Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

mẫu kế hoạch chuyên môn 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 59 trang )

PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TH :.THANH HỊA

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
Tổ :4,5
NĂM HỌC 2012 – 2013
PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TH :THANH HỊA

KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC : 2013 – 2014
1. Số liệu về các giáo viên trong tổ :
TT HỌ TÊN GIÁO VIÊN Nữ
Năm
sinh
Trình độ
chuyên
môn
Hệ đào
tạo
Ngày
tháng
năm ra
trường
Phân công dạy môn-
lớp
Phụ trách
kiêm
nhiệm
Tổng số tiết
dạy trong


tuần
1 Võ Văn Khiêm 1963 ĐHSP Từ xa 1984 Chủ nhiệm và dạy
Toán,Tiếng Việt5A
TT 4,5 15
2 Võ Thị Phượng Nữ 1965 CĐSP 1985 Chủ nhiệm và dạy
Toán,Tiếng Việt 5B
15
3 Đinh Thị Thùy Dung Nữ 1981 ĐHSP Từ xa 2004 Chủ nhiệm và dạy
Toán,Tiếng Việt 4B
15
4 Nguyễn Thị Phương Lan Nữ 1975 CĐSP 1995 Chủ nhiệm và dạy
Toán,Tiếng Việt 4A
15
5 Nguyễn Viết Văn 1976 ĐHSP Từ xa 1997 MT 16
6 Nguyễn Thị Hồng Thoại Nữ 1982 CĐSP 2004 KH,LS,ĐL TTND 16
7 Hà Thị Lượng Nữ 1963 THSP 1983 ÂN,KT 16
2.Đặc điểm tình hình tổ:
a. Thuận lợi: ( đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo viên, học sinh, ĐDDH, SGK, …)
Về giáo viên tổ4, 5 ln được Ban Giám Hiệu trường phân cơng chun mơn cho giáo viên hợp lý khoa học, tạo mọi điều
kiện để giáo viên an tâm cơng tác. Về học sinh các em đến trường đầy đủ dụng cụ, sách vở để học tập. Phụ huynh học sinh luôn
quan tâm đến việc học tập của các em.
Học sinh trong khối đa số gần trường có đủ phương tiện đi lại thuận lợi, ln được sự quan tâm của cha mẹ. Các em ln
chăm ngoan, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Giáo viên trong tổ 4,5 có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhiệt tình và
năng nổ trong cơng tác, ln vươn tới cái mới trong phương pháp giảng dạy. Chấp hành tốt nội quy của ngành, thẳng thắn trung
thực, ln đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cơng tác và đời sống.
Thường xun dự giờ không những giúp đỡ từng giáo viên nâng cao tay nghề mà còn học hỏi lẫn nhau. Số lượng giáo
viên đủ và có trình độ chun mơn đạt chuẩn, biết áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học. Cơ sở vật chất: Phòng học thống
mát sạch sẽ có đủ ánh sáng, bàn ghế vừa tầm với các em. Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
b. Khó khăn: ( tay nghề giáo viên, học tập của học sinh, ĐDDH, SGK, …)
Đa số các em, con gia đình nơng dân nghèo. Còn một vài em cha mẹ chưa quan tâm đến việc học tập của các em, còn tự ý

cho học sinh nghỉ dài ngày. Các em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên phải mất nhiều thời gian để quan tâm giúp đỡ và kèm các em
ở mỗi tiết dạy.
Bên cạnh đó các hội thi hội khỏe Phù Đổng, vở sạch chữ đẹp chưa được cha mẹ các em quan tâm rèn luyện cho các em
mà còn giao phó cho giáo viên.
3.Các nhiệm vụ - chỉ tiêu trọng tâm của tổ chun mơn trong năm học này
* Về tập thể: Tổ CM hồn thành tốt nhiệm vụ.
b)Danh hiệu thi đua của các thành viên:
Chin s thi ua c s: inh Th Thựy Dung
Nguyn Th Hng Thoi
* Lao ng tiờn tin:Vừ Vn Khiờm.
Vừ Th Phng.
Nguyn Th Phng Lan.
Nguyn Vit Vn.
*Hon thnh nhim v: H Th Lng.
Cht lng dy hc: ( thng kờ t l HS gii, khỏ, TB, yu . Cỏc hi thi cn t trong nm )
Cht lng 2 mt giỏo dc
LP TSHS
HC LC HNH KIM
GII
TIấN
TIN
TRUNG
BèNH
YU TH
C
5A 22/11 4 18,2 9 40,9 9 40,9 22 100%
5B 22/11 2 9,1 8 36,4 12 54,5 22 100%
4A 20/10 3 15 10 50 7 35 20 100%
4B 20/12 5 25 7 35 8 40 20 100%
Hc sinh gii: 14 em. Hc sinh tiờn tin: 34 em

