Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

giao an toan dai 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 175 trang )

Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:+7B1: + 7B2:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ.
I- Mục tiêu :
-KT:+ Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
a
b
với a, b là các
số nguyên và b khác 0.
+Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q.
- KN: + Biết biểu diễn 1 số hữu tỷ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỷ bằng nhiều
phân số bằng nhau
+ Biết so sánh hai số hữu tỉ ;
-T§: nghiªm tóc, say mª häc tËp
- Phát triển tư duy của HS
II Chuần bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ
- Học sinh: Ôn tập 2 phân số = nhau. Tính chất căn bản của phân số. QĐM,
so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV TiÕn tr×nh d¹y h ọ c :
1 .Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy vµ trß
Ghi bang

1


: Số hữu tỷ.
- GV giới thiệu
GV: Các phân số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một số, số đó là
số hữu tỉ
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2
7
5
có là hữu tỉ
không.
Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu
phân số bằng nó.
Vậy các số trên đều là các số hữu tỉ
? Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới
dạng như thế nào.
GV giới thiệu ký hiệu Q
GV:Yêu cầu Học sinh làm ?1; ?2
-Học sinh làm cá nhân
-Một HS lên bảng
? Có nhận xét về mối quan hệ giữa N; Z;
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2
7
5
là các số
hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng
b

a

(a, b
0; ≠∈ bZ
)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1
Vì 0,6 =
10
6
; -1,25=
100
125−
; 1
3
4
3
1
=
?2 a là số hữu tỷ vì a =
1
a
N ⊂ Z ⊂ Q
1
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Q
HS : N ⊂ Z ⊂ Q
GV: Treo bảng phụ giới thiệu sơ đồ biểu
diễn mối quan hệ đó.


2
: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số .
Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
Hs:
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn
được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
Hs:
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số
dương.
- y/c HS biểu diễn
3
2

trên trục số.
Hs:
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ:
Nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số
?Để so sánh 2 số hữu tỷ bất kỳ, ta làm như
thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm ?5
GV: Chốt lại kiến thức
>
b
a
0 nếu a; b cùng dấu ( b khác 0 )
b

a
<0 nếu a; b khác dấu ( b khác 0
2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số
* VD: Biểu diễn
4
5
trên trục số
0
1
2
5/4
B
1
: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1
đoạn làm đv mới, nó bằng
4
1
đv cũ
B
2
: Số
4
5
nằm ở bên phải 0, cách 0 là
5 đv mới.
VD2:Biểu diễn
3
2

trên trục số.

Ta có:
3
2
3
2 −
=

0
-2/3
-1
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4 So sánh
3
2−

5
4

.
Giải:
5
4

=
5
4−
QĐM:
15
12
5

4
;
15
10
3
2 −
=
−−
=

15
10−
>
15
12−
=>
3
2−
>
5
4−
?5 + Số hữu tỷ dương:
3
2
;
5
3


+ Số hữu tỷ âm:

7
3−
;
5
1

; -4
+Số
2
0

không là số hữu tỷ âm
Và cũng không là số hữu tỷ dương.
3: Củng cố
? Thế nào là số hữu tỉ ? Cho VD
? Để so sánh số hữu tỉ ta làm như thế nào ?.
4.Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa, cách biểu diễn, cách so sánh số hữu tỉ
- bài tập về nhà: 2; 3; 4; 5 – SGK – T7
Ngày soạn:
2
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Ngày giảng: +7B1: 7B2:
Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I. Mục tiêu :
-KT: Học sinh năm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, hiểu quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số hữu tỷ.
-KN: Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng.
-Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q .
-T§: cÈn thËn tØ mØ

- TD : Phát triển tư duy của HS.
II Ch uẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi tổng quát quy tắc cộng trừ; quy tắc chuyển vế
- Học sinh: Qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , dấu ngoặc
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV TiÕn tr×nh d¹y h ọ c :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Các số -1, 2; 3; -2
7
1
có phải là số hữu tỷ không? Vì sao?
- So sánh: -0,75 và
4
3−
?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy vµ trß
Ghi bang

1
: Cộng trừ 2 số hữu tỷ.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
cộng trừ phân số
? Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta làm như
thế nào?
HS suy nghÜ tr¶ lêi
GV: khái quát: Cách cộng trừ số hữu
tỉ

GV:- Nêu Tính chất phép cộng số hữu
tỉ.
-Đối số của số hữu tỉ
GV: Yêu cầu HS Làm ví dụ.
-Học sinh cùng làm VD
GV: Yêu cầu HS Làm ?1
-Học sinh làm theo nhóm.
-1 em lên bảng
Trong QT làm cho học sinh nhớ lại
quy tắc
1 Cộng, trừ số hữu tỉ
Tổng quát: SGK:/8
VD:
a)
3
7−
+
7
4−
=
21
49−
+
21
12
=
21
37−
b)
(-3-(

4
3−
)
=
12 3 ( 12) ( 3) 9
( )
4 4 4 4
− − − − − −
− = =
?1
Tính:
a) 0,6+
3
2

=
3
2
10
6 −
+
=
3
2
5
3 −
+
=
15
1

15
)10(9 −
=
−+
3
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
GV Khắc sâu: Quy tắc cộng trừ số
hữu tỷ.
b)
5
2
3
1
10
4
3
1
)4,0(
3
1
+=+=−−
=
15
65+
=
15
11

2
: Quy tắc chuyển vế.

- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z.
GV: T
2
trong Z ta có quy tắc chuyển
vế. Trong Q
-Học sinh đọc VD
- Làm ?2
GV trình bày chú ý
-Lợi ích của TC gh.K.h trong tính toán
2 Quy tắc chuyển vế. SGK/8
Tq: ∀x, y∈Z có x + y = Z
=> x = Z – y.
VD:
?2 Tìm x, biết:
a) x
3
2
2
1 −
=−
b)
4
3
7
2 −
=− x
x=
2
1
3

2
+

- x =
7
2
4
3


x =
6
1−
- x =
28
29−
x =
28
29
∆ Chú ý: SGK
Ho ạ t độ ng 3 :- Luyện tập
GV: yêu cầu Làm bài 6/10
GV: Cho HS l m b i 8/a theoà à nhóm
HS tr×nh bµy theo nhãm
GV: Cho HS nhận xét
GV; Yêu cầu HS làm bài 9
Mét HS lªn b¶ng thùc hiÖn
3) Luyện tập
Bài 6 ( SGK – T9)
a)

12
1
84
3
84
4
28
1
21
1 −
=

+

=

+

c)
3
1
12
9
12
5
4
3
12
5
75,0

12
5
=+

=+

=+

Bài 8: (SGK – T10)
a)
3 5 3 30 175 42
7 2 5 70 70 70
187
70
− − −
   
+ + − = + +
 ÷  ÷
   

=
3.C ủ ng c ố
- ? nêu qui tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
- ? nêu qui tắc chuyển vế
- HS: Trả lời
4. Hướng dẫn về nhà :
+) Học thuộc qui tắc chuyển vế
+) Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số,phép
nhân trong Z.
- BTVN 6;7;8;9;10 ( SGK – T10) 10; 11; 13; ( SBT – T5)

Ngày soạn:
4
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Ngày giảng: +7B1:……………… 7B2:………………

TIẾT 3: NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ.
I. Mục tiêu:
- KT:Học sinh năm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỷ .
-KN:Làm thành thạo các phép tính nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
- T§:Say mª häc tËp
-TD : Phát triển tư duy của HS.
II. Ch uẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ
Học sinh : ôn lại quy tắc nhân chia phân số, tỷ số của 2 số.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV TiÕn tr×nh d¹y h ọ c :
1: Kiểm tra bài cũ:(5p)
Tính:
(
7
3
+−
)
5
3
()
2
5

−+−
- Hs :
(
7
3
+−
)
5
3
()
2
5
−+−
=
247
70

- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy vµ trò Ghi bảng

1
: Nhân 2 số hữu tỉ .(13p)
? Muốn nhân 1 phân số với 1 phân số ta
làm như thế nào?
Với x =
b
a
; y =
d

c
=> x.y = ?
-Học sinh trả lời
? Áp dụng tính:

3 4
.2
4 5

;
Học sinh làm VD
GV: Cho lớp nhận xét bổ sung
? Phép nhân phân số có những tính chất
gì.
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất
như vậy
GV: Yêu cầu HS nêu bảng ghi t/c phép
nhân số hữu tỉ
Học sinh trả lời
GV: Yêu cầu HS làm bài 11/a,b
-Học sinh HĐ theo dãy
GV: Cho HS nhận xét
1 Nhân 2 số hữu tỉ
* Với x =
b
a
; y =
d
c
=> x.y =

.
a c ac
b d bd
=

VD: SGK
Bài 11 (SGK – T18)
a)
2 21 3
.
7 8 4
− −
=
5
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
- Chốt lại kiến thức
b)
15 24 15 9
0,24. .
4 100 4 10
− − −
= =

2
: Chia 2 số hữu tỉ: (10p)
GV:

số hữu tỷ

0 đều có SNĐ

-Nhắc lại quy tắc chia phân số cho phân số.
-Với x =
b
a
; y =
d
c
=> x : y = ?
HS đứng tại chỗ trình bày
? Tính
2
0,4 :
3

 
 ÷
 
cả lớp suy nghĩ làm ra nháp – 2 HS lên
bảng trình bày
GV: cho học sinh vận dụng quy tắc làm ?
GV: Cho lớp nhận xét, bổ sung sau đó
chốt lại
GV: Giới thiệu chú ý
? Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ
2. Chia 2 số hữu tỷ
* Với x =
b
a
; y =
d

c
=> x:y =
: .
a c a d ad
b d b c bc
= =
VD:
-0,4: (-
)
3
2
=
5
3
2
3
.
10
4
3
2
:
10
4
=
−−
=
−−
? Tính:
a) 3,5.(-1

=

=

=
10
49
5
7
.
10
35
)
5
2
-4,9
b)
5 5 2 5 ( 1)
: ( 2) : .
23 23 1 23 2
− − − − −
− = =
=
5
46
∆ Chú ý: SGK
Tỷ số của –5,3 và 10,7 là
7,10
3,5−


hay -5,3: 10,7
HĐ3:-luyện tập (14p)
GV: Cho HS làm bài 13/a; b theo nhóm
HS thực hiện theo nhóm
1; 2; 3 làm ý a
4; 5; 6 làm ý b
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
GV: Cho nhận xét đánh giá kết quả các
nhóm sau đó bổ sung chốt lại.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 12
3) Luyện tập
Bài 13 ( SGK – T12)
a)
3 12 25 3.12.( 25)
.
4 5 6 4.( 5).6
15 1
7
2 2
− − − −
 
