phân dung dịch B :
2Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O = 2Cu + O
2
+ 4HNO
3

(6)
Khi kết tủa Cu(NO
3
)
2
dư bằng lượng NaOH vừa đủ, có các phản ứng :
HNO
3
+ NaOH = NaNO
3
+ H
2
O (7)
Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
+ 2NaNO
3
(8)
Đặt số mol Cu(NO
3
)
2
đã bị điện phân theo (6) là n ta có :
Khối lượng dung dịch bị giảm = m
Cu
+

m
O
2
= 63n + 32 .
1
2
n
= 8 → n = 0,1
Theo (7) (8):
n
NaOH
=
200
1000
.2 = 0,4 = 2n + 2n
Cu(NO )
3 2


 →
n
Cu(NO )
3 2

=
n
Cu(OH)
2
= 0,1
Lượng Cu(OH)

2
: m = 98 . 0,1 = 9,8 g
2) Đặt số mol Cu tham gia (1) là x, số mol Cu còn lại là y, trong đó số mol Cu tham gia (2) là m ta có :
Khối lượng X = 108 . 2x + 200m + 64 (y-m)
= 64 (x+y) + 28
Hay 152x + 136m = 28
(a)
Theo (3), (4), (5) và (1), (2) ta có :
n =
13,44
22,4
= 0,6 = 2x + 2m + (y m)
NO
2

(b)

n
Cu(NO )
3 2
=
n
Cu(NO )
3 2
đã điện phân
+
n
Cu(NO )
3 2


= 0,2 nên theo (1) (2) ta có: 0,2 = x + m.
Chú ý (a) (b) (c) thu được: x = 0,05; y = 0,25; m = 0,15
Suy ra:
C =
0,1
200 / 1000
= 0,5 M
M.AgNO
3
3) Lượng Cu ban đầu :
64(0,05 + 0,25) = 19,2 g
Bài 22. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag bằng dung dịch HNO
3
vừa đủ, thu được dung dịch A.
Pha loãng dung dịch rồi đem điện phân, thu được 1,296 g kim loại ở catôt và 67,2 ml khí tại anôt (đo ở
đktc) thì dừng điện phân.
Cho vào dung dịch sau điện phân 0,81 g bột nhôm rồi lắc đều cho đến hết màu xanh, tách phần
chất rắn, sấy khô và cân được 3,891 g. Dung dịch nước lọc cho khí NH
3
đi qua cho đến phản ứng song.
Lọc lấy kết tủa rrồi đem nung đến khối lượng không đổi thì cân được 1,989 g. Tìm thành phần mỗi kim
loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol Al trong hỗn hợp bằng 1/6 số mol của cả Cu và Ag, và trong
trường hợp này HNO
3
bị khử thành NO.
Chú ý:
Hỗn hợp đầu gồm Al, Cu, Ag (số mol tương ứng là x,y, z) khi hoà tan trong dung dịch HNO
3

Al + 4HNO

3
= Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O (1)
3Cu + 8HNO
3
= 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O (2)
3Ag + 4HNO
3
= 3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O (3)
Khi điện phân dung dịch các muối tạo thành, dung dịch sau điện phân có màu xanh của ion Cu
2+
, như
cvậy có hai khả năng :
1) AgNO
3

điện phân, Cu(NO
3
)
2
hoàn toàn chưa điện phân :
4AgNO
3
+ 2H
2
O = 4Ag + O
2
+ 4HNO
3
(4)
Đặt số mol AgNO
3
đã điện phân là n (n ≤ z) ta có:
n =
1,296
108
= 0,012 = n
Ag
(a)
n =
0,672
22,4
= 0,003 =
1
2
n