Duy trỡ s s: 100%. Chuyờn cn: 98%
Hc sinh hoaứn thaứnh chửụng trỡnh tieồu hoùc: 44/44 em 100% Trong ú loi Gii 6 t l 13,8%.
Khỏ 17 t l 38,6% . Trung bỡnh t l 47,6%.
* Cỏc hi thi ca hc sinh:
Hc sinh vit ch p: vũng huyn: 0 , vũng tnh: 0; HKP:2 HS t : 2HS
d) Chất lượng về chuyên môn - nghiệp vụ của giáo viên: ( ghi danh hiệu đạt cao nhất năm học qua của từng GV trong tổ )
Năm qua Giáo viên trong tổ đã cố gắng phấn đấu giảng dạy đạt danh hiệu xuất sắc cụ thể như sau:
Võ Văn Khiêm: Đạt lao động tiên tiến
Võ Thị Phượng: Đạt lao động tiên tiến
Nguyễn Thị Phương Lan: Đạt lao động tiên tiến
Nguyễn Viết Văn: Đạt lao động tiên tiến
Nguyễn Thị Hồng Thoại: Đạt lao động tiên tiến
Hà Thị Lượng: Hoàn thành nhiệm vụ
3)Thực hiện các quy định chuyên môn
a. Thực hiện soạn giáo án :
b.Kế hoạch giảng dạy trên lớp – Thực hiện chương trình
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
* Nội dung: Giáo viên nghiên cứu
sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuẩn
kiến thức kỹ năng và tham khảo thêm các
tài liệu tham khảo. Tìm phương pháp và
phương tiện dạy học chia nội dung bài
thành nội dung nhỏ. Soạn đầy đủ các môn
1 buổi/ngày. Soạn trước 3 ngày. Tự học
cách soạn giáo án điện tử mỗi giáo viên
phải biết soạn và dạy giáo án điện tử để
tạo sự hứng thú học tập cho học sinh.
Đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết

dạy phải khoa học, phù hợp nội dung kiến
thức.
Tổ chức các hoạt động của thầy và
trò cho từng nội dung kiến thức khoa học
hợp lý. Tổ chức đủ các hoạt động trong
một tiết dạy (nhóm, cá nhân,…). Khai
thác các câu hỏi một cách có hệ thống
khoa học.
*Chỉ tiêu:100% GV nghiên cứu bài
trước khi lên lớp Trong năm học tổ thực
hiện ít nhất 4 tiết giáo án điện tử.
* Biện pháp: Đầu năm họp tổ quy định cách
soạn giáo án sáng, chiều . Ngoài ra, giáo viên
trong tổ tham gia học cách soạn giáo án điện tử do
Ban Giám hiệu tổ chức. Họp tổ bàn các nội dung
bài dạy cho tuần sau, giáo viên tham khảo thêm
nhiều tài liệu về phương pháp giảng đổi mới. Các
tạp chí giáo dục để soạn giáo án ngắn gọn đủ ý,
đảm bảo nội dung kiến thức giáo án cần tích hợp
các nội dung biển đảo , ứng phó biến đổi khí hậu ,
rèn kĩ năng sống , … cho học sinh. Liên hệ thiết bị
mượn đồ dùng, chuẩn bị thêm đồ dùng tự làm. Tổ
trưởng kiểm tra giáo án rút kinh nghiệm mỗi
tháng.
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
* Nội dung: Thực hiện nghiêm túc
hướng dẫn số 411 / PGDĐ – CMTH V/V
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học

2013-2014 vụ Tiểu học. Tổ áp dụng theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng lớp 4,5 gồm 35
tuần/1 năm học. Học kỳ I gồm 18 tuần.
Thực hiện chương trình các môn học một
cách linh hoạt, vừa sức đúng” Hướng dẫn
thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng năm
2009” và tài liệu điều chỉnh NDchương
trình của Bộ GDĐT. Ngoài ra cả tổ thống
nhất đưa thêm một số bài phù hợp để phát
triển cho học sinh khá, giỏi ở môn toán
Giáo viên chủ động dạy học đối với
từng bài cụ thể, phù hợp với trình độ của
học sinh sao cho tất cả học sinh đều đạt
chuẩn kiến thức kĩ năng quy định.
Buổi sáng dạy với thời lượng tối đa
5 tiết chính khoá, buổi chiều 5tiết chính
khoá
Mĩ thuật, Kĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục coi
trọng thực hành vận dụng, hình thức linh
hoạt.
Dạy dúng thời gian quy dịnh của 1
* Biện pháp: Giáo viên trong tổ nghiên cứu kỹ
chương trình cả năm của sách giáo khoa và chuẩn
kiến thức kỹ năng mới.
Tổ trưởng kiểm tra tổ viên thường xuyên về việc
thực hiện chương trình đúng quy định.Theo thời
khóa biểu của trường cùng lịch báo giảng của tổ đã
lên. Chuẩn bị thật kỹ nội dung từng tiết dạy, tham
khảo thêm tạp chí giáo dục. Bồi dưỡng phụ đạo
thêm cho các em kiểm tra thường xuyên các em