=
 ÷
− −
 

= = −
c)
11 33 3 11 16 3

: . . .
12 16 5 12 33 5
4 3 4
.
9 5 15
   
=
 ÷  ÷
   
= =
3.Củng cố
? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
? Phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì
- HS: Trả lời
4.Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ
- bài tập về nhà: 12, 13, 14/ SGK -T12. – 14; 15; 16; 19 /SBT – T5
Ngày soạn:
Ngày giảng: + 7B1:
6
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
+ 7B2:

TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- KT: Biết thực hiện phép cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
-KN:làm thành thạo các phép tính cộng trừ, nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
- T§:Say mª häc tËp
- TD: Phát huy trí lực của HS.
II Ch uẩn bị :

Giáo viên : Bảng phụ, nội dung các bài tập
Học sinh : ôn lại quy tắc nhân chia phân số, tỷ số của 2 số, các phép cộng trừ
số hữu tỉ.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV TiÕn tr×nh d¹y h ọ c :
1: Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu qui tắc nhân chia số hữu tỉ ?
- HS :Phát biểu qui tắc (SGK )
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy vµ trò Ghi bảng
Hoạt động 1: chữa bài tập
GV Y/C 2 học sinh lên bảng chữa bài tập:
Bài 6/ 10 Tính
d) 3,5 -







7
2
Bài 13/ 12 Tính
d)
7 8 45
.
23 6 18

 
 
− −
 ÷
 
 
 
HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét đánh giá.
Bài 6/10 Tính
d) 3,5 -







7
2
=
35 2
10 7
+

7 2 49 4 49 4 53
2 7 14 14 14 14
+
= + = + = =
Bài 13/ 12 Tính

d)
7 8 45 7 23 7
. .
23 6 18 23 6 6
  − −
 
− − = =
 ÷
 
 
 

Hoạt động 2: Luyện tập
GV Y/c học sinh làm bài tập 9/10 SGK
HS hoạt động theo nhóm thực hiện
? Để tìm được xât sử dụng kiến thức nào
Nhóm 1,2,3: a,b
Nhóm 4,5,6: c,d
Các nhóm trình bày.Đại diện nhóm trình
bày
Bài 9/10 SGK .Tìm x biết
a)x +
4
3
3
1
=
b) x -
7
5

5
2
=

x=
4
3
-
3
1
x=
5
2
7
5
+
x=
12
5
x=
35
39
c) -x -
3
2
= -







7
6
d)
3
1
7
4
=− x

7
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV cho học sinh làm bài 16 Sgk
HS tìm hiểu và hoạt động cá nhân trình
bày
? Y/c học sinh khác nhận xét
GV chốt lại
-x=-






7
6
+
3

2
x=
3
1
7
4

-x=
21
1418 +−
x=
21
5
x=
21
4
B i 16/13 à tính
a)






+

7
3
3
2

:
5
4
:
7
4
3
1
5
4






+

+
=
4
5
.
7
4
3
1
7
3
3

2






+

++

= 0
b)






−+







3
2
15

1
:
9
5
22
5
11
1
:
9
5
=
5 2 5 5 1 10
: :
9 22 9 15
5 22 5 15
9 3 9 9
5 22 5 5 27
5
9 3 3 9 3
− −
 
+
 ÷
 

= × + ×

− −
 

= × + = × =−
 ÷

 
3.Củng cố
- ? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
- ? Phép nhân các số hữu tỉ có những tính chất gì
- HS: Trả lời
4.Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững qui tắc cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ.
- Học và làm bài tập SGK
Kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày giảng: + 7B1: …………………
8
Trng PTDTBT-THCS Sa Lụng Giỏo ỏn i 7 Trang Th Tõm
+ 7B2:.

TIT 5: GI TR TUYT I CA S HU T.
CNG, TR, NHN, CHIA S THP PHN( 2tit)
I. Mc tiờu :
-KT: + Bit khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
+ Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
-KN: Lm thnh tho cỏc phộp tớnh cng tr, nhõn, chia s thp phõn, bin i
thnh tho
-TĐ:Say mê học tập
- TD : Phỏt trin t duy ca HS.
I Ch un b :
Giỏo viờn : Bng ph, thc k,
Hc sinh : Bng nhúm, thc k, c trc bi.

III. Phng phỏp :
Hc theo nhúm, cỏ nhõn ;
t vn v gii quyt vn , vn ỏp
IV Tiến trình dạy h c :
1: Kim tra bi c : - Phát biểu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a?
cho ví dụ.
- HS :Phát biểu định nghĩa .cho ví dụ :
4 4=

- GV: Nhn xột, cho im HS.
2: Bi mi
Hot ng ca thy và trũ Ghi bng
Hot ng 1.Tỡm hiu v giỏ tr
tuyt i ca 1 s hu t
Từ phần kiểm tra bài c
Gv định nghĩa về GTTĐ của 1 số hữu tỉ.
GV yêu cầu Hs làm ?1
Một em lên bảng?
Làm cá nhân ?1
Một em lên bảng
Các em khác nhận xét
Với ĐK nào của x thì
?x x x x= =