O
2
(b)
Sự phù hợp giữa hai phương trình (a) và (b) chứng tỏ khả năng 1 có thể xảy ra.
2) AgNO
3
điện phân hết, Cu(NO
3
)
2
điện phân một phần :
2Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O = 2Cu + O
2
+ 4HNO
3
(5)
Đặt số mol Cu(NO
3
)
2
đã điện phân là m ta có :
m
Ag + Cu
= 108 z + 64 m = 1,296 (c)

n =
0,672
22,4
= 0,003 =
1
4
z +
1
2
m
O
2
(d)
Chú ý (c), (d) thu được : z = 0,012 ; m = 0 → chưa xảy ra phản ứng (5). Như vậy khả năng 1
là đúng và dung dịch sau điện phân gồm Al(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, HNO
3
sinh ra theo (4) và AgNO
3

(trường hợp n = z thì AgNO
3
điện phân hết). Khi cho bột Al vào và lắc cho hết màu xanh, xảy ra các

phản ứng :
Al + 4HNO
3
= Al(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O (6)
Al(NO
3
)
3
+ 3AgNO
3
= Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (7)
2Al + 3Cu(NO
3
)
3
= 2Al(NO
3
)
3
+ 3Cu (8)

Chất rắn gồm Ag, Cu và Al dư. Chú ý rằng khối lượng Al dư bằng khối lượng Al ban đầu trừ đi
khối lượng Al đã phản ứng (6), (7), (8) ta có :
m
chất rắn
= 108 (z − n) + 64y + 0,81 −

1
4
+
1
3
(z - n) +
1
2
y 27 = 3,891






(e)
Dung dịch nước lọc gồm Al(NO
3
)
3
sinh ra theo (6) (7) (8) và (1), phản ứng với dung dịch NH
3
:
Al(NO

3
)
3
+ 3NH
3
= 3H
2
O = Al(OH)
3
+ 3NH
4
NO
3
(9)
Khi nung kết tủa:
2Al(OH)
3

t
o
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
(10)
Theo các phản ứng từ (10) → (1) ta có:
n =

1,989
102
= 0,0195 =
1
2

1
4
n +
1
3
(z - n) +
2
3
y + x
Al O
2 3






(g)
Theo bài: x =
1
6
(y + z)
(h)
Chú ý các phương trình (a) (b) (e) (g) (h) thu được:

x = 0,01; y = 0,03; z = 0,03; n = 0,012
Suy ra: m
Al
= 27 . 0,01 = 0,27 g
m
Cu
= 64 . 0,03 = 1,92 g
m
Ag
= 108 . 0,03 = 3,24 g
Bài 23. Cho 1,36 gam hỗn hợp bột A gồm Mg và Fe vào 400 ml dung dịch CuSO
4
có nồng độ a mol/lit.
Sau khi phản ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn B và dung dịch C.
Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân đợc 1,2
gam chất rắn D. Tính thành phần % các chất trong E. Tính thể tích V của dung dịch AgNO
3
.
Chú ý.
1) Khi cho A vào dung dịch CuSo
4
:
Mg + CuSO
4
= MgSO
4
+ Cu
(1)
Sau đó: Fe + CuSO
4

= FeSO
4
+ Cu
(2)
Do nồng độ CuSO
4
chưa xác định nên có thể xảy ra 3 khả năng chính như sau:
Chất rắn B Dung dịch C
1. Mg dư Cu, Fe, Mg dư MgSO
4
2. Mg hết, Fe dư Cu, Fe dư MgSO
4
, FeSO
4
3. CuSO
4
dư Cu MgSO
4
, FeSO
4
, CuSO
4

(trường hợp Mf phản ứng vừa đủ với CuSO
4
có thể xem là khả năng 1 với Mg dư = 0, còn trường hợp
Mg hết và Fe phản ứng vừa đủ với CuSO
4
có thể xem là khả năng 2 với Fe dư = 0).
Giả thiết khả năng 1.