làm toán chậm viết chính tả sai lầm nhiều.Trường
hợp có dịch bệnh, giáo viên phụ đạo cho học sinh
vào các tiết sinh hoạt.
Tổ trưởng kiểm tra theo dõi chất lượng học
sinh từng lớp, từng thời điểm. Để có biện pháp
mới hướng dẫn các em.
tiết khoảng (35 phút). Giáo viên thực hiện
chương trình như lịch báo giảng của tổ.
Giáo viên và học sinh sử dụng sgk đúng
quy định. Sách quy định với mỗi HS là
Tiếng Việt taäp 1,2, Toán, Đạo đức, Khoa
học, Lịch sử+ Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật ,
Kĩ thuật.
Chương trình môn Kĩ thuật thực
hiện theo hướng dẫn được đính kèm theo
công văn số 1528/ SGD- ĐT- GDTH năm
2007
* Chỉ tiêu: 100% giáo viên thực
hiện chương trình đúng theo thời khóa
biểu.
c) . Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ( cụ thể theo từng môn học )
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
* Nội dung: Giáo viên đầu tư nghiên cứu
bài giảng đổi mới phương pháp dạy học.
Tiết dạy đạt yêu cầu “Nhẹ nhàng tự nhiên
chất lượng hiệu quả cao”. Phương pháp
tích cực hóa hoạt động của người học.
Tập soạn và dạy giáo án điện tử để tạo sự
hứng thú học tập cho học sinh. Tăng

cường công tác bồi dưỡng giáo viên tham
gia đầy đủ các tiết dạy mẫu tổ hoặc
trường tổ chức.
Tích cực tham gia các phong trào
hội giảng. Tích lũy các kinh nghiệm qua
mỗi năm để tay nghề một cao hơn.Trong
giờ lên lớp giáo viên chủ động phối hợp
các phương pháp dạy một cách linh hoạt
* Chỉ tiêu: 100% giáo viên thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học có
hiệu quả cao.
Biện pháp: Mỗi lần họp tổ thảo luận tham khảo đề
tài, tài liệu về nội dung bài giảng dạy cho tuần sau.
Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn
kiến thức kỹ năng các môn. Kết hợp điều chỉnh ND
dạy của Bộ GDĐT
Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ học sinh tham gia tích
cực các hoạt động trong giờ học một cách tự nhiên.
Xây dựng phương pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm. Học cách soạn và dạy giáo án điện tử để
học sinh quan sát nhiều tranh ảnh lúc khai thác nội
dung bài giảng, để các em nắm nội dung sâu sắc
hơn. Sau mỗi tiết dạy giáo viên tham gia rút kinh
nghiệm về nội dung phương pháp dạy học, phát
huy cái hay, nhẹ nhàng và chất lượng cao.
Giáo viên cần nắm vững nội dung , chuẩn
kiến thức kĩ năng cần đạt của mỗi tiết, sử dụng tốt
đồ dùng dạy học nghiên cứu thêm trò chơi học tập
tạo hứng thú cho học sinh.
Giáo viên trong tổ lần lượt chuẩn bị tiết dạy

tốt mỗi tuần để dự giờ rút kinh nghiệm lẫn nhau.
Tăng cường nghiên cứu các chuyên đề giáo
dục, xem các tiết dạy mẫu.
d) .Thực hiện các quy định chấm bài, trả bài, cho điểm
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
* Nội dung: Giáo viên trong tổ thực
hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh
theo thông tư số 32/2009 TT-BGD&ĐT
và hướng dẫn số 717/BGDĐT-GDTH về
việc đánh giá xếp loại học sinh tiểu học.
Nắm vững các mức đánh giá học sinh
theo tinh thần đổi mới.
Đánh giá bằng điểm số: Toán,
Tiếng Việt , khoa học, Lịch sử+ Địa lí .
Các môn: Đạo đức,Mĩ thuật, Kĩ
thuật, Âm nhạc,Thể dục đánh giá mức
hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn
thành.
Chấm bài kiểm tra đúng với biểu
điểm, kiểm tra lấy đủ số lần trong 1
tháng: Toán lấy 2 lần điểm, Tiếng việt lấy
5 cột diểm., Khoa học , Lịch sử + Địa lí
lấy 2 lần điểm / tháng. Các môn Toán,
Tiêng Việt có 4 lần kiểm tra định kì/ năm,
môn Khoa học, Lịch sử+ Địa lí có 2 lần
kiểm tra định kì / năm.Học sinh được xếp
loại học lực môn ở học kì I và cả năm ở
tất cả các môn học.
* Chỉ tiêu: Giáo viên trong tổ thực hiện