GV gọi Hs trả lời
1.Giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ
?1
a)
3,5 3,5x = =

b)
4 4
7 7
x

= =
c)
0
x x
x
x x
=
=
=
* Ta có công thức.
x
x
x

=




VD: Nếu
2
3
x =
thì
2 2

3 3
x = =

9
Nếu
0x

Nếu
0x <
Trng PTDTBT-THCS Sa Lụng Giỏo ỏn i 7 Trang Th Tõm
+ Nếu
2
3
x =
thì
?x =
tại sao?
+ Nếu
5,75x =
thì
?x =
tại sao?
+ Từ đó rút ra nhận xét gì về
x
với mọi
x Q
.
+ Làm ?2.
Làm cá nhân ?2
Một em lên bảng

Các em khác nhận xét
2
0
3
>
+ Nếu
5,75x =
thì
5,75x =

-5,75 < 0
*Nhận xét : SGK 14
?2. Tìm
x
biết
a)
1
7
x

=
thì
1 1
7 7
x

= =
b)
1
7

x =
thì
1 1
7 7
x = =
d)
0x
=
thì
0x =
Hot ng 2: luyện tập.
* bài 17(SGK15)
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng?
a)
2,5 2,5 =
b)
2,5 2,5 =

c)
( )
2,5 2,5 =

2. tìm x biết
a)
1
5
x =
c)
0 0x x= =

d)
3
2
1=x
2. Luyn tp
bài 17(SGK15)
1.cỏc cõu a) v c) ỳng.
2. tìm x biết
a)
1
5
x =
suy ra
1
5
x =
hoặc
1
5
x

=

c)
0 0x x= =
d)
2 2
1 1
3 3
x x= =

hoặc
2
1
3
x =
3.Củng cố .
- ? GTTĐ của 1 số hữu tỉ là gì?
- HS tr li.
4. H ớng dẫn về nhà:
+Học SGK + vở ghi, nắm vững các khái niệm trong bài.
+L m bài tập trong SBT
Kim tra
Ngy son:
Ngy ging: + 7B1:
+ 7B2:.
10
Trng PTDTBT-THCS Sa Lụng Giỏo ỏn i 7 Trang Th Tõm
TIT 6: GI TR TUYT I CA S HU T.
CNG, TR, NHN, CHIA S THP PHN(Tip)
I. Mc tiờu :
-KT Bit xỏc định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
-KN: Vit chớnh xỏc du giỏ tr tuyt i, bin i thnh tho
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
-TĐ:Say mê học tập .
- TD : Phỏt trin t duy ca HS.
II Ch un b :
Giỏo viờn : Bng ph, thc k,
Hc sinh : Bng nhúm, thc k, c trc bi.
III. Phng phỏp :
Hc theo nhúm, cỏ nhõn ;

t vn v gii quyt vn , vn ỏp
IV Tiến trình dạy h c :
1: Kim tra bi c : - Hóy phỏt biu định nghĩa về GTTĐ của 1 số hữu tỉ ?
- HS : phỏt biu định nghĩa về GTTĐ của 1 số hữu tỉ
- GV: Nhn xột, cho im HS.
2: Bi mi
Hot ng ca thy và trũ Ghi bng
Hot ng 1:Cộng, trừ, nhân, chia
c ỏc số thập phân ta làm ntn?
+ Trong thực hành ngời ta thờng làm
ntn?
Suy nghĩ
Trả lời
GV cùng Hs thực hiện các VD ở SGK
HS tỡm hiờu vớ d di s hng dn
ca GV
Khi chia 2 STP ta áp dụng quy tắc nào?
1. Cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân .
Cách1:- Viết các STP dới dạng PSTP
rồi làm theo quy tắc về PS
Cách2:- Trong thực hành để +;-;x các
STP thờng làm theo quy tắc về GTTĐ
và về dấu tơng tự nh trong Z
VD:
A,
( ) ( )
1,13 0,264 +
( )
1,13 0,264= +

1,394=
B,
0,245 2,134
=
( ) ( )
0,245 2,134 2,134 0,245+ =
=
1,889
c)
( ) ( )
5,2 3,14 5,2.3,14 ì = =
* Với các STP x,y (
0y
) ta có:
( )
( )
:
:
:
x y
x y
x y

+

=





VD:
( ) ( ) ( )
0,408 : 0,34 0, 408: 0,34 = +
( ) ( ) ( )
0,408 : 0,34 0,408 : 0,34 + =
?3: Tớnh
a) -3,116 + 0,263
11
35
50
Nếu
,x y
cùng dấu
Nếu
,x y
khác dấu
Trng PTDTBT-THCS Sa Lụng Giỏo ỏn i 7 Trang Th Tõm
GV yêu cầu Hs làm theo nhóm ?3
Tớnh: a) -3,116+0,263
b) (-3,7).(-2,16)
HS Làm bài theo nhóm
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
=+(3,7.2,16)
=7,992
Hot ng 2: luyện tập
GV Y/c Hs l m b i 8/15 Tớnh
a) -5,17-0,469
b)-2,05+1,73
c)(-5,17).(-3,1)

d)(-9,18): 4,25
GV nhn xột dỏnh giỏ
Bài tập 24
Gv:- Bi toỏn y/c gỡ ?
- Nêu quy tắc phá ngoặc
Hs:Tr li y/c ca Gv ?
Gv :Y/c 2 HS lờn bng lm.
Hs khac nhn xột.
Gv:yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Hs;
Gv: chốt kết quả, lu ý thứ tự thực hiện
các phép tính.
Bi : 18/15 Tớnh
a) -5,17-0,469
= -(5,17+0,469)
=-5,639
b)-2,05
+ 1,73=-0,32
c)(-5,17).(-3,1)=(5,17.3,1)
=16,027
d)(-9,18): 4,25
=-(9,18: 4,25)=-2,16
Bài tập 24 (tr16- SGK )
( )
[ ]
[ ]
) 2,5.0,38.0,4 0,125.3,15.( 8)
( 2,5.0,4).0,38 ( 8.0,125).3,15
0,38 ( 3,15)
0,38 3,15