MgSO
4
+ 2NaOH = Mg(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(3)
Mg(OH)
2
= MgO + H
2
O
(4)
Chất rắn D là MgO
Đặt số mol Mg và Fe trong A là x và y, số mol Mg đã phản ứng (1) là n ta có các phương trình:
m
A
= 24x + 56y = 1,36
(a)
m
B
= 56y + 64n + 24 (x − n) = 1,84
(b)
Theo (4) (3) (1):
n =
1,2
40
= 0,03 = n

MgO
(c)
Từ (b) (c): 24x + 56y = 0,64
 →
mâu thuẫn với (a)
Giả thiết khả năng 2: Sau (4) còn xảy ra các phản ứng:
FeSO
4
+ 2Na(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(5)
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O = 4Fe(OH)
3
(6)
2Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3

+ 3H
2
O
(7)
Chất rắn D gồm MgO và Fe
2
O
3
Đặt số mol Fe đã phản ứng (2) là m ta có:
Theo (1) (2): m
B
= 64(x + m) + 56(y − m) = 1,84
(d)
Theo (1) (7): m
D
= 40x + 160
1
2
m = 1,2
(e)
Từ (a) (d) (e) thu được: x = 0,01; y = 0,02; m = 0,01
Suy ra:
%Mg =
24 . 0,01
1,36
. 100% = 17,65%
%Fe =
56 . 0,02
1,36
. 100% = 82,35%

và nồng độ mol/ l của dung dịch CuSO
4
:
a =
x + m
400 / 1000
=
0,01 + 0,01
0,4
= 0,05 M
Giả thiết khả năng 3: Sau (7) còn xảy ra các phản ứng:
CuSO
4
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(8)
Cu(OH)
2
= CuO + H
2
O
(9)
Chất rắn D gồm MgO, Fe
2
O
3

và CuO
m
B
= 64x + 64y = 1,84
(g)
m
D
= 40x + 160
1
2
y + 180 . n
CuO
= 1,2
(h)
So sánh (a) và (h) dẫn đến kết quả vô lí.
2) Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO
3
:
Mg + 2AgNO
3
= Mg(NO
3
)
2
+ 2Ag
(10)
Sau đó Fe + 2AgNO
3
= Fe(NO
3

)
2
= 2Ag (11)
Do thể tích dung dịch AgNO
3
chưa xác định nên có thể xảy ra 3 khả năng:
Chất rắn E
1. Mg dư Ag, Fe, Mg dư
2. Mg hết, Fe dư Ag, Fe dư
3. AgNO
3
dư Ag
Giả thiết khả năng 1: Đặt số mol Mg đã phản ứng là p ta có:
m
E
= 108 . 2p + 56 . 0,02 + 24 (0,01 − p) = 3,36 (i)
 →
p = 0,012 > 0,01
 →
vô lí
Giả thiết khả năng 2: Đặt số mol Fe đã phản ứng là t ta có:
m
E
= 108 (2 . 0,01 + 2t) + 56 (0,02 − t) = 3,36 (k)
 →
t = 0,0005 > 0,02
 →
hợp lí
%Fe =
56 (0,02 - 0,0005)

3,36
. 100 = 32,5%
%Ag = 100 − 32,5 = 67,5%
Theo (10) (11):
V =
n
0,1
=
2(0,01 + 0,0005)
0,1
= 0,21
ddAgNO
AgNO
3
3
Giar thiết khả năng 3:
Theo (10) (11): m
E
= 108(2 . 0,01 + 2 . 0,02) = 6,48g ≠ 3,36g
 →
vô lí
Bài 24. Có một hỗn hợp Al và Fe, hai dung dịch HCl và NaOH đều chưa biết nồng độ. Qua thí nghiệm
người ta biết:
a) 100 ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 3,71 gam Na
2
CO
3
và 20 gam dung dịch NaOH
đồng thời tạo đợc 5,85 gam muối ăn.
b) 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe cho tác dụng với 1,175 lit dung dịch HCl được dung dịch A. Sau