đúng 100%.
* Biện pháp: Tổ triển khai các mức đánh giá
học sinh để giáo viên trong tổ nắm.
Tổ trưởng ra đề kiểm tra cho học sinh hàng
tháng và thường xuyên kiểm tra việc chấm bài học
sinh .
Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh ở
sổ điểm giáo viên vào các thời điểm cuối mỗi
tháng, giữa học kỳ và cuối HKI – HKII, cuối năm
Giáo viên đánh giá xếp loại học sinh phải công
bằng, trung thực, chính xác không vì thành tích mà
làm sai.
Sau mỗi đợt kiểm tra giáo viên trong tổ họp
đánh giá lại kết quả học của học sinh, so sánh đối
chiếu để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp
khắc phục mặt còn hạn chế của học sinh, đảm bảo
chuẩn kiến thức cho học sinh.
Giáo viên phải chịu trách nhiệm về việc
đánh giá, xếp loại học sinh của mình dạy.
. Công bố kết quả đánh giá học sinh từng
đợt các em có ý thức phấn đấu.
e) Kế hoạch dự giờ, hội giảng, hội thi giáo viên giỏi
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
+ Dự giờ:
- Tổ trưởng dự ít nhất 4 tiết /1 tháng
- Giáo viên dự ít nhất 2 tiết/1 tháng
* Biện pháp: Tổ lên lịch dự giờ rõ ràng thời
gian cuï theå, sắp xếp vào những tiết trống đi dự. Khi
dự ghi đầy đủ nội dung ngày dự, người dạy, người

dự, lớp dự, mục đích dự,tên bài dạy và ghi nội dung
kiến thức, cách thức tiến hành, cần đánh dấu chỗ
chưa hợp lí để rút kinh nghiệm Kiểm tra giáo viên
dạy đúng theo chuẩn kiến thức kỹ năng không. Sử
dụng đồ dùng dạy học khoa học đạt hiệu quả cao
chưa. Từ đó xây dựng tiết dạy ngày một tốt hơn.
Động viên giáo viên trong tổ cùng tham gia hội thi
giáo viên giỏi vòng trường. Chuẩn bị bài thật tốt để
đạt hiệu quả cao.
+ Hội giảng, hội thi giáo viên giỏi
- Trường: mỗi giáo viên tham gia Hội thi
vòng trường phải đạt 2 tiết dạy (1 tiết tốt, tiết
còn lại đạt khá trở lên); đạt bài kiểm tra năng
lực và đề tài cấp trường. Cả tổ đăng kí theo
kế hoạch của nhà trường.
- Huyện: có 2 giáo viên tham gia cô Dung
và cô Thoại.
- Tích cực dự giờ cùng với chuyên môn nhà trường
để rút kinh ngiệm cho giáo viên nhằm nâng cao tay
nghề để giáo viên tự tin bước vào tham gia thi giáo
viên giỏi vòng trường cũng như vòng huyện.
f) Kế hoạch họp tổ chuyên môn, nền nếp hội họp
CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
(từ tháng 8 đến tháng 5 )
THÀNH PHẦN VÀ
THỜI GIAN HỌP
RÚT KINH
NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
- Ôn tập cho học sinh. Xây dựng các nếp, nắm sĩ số,con thương binh,

con chính sách, Hs nghèo.
- Quy định các loại sách tập học sinh. Đăng kí danh hiệu thi đua giáo
viên và học sinh. Thống nhất cách trình bày các loại hồ sơ giáo
viên.
- Thống nhất chuyên môn các tuần trong tháng.
- Vào chương trình HKI từ ngày 19/8/2013.
- Thi khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
của học sinh.
- Tổ chức tết Trung thu.
- Họp cha mẹ học sinh, lên kế hoạch chủ nhiệm.
- Dự hội nghị cán bộ công chức. đăng ký chỉ tiêu. Dự giờ.
Tháng 8+9
Kế hoạch họp tháng 2 lần
Họp ngày:15h 13-27/9/2013
GV trong tổ
- Họp kiểm điểm công tác qua. Báo cáo sĩ số học sinh các lớp.
- Đề ra phương hướng tới. thống nhất chuyên môn
- Rèn chữ bồi dưỡng phụ đạo học sinh.
- Dự giờ. Mở chuyên đề Toán (17/10) và Khoa học (28/10).
- Kiểm tra dụng cụ học sinh, hồ sơ sổ sách Gv.
- Thi khảo sát giữa HKI. Kiểm tra việc chấm bài lấy điểm.
- Thi GV giỏi vòng trườngKiểm tra đồ dùng dạy học. Thi GV giỏi
vòng trường.
Tháng 10
Gv trong tổ
Họp ngày:15h 11-31/10/2013
- Họp kiểm điểm công tác tháng qua. Báo cáo điểm thi, đánh giá chất
lượng bài thi và đánh đề thi.
Tháng 11
Họp ngày:15h 15-29/11/2013