2,77
a
=
=
= +
=
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
) ( 20,83).0,2 ( 9,17).0,2 :
: 2,47.0,5 ( 3,53).0,5
0,2.( 20,83 9,17) :
: 0,5.(2,47 3,53)
0,2.( 30) : 0,5.6
6 :3 2
b +

=
+
=
= =
3.Củng cố
? Khi thực hiện các phép tính về STP ta làm ntn?
- HS tr li viết các STP dới dạng PSTP rồi làm theo quy tắc về PS
4. H ớng dẫn về nhà:
+Học SGK + vở ghi, nắm vững các khái niệm trong bài.
+Giải bài tập 19;20 (SGK15)
Bài 24;25;27;28 (SBT 7+8)

Kim tra
Ngy son:
Ngy ging: + 7B1: .
+ 7B2:
TIT 7: LY THA CA MT S HU T
12
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
I Mục tiêu :
- KT: Biết khái niệm với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ, biết các quy tắc tính
tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
-KN: Có kỹ năng vận dụng quy tắc trong tính toán.
-TĐ: cẩn thận khi tính toán, nhanh nhẹn linh hoạt.
- TD : Phát triển tư duy của HS.
II Ch uẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại: Lũy thừa với số tự nhiên. Tính:
* a
m
. a
n
= ? ; a
m
: a
n

=?
Viết gọn:
3
6
:3
4
= ? ; 2
3
.2
5
=? ;2
3
= ?
- HS : Lên bảng làm .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự
nhiên.
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên với số
hữu tỷ, ta có định nghĩa lũy thừa.
+Hướng dẫn học sinh đọc đn.
-Học sinh đọc định nghĩa SGK
-Cách gọi cơ số; số mũ
+Quy ước.
+Khi viết x =
b
a
(a,b ∈Z, b ≠ 0)
ta có

n
b
a






=?
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh HĐ nhóm ?1
-GV kiểm tra bài của học sinh.
-Lưu ý định nghĩa x
n
để tính kết quả
1 Lũy thừa với số mũ tự
nhiên
Định nghĩa: SG/17.
Tổng quát: x
n
= x.x.x… x
n thừa số
(x ∈ Q; n ∈ N; n> 1)
Quy ước: x
1
= x
x
0
= 1 (x ≠ 0)

n
b
a






=
n
n
b
a
?1.

2
4
3







=
( )
16
9

4
3
2
2
=


3
5
2







=
( )
3
3
2
8
5 125

= −

(-0,5)
2
= 0,25; (-0,5)

3
= - 0,125
9,7
0
= 1.
Hoạt động 2: Tích và thương của 2 lũy
thừa cùng cơ số.
- Tương tự trong N đối với số hữu tỷ, ta có:
x
m
.x
n

2 Tích và thương 2 lũy thừa
cùng cơ số :

x
m
.x
n
= x
m+n
13
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
x
m
:x
n
-Học sinh phát biểu định nghĩa và viết công
thức.

- Củng cố bài tập ?2
-Học sinh làm cá nhân
Lưu ý: Khi tính:
(-3)
2
. (-3)
3
= 9.(-27)
x
m
:x
n
= x
m-n
(x≠0, m≥n)
?2:
(-3)
2
.(-3)
3
= (-3)
5
= -243
(-0,25)
5
:(-0,25)
3
= (-0,25)
2


= 0,0625.
hoạt động 3: lũy thừa của lũy thừa:
Làm ?3
-Học sinh HĐ nhóm
-GV kiểm tra kết quả của nhóm.
-Từ kết quả bài ?3 cho biết (x
m
)
n
=?
-Học sinh suy nghĩ trả
-GV đưa ra công thức.
-Khi tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như
thế nào?
Khắc sâu: Tính và so sánh:
2
3
.2
2
và (2
3
)
2
.
a
m
.a
n
có = (a
m

)
n
không ?
(a ≠0; a≠±1; m,n ∈N)
3 Lũy thừa của lũy thừa :
?3: Tính và so sánh:
(2
2
)
3
= 64 => (2
2
)
3
= 2
6
2
6
= 64.
b)
10
5
2
2
1
2
1








=
















Tổng quát: (x
m
)
n
= x
m.n
Quy tắc: SGK/18.
2
3

.2
2
= 32 ;
(2
3
)
2
= 64 = >2
3
.2
2
< (2
3
)
2

3: Củng cố:
Định nghĩa: x
m
.x
n

x
m
:x
n
x
n
= ?; (x
m

)
n
= ?
4. H íng dÉn vÒ nhµ:
+Làm Bài tập: 27; 18/15
+ Bài tập về nhà: 28-> 32/18.
Kiểm tra
Ngày soạn: ………………
Ngày giảng: + 7B1: ………………….
+ 7B2:…………………
TIẾT 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (tiếp theo)
14
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
I Mục tiêu :
- KT: Biết 2 quy tắc về lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương.
-KN: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trong tính toán.
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
TD : Phát triển tư duy của HS.
II Ch uẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ, máy chiếu.
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV Tiến trình dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức: x
m
.x
n

; x
m
:x
n
; x
n
= ?; (x
m
)
n
=
- Vận dụng tính:
2
2
1







; (-3,4)
0
; (-0,2)
5
: (-0,2)
3
- HS : Lên bảng làm .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.