khi thêm 800 gam dung dịch NaOH vào dung dịch A, lọc thu kết tủa và nung ngoài không khí đến khối
lượng kông đổi cân nặng 13,65 gam.
1) Xác định nồng độn mol/l của dung dịch HCl và nồng độ phần trăm của dung dịch naOH.
2) Tìm khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp.
Chú ý.
1) 2HCl + Na
2
CO
3
= 2NaCl + H
2
O + CO
2
(1)
HCl + NaOH = NaCl + H
2
O
(2)
Đặt số mol HCl phản ứng (1) và (2) là x và y ta có:
n =
3,71
106
= 0,035 =
1
2
x 0,07
Na CO
2 3
 →
(a)

n =
5,85
58,5
= 0,1 = x + y y = 0,03
NaCl
 →
(b)
C =
0,1
100 / 1000
= 1M
M.HCl
C% =
40 . 0,03
20
. 100 = 6%
NaOH
2) 2Al + 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2
(3)
Fe + 2HCl = FeCl
2
= H
2
(4)
Giả thiết 9,96 gam hỗn hợp chỉ là Al hoặc Fe thì số mol HCl cần phản ứng sẽ là 3
9 96
27

,
hoặc 2
9 96
56
,
đều nhỏ hơn số mol HCl có (1,175 mol. Như vậy dù hỗn hợp có thành phần nào thì HCl vẫn dư.
Đặt số mol Al và Fe trong hỗn hợp là a và b thì dung dịch A gồm a mol AlCl
3
, b mol FeCl
2
và (1,175 −
3a − 2b) mol HCl dư. Khi cho NaOH vào dung dịch A:
NaOH + HCl = NaCl + H
2
O
(5)
3NaOH + AlCl
3
= Al(OH)
3
+ 3NaCl
(6)
2NaOH + FeCl
2
= Fe(OH)
2
+ 2NaCl
(7)
Số mol NaOH có trong 800 gam dung dịch là:
n =

. 6 / 100
= 1,2
NaOH
800
40
Theo (5) (6):
n
NaOH
phản ứng = (1,175 − 3a − 2b) + 3a + 2b = 1,175.
Như vậy NaOH dư: 1,2 − 1,175 = 0,025 mol và xảy ra tiếp phản ứng:
Al(OH)
3
+ NaOH + NaAlO
2
+ H
2
O
(8)
Có hai trường hợp:
a) Nếu NaOH dư hoặc đủ để phản ứng với Al(OH)
3
(0,025 ≥ a), khi nung kết tủa:
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3

(9)
2Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
(10)
Theo (3) 94) (7) (9) (10) ta có:
m
hh
= 27a + 56b = 9,96
(c)
n = = 0,0853 = b
Fe O
2 3
13 65
160
1
2
,
(d)
Chú ý (c) (d) thu được: b ≈ 0,17062; a ≈ 0,015 (< 0,025)
 →
hợp lí
Suy ra: m
Al

= 27 . 0,015 = 0,405 g
m
Fe
= 56 . 0,17062 = 9,555 g
b) Nếu NaOH không đủ để phản ứng với Al(OH)
3
(0,025 < a) thì Al(OH)
3
còn lại (a − 0,025)
mol và khi nung kết tủa còn xảy ra phản ứng:
2Al(OH)
3
= Al
2
O
3
= 3H
2
O
(11)
Theo (3) (4) (7) (9) (10) (11) ta có:
m
oxit
= 160
1
2
b + 100
1
2
(a − 0,025) = 13,65

(e)
Chú ý (c) (e) thu được: a ≈ 0,05604 ( > 0,025); b ≈ 0,15084
 →
hợp lí.
Suy ra: m
Al
= 27 . 0,05604 = 1,513 g
m
Fe
= 56 . 0,15084 = 8,447 g
Bài 25. Có 100 ml hỗn hợp 2 axit H
2
SO
4
HCl nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10
gam hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng
a gam CuO nung nóng. sau khiphản ứng hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn A. Cho A dưới
dạng bột tác dụng với dung dịch AgNO
3
thì sau khi phản ứng xong thu được chất rắn B trong đó có
25,23 % Ag.
1) Tính a.
2) Tính thể tích của dung dịch HNO
3
2 m (axit loãng) cần để hoà tan hết B:
Chú ý.
1) Theo bài:
n =
100
1000