- Đánh giá chuyên đề đã mở. Mở chuyên đề mới.
- Đăng kí tiết dạy tốt.
- Rèn chữ. Bồi dưỡng phụ đạo học sinh.
- Dự lễ nhà giáo 20/11
- Kiểm tra việc hoàn thành tháng điểm.
Gv trong tổ
- Lên kế hoạch ôn thi HKI.
- Làm đồ dùng dạy học dự thi.phân công coi thi chấm thi. Báo cáo
điểm thi . báo cáo hai mặt giáo dục.
- Đánh giá chất lượng bài thi học sinh và đánh giá đề thi.
- Dự giờ thăm lớp vào điểm các loại sổ.
- Bồi dưỡng phụ đạo học sinh.
- Kiểm tra hồ sơ sổ sách.
- Kiểm điểm công tác ở học kì ISơ kết học kì I (28/12/2013). Thực
hiện chương trình học kì II ( 30/12/2013)
Tháng 12
Gv trong tổ
Họp ngày:15h 13-27/12/2013
- Dự giờ kiểm tra các chuyên đề. Đánh giá các chuyên đề đã mở.
Kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo án Gv.
- Thông báo lịch nghỉ tết và trực tết
- Nghỉ tết nguyên đán 27/1-08/2/2014
Tháng 1
Gv trong tổ
Họp ngày:15h 13-27/12/2013
- Ôn định nề nếp giáo viên và học sinh sau tết.
- Kiểm điểm công tác qua. Báo cáo sĩ số các lớp
- Ôn tập cho HS chuẩn bị thi giữa HKII.
- Dự giờ thăm lớp kiểm tra chuyên đề.
Tháng 2

Gv trong tổ
Họp ngày:15h ……./2/2014
- Rèn chữ cho HS, kiểm tra đồ dùng dạy học.
- Họp tổ chuyên môn, tổ công đoàn
- Kiểm điểm nề nếp giáo viên và nề nếp học sinh.
- Đề ra phương hướng tháng 3 ,tổ chức thi giữa HKII.
- Bồi dưỡng phụ đạo HS.
- Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học.
- Dự giờ thăm lớp hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm .
- Thi làm đồ dùng dạy học,
- Kiểm tra việc hoàn thành tháng điểm, họp tổ.
- Đánh giá bài thi và đề thi.
Tháng 3
Gv trong tổ
Họp ngày:15h ……. /3/2014
- Lên kế hoạch ôn thi HKII
- Dự giờ tổng kết các chuyên đề.
- Đánh giá các chuyên đề đã mở.
- Ôn tập cho Hs chuẩn bị thi HKII.
- Sinh hoạt ý nghĩa ngày 30/4, 1/5.
- Kiểm tra chất lượng HS.
- Kiểm tra hồ sổ sách giáo án giáo viên.
Tháng 4
Gv trong tổ
Họp ngày:15h……… /4/2014
- Kiểm điểm nề nếp giáo viên và nề nếp học sinh.
- Bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh.
- Ôn tập tổ chức thi học kì II.
- Báo cáo điểm thi, hoàn thành chương trình.
- Hoàn thành các loại hồ sơ sổ sách, vào học bạ.

- Họp xét thi đua cuối năm.
- Đánh giá nội dung chương trình. Dự lễ tổng kết năm học.
(17/5/2014)
Tháng 5
Gv trong tổ
Họp ngày:15h …… /5/2014
4)Việc nâng cao chất lượng dạy học các bộ môn
a. Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi của tổ ( các hội thi )
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU
* Nội dung: Đầu năm chọn học
sinh giỏi và học sinh viết chữ đẹp các lớp.
Tổ trưởng lên kế hoạch bồi dưỡng và rèn
chữ cho các em vào buổi thứ hai.
Mỗi giáo viên thực hiện tốt các quy
định nội dung bài tập bồi dưỡng học sinh
giỏi của lớp mình.(moân toaùn xoaùy vaøo
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
* Biện pháp: Dựa vào kết quả
học tập của học sinh từ lớp dưới lên,
qua thi khảo sát chất lượng đầu năm,
giáo viên chọn học sinh giỏi bồi dưỡng.
Chọn tài liệu bồi dưỡng cho học sinh
giỏi ở sách Toán. Tiếng Việt nâng cao,
các tạp chí Giáo dục, Toán tuổi thơ.
THỜI GIAN VÀ PHÂN
CÔNG THỰC HIỆN
Lồng ghép vào các tiết
tăng cường hàng tuần
GVCN bồi dưỡng Toán
RÚT KINH

NGHIỆM VÀ
ĐIỀU CHỈNH
các dạng toán điển hình, và hình học,
phân số ,số thập phân ;Tiếng Việt đi sâu
vào cấu tạo từ,từ trái nhgóa, từ cùng
nghóa, từ đồng âm,các bộ phận của
câu,các kiểu câu ghép có quan hệ khác
nhau, các loại văn tả cảnh, tả người)è.
rèn chữ cho các em dự thi(luyện
cho các em viết đúng cỡ chữ, kiểu
chữ,cách trình bày bài)
* Chỉ tiêu: 100% GV tích cực bồi
dưỡng HS tham gia tốt các hội thi
Giáo viên hướng dẫn các em làm bài và
được sửa chữa cẩn thận.
Hàng tháng kiểm tra nhận xét
kết quả học tập của học sinh để có
hướng bồi dưỡng thêm.
Mỗi giáo viên dạy lớp đều phải
thực hiện rèn chữ cho các em , nhắc
nhở các em viết bài cẩn thận, sạch sẽ.
Sưu tầm , tìm hiểu tài liệu, mẫu
chữ để hướng dẫn các em viết chữ.
Mỗi lớp phải chọn ra một số
em viết đẹp để có kế hoạch rèn chữ
cho các em dự thi. Đọc cho các em
nghe các bài tập làm văn hay. Hướng
dẫn các em viết chữ đúng mẫu đẹp.
Thường xun nhắc nhở kiểm tra các
em.