2: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
HĐ1: Lũy thừa của 1 tích.
?1
GV đưa ra công thức.
(x.y)
n
=
- Làm ?3
GV <có thể > hướng dẫn học sinh làm
nhiều cách.
5
5
3.
3
1






=
5
3.
3
1







= 1
Tính nhanh: (0,25)
3
.4
3
= ?
-Học sinh tính kết quả và so sánh.
-Học sinh HĐ cá nhân
3
4
1






.4
3
= 1
1 Lũy thừa của 1 tích .
?1
(2.5)
2
= 2
2
.5

2
333
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1












=







Công thức: (x.y)
n
= x
n
.y
n
Quy tắc: SGK/21
?2
5
5
3.
3
1






=
5
3
1
.3
5
= 1
(1,5)
3
.8 = (1,5.2)

3
= 27
HĐ2: Lũy thừa của 1 thương
- Làm ?3
- Từ ?3 cho biết
n
y
x








=?
- Lũy thừa của 1 thương
2 Lũy thừa của 1 thương:
?3
( )
3
3
3
2
2
3 3


 

=
 ÷
 
5
5
5
2
10
2
10






=
Tổng quát:
n
y
x








=

n
n
x
(y 0)
y
¹
15
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
- Làm ?4
Quy tắc: SGK/21
?4: a)
2
2
2
24
72
24
72






=
= 3
2
= 9
b)
( )

3
3
3
3
3
5,2
5,7
5,2
5,7
−=







=

= -27
c)
3
3
33
3
15
3
15
27
15







==
= 5
3
= 125
3 Củng cố
Khắc sâu 2 công thứ : +) (x.y)
n
= x
n
.y
n
;
+)
n
y
x









=
n
n
x
(y 0)
y
¹
Làm ?5.
?5
(0,125)
3
.8
3
=
3
8
1






.8
3
= 1
(-39)
4
:13
4

=
4
13
39







= (-3)
4
= 81
4. H íng dÉn vÒ nhµ:
- Học bài
- Bài tập về nhà: 35-> 37/22.
Kiểm tra
Ngày soạn:……………
Ngày dạy: + 7B1:…………
+ 7B2:…………
TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC
I Mục tiêu :
KT : Biết các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
KN : Biết vận tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải
các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng .
16
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
TD : Phát triển tư duy của HS.

II Ch uẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV Tiến trình dạy học :
1: Kiểm tra bài cũ: ? Tỉ số của hai số a và b với b
¹
0 là gì? Kí hiệu
? So sánh hai tỉ số
15
10

7,2
8,1
?
- HS1: Tỉ số của hai số a và b với b
¹
0 là
a
b

- HS2 : Lên bảng làm .

10 2
10 1,8
15 3
1,8 18 2
15 2,7

2,7 27 3
ü
ï
ï
=
ï
ï
ï

ý
ï
ï
= =
ï
ï
ï
þ
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
! Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số
bằng nhau
15
10
=
7,2
8,1
ta nói đẳng thức
15

10
=
7,2
8,1
là một tỉ lệ thức
? Vậy tỉ lệ thức là gì?
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa
hai tỉ số.
- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức
-GV: Cách gọi a,d: Ngoại tỷ.
b,c: Trung tỷ
-VD: So sánh 2 tỷ số:
21
15

5,17
5,12
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nói phần chú ý:
- Cho HS làm ?1
? Muốn biết lập được tỉ lệ thức
hay không ta phải làm ǵ?
1 Định nghĩa:
*) Định nghĩa: SGK.
Tổng quát:
d
c
b
a
=

gọi là 1 tỷ lệ thức.
Hoặc: a:b = c:d
Ghi chú: a, b, c, d gọi là các số hạng của tỷ
lệ thức.
a, d: Ngoại tỷ.
b,c: Trung tỷ
VD:
5,17
5,12
21
15
=
gọi là 1 tỷ lệ thức
VD:
16
12
4
3
=
-> 3:4 = 12:16
?1
5
2
:4 =
5
4
:8
-3
2
1

:7 = -3,5: 7 = -1: 2
17
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
HS: Thử xem hai số hữu tỉ đó có
bằng nhau hay không.
- Cho 2 HS lên bảng làm.
Chú ý : viết 4 =
1
4
? Chia hai phân số ta làm thế nào?
HS:- Lấy phân số thứ nhất nhân
với phân số nghịch đảo của phân
số thứ hai.
? Sau khi rút gọn ta được hai kết
quả khác nhau thì kết luận như thế
nào?
HS: Hai tỉ số trên không lập được
tỉ lệ thức.
*Cho 1 ví dụ về tỷ lệ thức.
-2
5
2
: 7
5
1
= -2,4: 7,2 = -1: 3
=> -3
2
1
:7≠ -2