. 0,8 = 0,08 mol
H SO
2 4
n =
100
1000
. 1,2 = 0,12 mol
HCl
Vì H
2
SO
4
và Hcl đều là những axit mạnh, trong dung dịch H
2
SO
4
phân li thành 2H
+
và HCl phân
li thành H
+
, nên 1 mol H
2
SO
4
tương đương với 2 mol HCl và dung dịch hỗn hợp 2 axit tương đương với
0,08 . 2 + 0,12 = 0,28 mol HCl.
Mg + 2HCl = MgCl
2
+ H

2
(1)
Zn + 2HCl = ZnCl
2
+ H
2
(2)
Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
(3)
Giả thiết 10 gam hỗn hợp bột đều là Mg hoặc Zn hoặc Fe thì số mol HCl cần phản ứng sẽ là:
2
10
24

hoặc
2
10
65

hoặc
2
10
56

đều lớn hơn số mol HCl có (0,28 mol). Như vậy dù hỗn hợp có thành phần nào thì lượng HCl vẫn phản
ứng hết và số mol H
2

phải tính theo HCl:
Theo (1) (2) (3):
n =
1
2
. 0,28 = 0,14 mol
H
2
Khi cho H
2
(0,07 mol) phản ứng với CuO (a gam):
H
2
+ CuO = Cu + H
2
O
(4)
Chất rắn A có thể là Cu (nếu CuO phản ứng hết) hoặc Cu + CuO dư (nếu H
2
phản ứng hết CuO
chưa hết):
− Giả thiết CuO phản ứng hết thì.
m
A
= m
Cu
≤ 64 . 0,07 (4,48 g)
 →
mẫu thuẫn với bài.
− Giả thiết CuO phản ứng chưa hết thì:

m
A
= 64 . 0,07 + m
CuO dư
= 14,08 g
 →
m
CuO dư
= 14,08 − 1,48 = 9,6 g
Vậy lượng CuO có là:
a = m
CuO phản ứng
+ m
CuO dư
= 80 . 0,07 + 9,6 = 15,2 g
2) Khi cho A (gồm 0,07 mol Cu và
9,6
80
= 0,12 mol CuO dư) tác dụng với dung dịch AgNO
3
.
Cu + 2AgNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Chất rắn B có thể là Ag, CuO dư (nếu Cu phản ứng hết) hoặc là Ag, CuO dư và Cu dư (nếu
AgNO

3
phản ứng hết, Cu chưa hết).
− Giả thiết Cu phản ứng hết thì m
Ag
= 108 . 2 . 0,07 = 15,12 g
%Ag =
15,12
15,12 + 9,6
100 25,23 ≠  →
mâu thuẫn với bài.
− Giả thiết Cu phản ứng chưa hết. Đặt số mol Cu đã phản ứng (5) là n ta có:
%Ag =
108 . 2n
108 . 2n + 96 + 64 (0,07 - n)
100 25,23 =  →
n = 0,02.
Như vậy chất rắn B gồm 0,04 mol Ag, 0,05 mol Cu “dư” và 0,12 mol CuO “dư. Khi hoà tan B
vào dung dịch HNO
3
:
CuO + 2HNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
(6)

3Cu + 8HNO
3
= 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + H
2
O
(7)
3Ag + 4HNO
3
= 3AgNO
3
+ NO + H
2
O (8)
n = 2 . 0,12 +
8
3
0,05 +
4
3
0,04 = 0,427 mol V =
0,427
2
= 0,2135
HNO ddHNO
3 3
 →

lít

×