Tiếng Việt
Rèn chữ viết giáo
viên chủ nhiệm.
b)Kế hoạch tổ chức phụ đạo học sinh yếu, kém các mơn
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU
BIỆN PHÁP THỰC
HIỆN
THỜI GIAN VÀ PHÂN CÔNG
THỰC HIỆN
RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
- Trong quá trình giảng dạy
giáo viên cần đặc biệt quan
tâm đến học sinh yếu để đưa
ra biện pháp dạy phù hợp.
Giáo viên phải thường xuyên
theo dõi và phải nắm được
số lượng học sinh yếu trong
lớp để có kế hoạch phụ đạo
phù hợp , nhằm giúp đỡ các
em học tập tiến bộ hơn.
- Qua các lần kiểm tra, sàng
lọc ra những em còn yếu để
có kế hoạch phụ đạo vào
những tiết phụ đạo.
- Hướng dẫn các em học ở
nhà, thông báo kết quả học
tập đến gia đình học sinh.
- Mỗi lần họp tổ chuyên
môn, giáo viên phải báo cáo

kết quả phụ đạo học sinh yếu
của lớp mình phụ trách.
- Mỗi bài dạy phải có câu
hỏi và bài tập phù hợp với
từng đối tượng học sinh, đặc
biệt là những em yếu Tiếng
việt và Toán.
- Thành lập “ đôi bạn cùng
tiến”.
- Chỉ tiêu: 100%
- Tổ chức cho các em
học nhóm – tổ phù hợp
( Khá giỏi kèm yếu).
- Mỗi GV phải có sổ
theo dõi HS yếu để giáo
viên có biện pháp phù
hợp với đối tượng yếu
nhằm giúp đỡ các em
tiến bộ dần
- Liên hệ với phụ huynh
nhằm kết hợp để giúp
cho các em nếp tự học ở
nhà.
- Phổ biến kinh nghiệm
lẫn nhau trong việc phụ
đạo học sinh yếu.
- Giáo viên tự đặt ra câu
hỏi phù hợp với từng
đối tượng.
- Tổng kết tuyên dương

“Đôi bạn cùng tiến”
thực hiện tốt.
……………………………
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………
…………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………….
……………………………………
…………………………………
…………………………………….
……………………………
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………

…………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………….
……………………………………
…………………………………
…………………………………….

c) Việc quan tâm đến học sinh
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
RÚT KINH NGHIỆM VÀ
ĐIỀU CHỈNH
+ Học sinh thuộc diện chính sách
* Nội dung: Giáo viên nắm rõ tên con
thương binh,con dân tộc, gia đình nghèo, nắm
hồn cảnh gia đình chỗ ở hiện nay của các em.
Theo dõi kết quả học tập của các em
mỗi ngày, sau mỗi đợt kiểm tra mỗi học kỳ để
có biện pháp giúp đỡ kịp thời.
Trang bò đủ sgk, đồ dùng học tập (nếu
các em còn thiếu), tạo mọi điều kiện để các
em đi học.
* Chỉ tiêu: 100% GV quan tâm đến con
em diện chính sách, học sinh nghèo.
* Biện pháp: Mỗi giáo viên chủ nhiệm có

trách nhiệm liên hệ chặt chẽ với địa phương để
biết rõ hồn cảnh của từng học sinh trong diện
chính sách, gia đình nghèo.
Ghi kết quả học tập của các em vào sổ cá
nhân, sổ kế hoạch tổ, sau mỗi đợt kiểm tra định
kỳ, cả năm. Để có hướng giúp đỡ bồi dưỡng phụ
đạo các em. Quan tâm từng em trên lớp mỗi tiết
học. Kết hợp với các đồn thể thư viện trường
giúp đỡ các em không để các em bỏ học.
+ Việc giáo dục đạo đức cho HS
* Nội dung: Mỗi học sinh phải tự rèn
luyện 5 nhiệm vụ của học sinh. Chấp hành nội
quy của nhà trường đi học đều đúng giờ, giữ
gìn sách vở và đồ dùng học tập.
Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ lễ phép với
thầy cơ và người lớn, đồn kết với bạn bè,
giúp đỡ bạn bè và người có hồn cảnh khó
khăn.
Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.
Tham gia các hoạt động trong và ngồi