5
2
: 7
5
1
Như thế 2 tỷ số không lập thành 1 tỷ lệ thức.
3 .Củng cố :
GV:
d
c
b
a
=
=> ad = bc
=> a= ?; b = ?; c = ?; d = ?
HS:
d
c
b
a
=
=> ad = bc
a =
.b c
d
,b =
.a d
c
, c =
.a d

b
, d =
.b c
a
4. Hướng dẫn về nhà :
+Học định nghĩa, xem phần còn lại.
+ Bài tập về nhà: 44,45/26
Kiểm tra
Ngày soạn:……………
Ngày dạy: + 7B1:…………
+ 7B2:…………
TIẾT 10: TỶ LỆ THỨC(Tiếp)
I Mục tiêu:
KT : Biết các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
KN : Biết vận tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải
các bài toán dạng: Tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng .
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập
TD : Phát triển tư duy của HS.
18
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
II Ch uẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ, thước kẻ,
Học sinh : Bảng nhóm, thước kẻ, đọc trước bài.
III. Phương pháp :
Học theo nhóm, cá nhân ;
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV Tiến trình dạy học :
1 : Kiểm tra bài cũ : ? Hãy phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức ?
- HS: phát biểu định nghĩa (SGK )
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.

2: Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất:
+Học sinh nghiên cứu ví dụ.
+Làm?2
Gợi ý: Nhân 2 vế với bd.
Tính chất 2:
Học sinh nghiên cứu ví dụ
+Làm ?
Gợi ý: Chia 2 vế của ad=bc cho bd
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
bd
d
c
bd
b
a
=
=> ad =bc
.Hoạt động 2- Củng cố-luyện tập
Từ
d
c
b
a
=
=> ad = bd => các tỷ lệ thức.
Đổi chỗ ngoại tỷ, trung tỷ.
-Học sinh tự nghiên cứu ví dụ.
ad = bc

bd
bc
bd
ad
=
d
c
b
a
=
GV cho hs làm bài tập 44/26
GV cho HS nhắc lại Đn Tỉ lệ thức
YC hs trình bày cá nhân làm bài
HS lên bảng trình bày
GV cho hs nhận xét
2 Tính chất :
a Tính chất 1:
VD:
36
24
27
18
=
=>18.36= 27.24
?2
d
c
b
a
=

=> ad = bc
b Tính chất 2:
VD: 18.36 = 27.24
=>
36
24
27
18
=
?3 Từ a d = bc ta có
d
c
b
a
=
Tổng quát: SGK 25 - 28
Bài 44/26
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số
giữa các số nguyên
a) 1,2: 3,24=10: 27
b) 2
5
1
:
4
3
=
15
44
c)

7
2
: 0,24=
7
2
:
25
6
=
21
25
bài 45/ 26
19
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
GV cho HS làm bài 45/ 26
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số
sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:
28:14; 2
2
1
:2; 8:4;
2
1
:
3
2
; 3:10; 2,1:7;
3:0,3
GV yc HS đọc yêu của bài
HS đọc đề bài và thực hiện

HS lên bảng trình bày
Có hai tỉ lệ thức :
28:14 = 8:4 và 3 : 10 = 2,1 : 7
3.Củng cố:
- Kiến thức trọng tâm của tiết học là gì ?
- Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức.
4. Hướng dẫn về nhà
+ Học bài
+ Bài tập về nhà: 46-> 48.
Kiểm tra

Ngày soạn: 21/09/2012
Ngày dạy: +7B1:
+7B2:
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- KT: + Biết các tính chất của tỷ lệ thức .
+ Biết các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số,
quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
- KN: Tính toán về phép tính lũy thừa, tỉ lệ thức , làm bài tập.
- TĐ: yêu thích môn học, say mê học tập
-Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán.
II Chuẩn bị:
20
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
-Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức.
III. Phương pháp :
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
III Tiến trình dạy học:
1 : Kiểm tra bài cũ : Hãy phát biểu tính chất 1,2 của tỉ lệ thức ?

- HS: phát biểu tính chất 1,2 của tỉ lệ thức (SGK )
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

1
: Chữa bài tập.
Bài 45
Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức.
GV Khắc sâu: 2 tỷ số bằng nhau =>
tỷ lệ thức.
-Học sinh 1 lên bảng
-Học sinh dưới lớp trả lời.
Bài 46 (b,c)
-Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ
lệ thức,
-Học sinh 2 lên bảng
-Học sinh 3 lên bảng

2
: Luyện tập
Bài 49.
-Nêu cách làm
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh làm a, b.
- Bài 51:
Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 hãy suy ra
đẳng thức tích?
Từ tính chất 2 của tỷ lệ thức suy ra
các tỷ lệ thức có được.

I Chữa bài tập.
Bài 45:
4
8
14
28
=
(=
1
2
)
7
1,2
10
3
=
(=
10
3
)
Bài 46:
b
0,52 9,36 ( 0,52).16,38
0,91
16,38 9,36
x
x
− − −
= => = =


c) x =
8
23
:
100
161
.
4
17
= 2,38
II Luyện tập :
Bài 49:
21
14
525
350
25,5
5,3
==
=>
21
14
25,5
5,3
=
b) 39
10
3
:52
5

2
=
4
3
2,1: 3,5 =
5,3
1,2
=
5
3
=> 39
10
3
:52
5
2
≠2,1: 3,5 Không lập
được tỷ lệ thức.
Bài 51:
1,5.4,8 = 2.3,6
8,4
2
6,3
5,1
=
;
5,1
2
6,3
8,4