giờ lên lớp, giữ gìn bảo vệ tài sản nơi cơng
cộng, tham gia các hoạt động, bảo vệ mơi
trường, thực hiện trật tự an tồn giao
thơng,trau dồi phẩm chất, có hành vi ,lối
sống phù hợp với chuẩn mực, có ý thức xây
dựng trường lớp, tích cực tham gia các hoạt
động của nhà trường.
* Biện pháp: Giáo viên chủ nhiệm thơng
báo cho học sinh hiểu được 5 nhiệm vụ của học

sinh và 2 loại hạnh kiểm được xếp, thực hiện đầy
đủ và chưa đầy đủ. Giáo viên chủ nhiệm theo dõi
sát học sinh của lớp mình. Kết hợp với giáo viên
theo dõi từng hoạt động của các em giúp đỡ và
hướng dẫn các em thực hiện tốt các nhiệm vụ.
Đánh dấu tích cơng nhận từng hành vi đạo đức
tốt của các em.
Cuối tuần vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm
kiểm điểm lại từng em, tuyên dương em thực
hiện tốt, nhắc nhở em chưa tốt.
Đánh giá xếp loại học sinh phải cơng bằng
khách quan chính xác, cơng bố kết quả cụ thể để
các em tự phấn đấu thêm. Cuối năm tất cả học
sinh trong tổ đạt hạnh kiểm thực hiện đầy đủ
* Biện pháp: Đầu năm họp tổ giáo viên
chủ nhiệm cần nắm được 7 chủ điểm cho cả
năm, sau đó dựa vào kế hoạch của đội lên kế
hoạch thực hiện từng chủ điểm. Mỗi tiết hoạt
động ngoại khóa và hoạt động tập thể phải lồng
ghép tốt các hoạt động khai thác tất cả các nội
dung trong chủ điểm, tổ chức cho các em hát
múa các bài dân ca, trò chơi dân gian. Tổ chức
+ Việc giáo dục ngồi giờ lên lớp
* Nội dung: Thực hiện kế hoạch ngồi giờ lên
lớp của đội, trường . Tổ chức tốt các hoạt động
nhằm hỗ trợ tâm lý thoải mái gắn liền với việc
bảo vệ giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống
của địa phương, sinh hoạt đội sao .Sau mỗi
chủ điểm cần tổng kết những việc đã làm và
chưa làm được.

Sau mỗi chủ điểm tổng kết các phong trào thi
đua. Sang chủ điểm mới giáo viên chủ nhiệm
truyền đạt nội dung cần thực hiện cho học sinh
nắm. - Giáo viên phải có kế hoạch hoạt động
 Sưu tầm tranh ảnh
 Thi vẽ tranh
Thi văn nghệ
ngoài giờ ngay từ đầu năm học, dựa vào kế
hoạch chung của Tổng phụ trách Đội.
- Nội dung thực hiện theo chủ đề năm học:
4 chương trình hành động.
Vâng lời Bác dạy
Làm nghìn việc tốt
Dâng Đảng quang vinh
Mừng Đoàn vững mạnh
-Nội dung thực hiện 7 chủ điểm trong năm:
1. Truyền thống nhà trường(Tháng 9-10)
2.Kính yêu thầy cô giáo.(Tháng 11)
3. Uống nước nhớ nguồn(Tháng12)
4. Giữ gìn nền văn hoá dân tộc.(Tháng 1-2)
5. Yêu quý mẹ và cô.(Tháng 3)
6. Hoà bình và hữu nghị.(Tháng 4)
7. Bác hồ kính yêu(Tháng 5)
_ Chỉ tiêu: 100%
Tổ chức cho các em sinh hoạt tốt các
tiết hoạt động ngoại khoaù do trường và đội
quy định.
* Chỉ tiêu: Giáo viên cùng học sinh thực
hiện tốt 7 chủ điểm/1 năm.


Kế hoạch tổ chức ôn tập định kỳ cho các lớp và ôn thi cho các lớp cuối cấp
NHIỆM VỤ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
THỜI GIAN VÀ PHÂN
CÔNG THỰC HIỆN
RÚT KINH NGHIỆM
VÀ ĐIỀU CHỈNH
Ôn tập và thi định kì Giáo viên bám theo chuẩn kiến
thức ôn tập để các em thi các vòng
theo kiến thức nhất định của
chương trình.
Ra những dạng đề khác nhau để
các em làm thật nhiều thật nhuần
nhuyễn.
Thường xuyên kiểm tra để các em
quen dần.
Phân công: GV chủ
nhiệm các lớp
Thời gian : Thường
xuyên và xuyên suốt
năm học
Ôn tập cuối cấp
Giáo viên chủ nhiệm hệ thống các
kiến thức cở bản đã học ở Tiểu
học.
Giáo viên chủ nhiệm ra và hướng
dẫn các em giải bộ đề ôn tập cuối
năm
Phân công: GV chủ
nhiệm các lớp 5
Thời gian : Tháng 4,5

e) Kế hoạch tổ chức các chuyên đề và làm đồ dùng dạy học
NHIỆM VỤ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
THỜI GIAN VÀ PHÂN
CƠNG THỰC HIỆN
RÚT KINH NGHIỆM
VÀ ĐIỀU CHỈNH
+ Chun đề

Tháng 10: đ/c Dung
(10/10/2013)
Tháng 10: đ/c Thoại
(28/10/2013)
* Nội dung: Mở chun đề các mơn
theo yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm
và u cầu mở thống nhất phương pháp
đổi mới.
Năm học 2013 – 2014 mở chun
đề
Tháng 10: Tốn và Khoa học
* Chỉ tiêu: Thực hiện 2 chun đề/1 năm.
* Biện pháp: Đầu năm giáo
viên trong tổ họp bàn thống nhất
mở chun đề nào. Phân cơng mỗi
giáo viên chịu trách nhiệm nghiên
cứu để mở chun đề cho giáo viên
trong tổ dự. Sau tiết dự giáo viên
cả tổ góp ý rút kinh nghiệm chọn
lựa phương pháp dạy hay nhất đạt
hiệu quả cao nhất để giáo viên
trong tổ học hỏi xây dựng tiết dạy

tốt cho mình. Tổ trưởng lên lịch dự
ln phiên lẫn nhau để kiểm tra
học tập lẫn nhau. Sau mỗi tiết dự
đánh giá xếp loại rõ ràng.
+ Làm đồ dùng dạy học
Giáo viên cả tổ
* Nội dung: Thống kê lại đồ dùng,
thiết bị các mơn học hiện có trong tổ và
làm thêm đồ dùng mới. Làm bổ sung đồ
dùng dạy học.
Ngồi ra mỗi giáo viên dạy bộ mơn
tự làm bổ sung đồdùng còn thiếu .
* Chỉ tiêu: 100% GV sử dụng, bảo
quản và làm thêm đồ dùng dạy học.
* Biện pháp: Sắp xếp đồ
dùng theo từng mơn ghi lại đồ
dùng cần làm thêm
Mỗi GV cần có kế hoạch
làm đồ dùng bổ sung sao cho sử
dụng được nhiều bài. Ngay đầu
năm mỗi giáo viên đăng ký và đầu
tư làm một đồ dùng có chất lượng.
Tổ trưởng theo dõi thường
xuyên việc giáo viên sử dụng và
bảo quản đồ dùng dạy học trên lớp,
kiểm tra qua dự giờ hoặc kiểm tra
đột xuất. Nếu giáo viên chưa chuẩn
bị trước thì nhắc nhở để giáo viên
khắc phục.
4Việc tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên ( trường, tổ, nhóm tổ chức, giáo viên tự bồi

dưỡng )
NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
THỜI GIAN VÀ PHÂN
CÔNG THỰC HIỆN
RÚT KINH
NGHIỆM VÀ ĐIỀU
CHỈNH
* Nội dung: Mỗi giáo viên tự
học tập để nâng cao trình độ văn hóa
và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Ngoài ra còn học thêm vi tính, Anh
văn để đáp ứng nhu cầu của người giáo
viên tiểu học thời đại công nghệ thông
tin.
Tham khảo các tài liệu có liên
quan đến việc đổi mới phương pháp
dạy học.Các loại báo giáo dục để đáp
ứng nhu cầu và nâng cao chất lượng
hơn.
Tham gia học các lớp cao đẳng,
đại học từ xa hoặc vi tính, Anh văn để
tự mình có thể soạn và dạy được giáo
án điện tử để tạo sự hứng thú học tập
cho học sinh.
* Chỉ tiêu: Giáo viên trong tổ tự
học để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, vi tính 100%.
* Biện pháp: Tham gia
đầy đủ các lớp học nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ

do cấp trên tổ chức. Thu thập
các tài liệu có liên quan đến
việc học để áp dụng và đạt hiệu
quả cao.
Phổ biến các tài liệu cho
tất cả giáo viên cùng nắm bắt
kịp thời vào các buổi họp
chuyên môn.
Cần ghi chép đầy đủ các
chuyên đề, tham khảo chuyên
môn của trường khi gặp khó
khăn
Họp tổ đưa ra những vấn
đề khó khăn chưa giải quyết
được để giáo viên trong tổ thảo
luận tìm ra hướng giải quyết.
Học hỏi lẫn nhau cách soạn và
dạy giáo án điện tử, để đổi mới
phương pháp dạy học tạo sự
hứng thú cho học sinh.
Giáo viên cả tổ tự học
tập rèn luyện cho bản
thân mình
f) Bảng theo dõi chất lượng học sinh môn Tiếng việt, Toán ( khảo sát đầu năm và 4 vòng trong năm)
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Lớp
TSHS
Môn Tiếng Việt Môn Toán
9 - 10 điểm 7 - 8 điểm 5 - 6 điểm Dưới 5 điểm 9 - 10 điểm 7 - 8 điểm 5 - 6 điểm Dưới 5 điểm
SL Nữ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ SL Nữ Tỉ

×