=
8,4
6,3
2
5,1
=
;
5,1
6,3
2
8,4
=
3.Củng cố .
21
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
- Định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức: Tìm x, lập tỷ lệ thức.
- các quy tắc tính tích, thương của 2 lũy thừa cùng cơ số,
quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
4 Hướng dẫn về nhà :
- Ôn các tính chất của tỷ lệ thức.
- Bài tập về nhà: 52, 53, 50
Kiểm tra
Ngày soạn:
Ng yà dạy: +7B1:
+7B2:
Tiết 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU
I Mục tiêu :
KT: Biết tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
KN: Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán ( SGK).
-TĐ: yêu thích môn học say mê học tập

- TD : Phát triển tư duy của HS.
II Ch uẩn bị :
-Bảng phụ ghi tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
III. Phương pháp :
22
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
III Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức? Tính chất căn bản của tỷ lệ thức.
- 2 tỷ số
4
2

6
3
có lập thành 1 tỷ lệ thức không ?

- HS: Trả lời : 2 tỷ số
4
2

6
3
có lập thành 1 tỷ lệ thức .
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau.

- ?1
-Học sinh làm ?1
-1 học sinh trả lời
- Từ
db
ca
b
a
d
c
b
a
+
+
==>=
hay không?
-Học sinh tự đọc phần chứng minh
SGK.
1 em lên bảng trình bày lại.
Học sinh quan sát bảng phụ.
Tính chất mở rộng.
Lưu ý: Các dấu +; - tương ứng trong
các tỷ số
-Ví dụ:
-Học sinh làm ví dụ
1 Tính chất của dãy tỷ số bằng
nhau:
?1
63
32

63
32
6
3
3
2


=
+
+
==
(=
2
1
)
Tính chất:
db
ca
b
a
d
c
b
a
+
+
==>=
=
db

ca


(b≠d; b≠-d)
Chứng minh: SGK/29
Tính chất mở rộng:
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
Ví dụ:
Từ:
18
6
45,0
15,0
3
1

==
ta có:
18
6
45,0
15,0
3
1
==
=
45,21
15,7
1845,03
615,01
=
++
++
Hoạt động 2: Chú ý:
GV giới thiệu.
?2
Học sinh HĐ cá nhân
2 Chú ý:
Khi
532
cba
==
ta nói a, b, c tỷ lệ với 2; 3;
5.
Hoặc viết: a:b:c = 2:3:5
?2 Gọi số học sinh của 7A, 7B 7C là a,

b, c. Ta có:
1098
cba
==
3: Củng cố :
- Ta có thể lập 1 tỷ số mới từ tỷ số bằng nhau bằng cách nào?
*Nếu a, b, c tỷ lệ với m, n, p. Ta có điều gì? ( Đáp án :
a b c
m n p
= =
)
4. Hướng dẫn về nhà:
+ Bài tập về nhà: 55, 56, 58/30
23
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Hướng dẫn: Bài 56, 58. Lập dãy tỷ số bằng nhau rồi tính theo tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau.
Kiểm tra
Ngày soạn:
ngày dạy: +7B1:
+7B2:
TIẾT 13: LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu :
- KT : Biết các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau.
- KN: Biết thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên,
tìm x trong tỉ lệ thức.
-TĐ: Tự giác trong học tập.
-TD: Phát huy trí lực của HS.
II Ch uẩn bị :
GV: - Bảng phụ ( máy chiếu)

HS :- Làm bài tập,dụng cụ học tập.
III. Phương pháp :
24
Trường PTDTBT-THCS Sa Lông Giáo án Đại 7 Trang Thị Tâm
Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp …
IV Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
- HS: Trả lời tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (SGK)
- GV: Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

1
: Chữa bài tập.
Bài 59:
-Học sinh lên bảng trình bày
Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
-Học sinh trả lời

2
: Luyện tập
- Bài 60.
-Xác định ngoại tỷ, trung tỷ.
a) Muốn tìm ngoại tỷ ta làm như thế
nào?
Học sinh làm câu c.
Lên bảng làm c.
-Học sinh tóm tắt đề bài.
Học sinh giải
- Bài 58: Tóm tắt đề bài bằng dãy tỷ

số bằng nhau.
- Tương tự giải bài 64
- Bài 61.
- GV: ? Từ 2 tỷ lệ thức làm thế nào
để có dãy tỷ số bằng nhau.
? Biến đổi như thế nào?
- HS: Biến đổi sao cho trong trong 2
I Chữa bài tập.
Bài 59: Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng
tỷ số các số nguyên.
a)2.04: (-3,12)=
100
204
:
100
312−
=
26
17

b) (-1
2
1
):1,25 =
5
6
100
125
:
2

3 −
=


d) 10
14
73
:
7
73
14
3
5:
7
3
=
= 2
II Luyện tập:
Bài 60: Tìm x
a)
5
2
:
4
3
1
3
2
:.
3

1
=






x

5
2
:
3
2
.
4
7
3
1
=x
2
5
.
3
2
.
4
7
3

1
=x
x =
3
1
:
12
35

x =
3.
12
35
x =
4
3
8
4
35
=
c) x = 0,32
Bài 58:
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B
lần lượt là x, y
5
4
8,0 ==
y
x
và y–x=20

=>
1
20
4554
=


==
xyyx
= 20
=> x = 20.4 = 80 cây;
y = 20.5 = 100 cây.
Bài 61: Tìm x, y, z biết.
32
yx
=
(1);
54
zy
=
(2) và x+y-z = 10
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×