Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an ban than t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.71 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ GIÁO
TRƯỜNG MẪU GIÁO TAM LẬP
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN.
CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI?
(Tuần 2, Từ 8- 12/10/2013)

GV: Phạm Thị Hằng Phượng
Lớp: Mầm 2
Năm học: 2013 - 2014
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ:
Tơi là ai?
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 2
Tơi là
ai?
Nhận Thức
*Trẻ biết tơi là ai?
- Có kĩ năng nhận biết sự khác biệt rõ nét
về độ lớn của hai đồ vật . Phát triển tính tò
mò, ham hiểu biết, khả năng quan sát,
- GD u q trường lớp, thích tham gia vào
các ngày hội ngày lễ.
* Trẻ biết tên tuổi ngày sinh nơi sinh, địa chỉ
tên tuổi của bé.
* Tìm hiểu tên, tuổi, ngày sinh, nơi sinh, đòa
chỉ của bé.
Ngôn Ngữ
* Phát triển ở trẻ kĩ năng giao tiếp thơng qua


trò chuyện, PTNN, đọc thơ về trường lớp.
- Phát âm đúng, mạnh dạn giao tiếp bằng
ngơn ngữ của mình với cơ và các bạn, mọi
người xung quanh.
* Trẻ biết tên câu chuyện, thơ hiểu nội dung
thơ, truyện.Trẻ biết nội dung các cuộc nói
chuyện về trường lớp, bạn bè.
- Nói lời hay.
- GD Lễ phép trong giao tiếp với người lớn.
Thể Chất
- Phát triển các cơ nhỏ của đơi bàn tay
thơng qua hoạt động: Tơ màu. Phát triển
các cơ lớn qua các bài tập vận động.
- Phát triển sự phối hợp giữa mắt và tay.
- GD trẻ có tính kỉ luật, u thích vận
động
Tình Cảm Xã Hội
* Phát triển khả năng phối hợp với cơ, chơi cùng
bạn.
- Có khả năng kiềm chế, lắng nghe, biết thưa gởi
lễ phép, biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc
* Trẻ biết u mến trường lớp, u q cơ giáo,
bạn bè, mọi người trong trường học.
- Trẻ biết chăm sóc cây xanh trong sân trường,
giữ gìn đồ chơi.
Thẩm Mỹ
* Biết u q và giữ gìn trường lớp sạch
đẹp, thích đến trường đến lớp.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với trường lớp,
bạn bè và cơ giáo.

- Biết cảm nhận bài hát, giai điệu dân ca hay,
và thể hiện những cảm xúc, tình cảm của
mình.
- Biết tơn trọng sản phẩm của mình và của
bạn, biết nhận xét và đánh giá về những sản
phẩm đó.
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ:
Tôi là ai?
Tuần 7, 8-12/10/2013
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 3
Thứ 2
* LQVH (Loại 1):
Gấu con bị đau răng.
TDS
- Thở: 3
- Tay-vai:2
- Chân: 2
- Bụng-lường: 2
- Bật:2
Thứ 6
* TDGH:
Lăn bóng theo
từng đôi
* THNTH:
Chủ đề: Tôi là ai.
Thứ 3

* GDÂN (Loại 1)
- Hát+VĐ: Mừng
sinh nhật
- NH: Cho con.
- TC: Đoán xem ai
hát.
* TTVS:
Chải đầu
HĐVC
- PV: Gia đình tổ chức SN
- XD: Xây vườn cây, hoa.
- HT: Vẽ, tô màu bạn trai,
bạn gái.
- NT: Câu cá
- TN: Trồng hoa.
HĐNT
- Thứ 2 : Trò chuyện về
ngày sinh nhật của bạn
- Thứ 3: Dạo chơi trò
chuyện về tên bạn, tên
trường.
- Thứ 4 + sáu QS Hoa
Mười giờ.
- Thứ 5: Giống thứ ba
Thứ 5
* KPKH (MTXQ):
Trò chuyện về tên,
tuổi, ngày sinh, nơi
ở của cô, của bạn.
* TDGH:

Bắt bóng theo TC
‘Thi xem ai hái quả
nhanh”
Thứ 4
* TH: (M)
Nặn mắt kính.
Tôi là
ai?
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ:
Tôi là ai?
Tuần 7, 7-11/10/2013
NỘI DUNG - YÊU
CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
* Đón trẻ:
- Đi học chuyên cần
- Không gọi bạn bằng mày
tao
- Không đổ nước ra lớp
- Cô đón cháu vào lớp. Nhắc nhở cháu chào hỏi và cất đồ
dùng cá nhân gọn gàng.
- Trao đổi với phụ huynh về thói quen của cháu.
- Trò chuyện về buổi học.
* Thể dục sáng:
THỞ 3, TAY-VAI 2, CHÂN
2, BỤNG-LƯỜNG 2, BẬT
2.

- Cháu tập được các động
tác thể dục sáng

- Phát triển các cơ khớp khi
vận động.
- Cháu có ý thức tổ chức kỷ
luật, không xô đẩy bạn.
+Cháu cảm nhận vẻ đẹp của
việc tập thể dục giúp cho
thân thể khoẻ mạnh và hài
hoà, cân đối.
I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Cô tập thành thạo động tác.
- Trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng. Tâm thế thoải mái.
II. Hướng dẫn:
* Khởi động:
- Cô tập trung trẻ xếp thành 2 hàng dọc rồi chuyển thành
vòng tròn đi chạy luân phiên các kiểu chân.
- Về 2 hàng ngang tập bài thể dục sáng.
* Trọng động:
- Thở 3: Thổi bóng (4 lần)
- Tay-vai 2: Hai tay đưa sang ngang (4 lần x 2 nhịp)
- Chân 2: Đứng dậm chân tại chỗ (4 lần x 2 nhịp)
- Bụng-lường 2: Đứng chân rộng bằng vai, đưa hai tay lên
cao, nghiêng người sang hai bên. (4 lần x 2 nhịp)
- Bật 2: Bật nhảy tách tách chân, khép chân. (4 lần)
* Hôì tĩnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Kết thúc.

* Điểm danh:
- Cháu biết được bạn vắng
trong tổ.
- Kể tên được các bạn vắng.
- Giáo dục cháu đi học đều.
- Cho từng tổ kiểm tra và báo cáo lại các bạn vắng.
- Nêu lí do bạn vắng.
- Cô ghi vào sổ gọi tên, đánh dấu bạn vắng có phép, không
phép.
* Thông báo tiêu chuẩn bé
ngoan:
- Cô nêu 3 TCBN trong ngày.
- Cho cả lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 4
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
- Đi học chun cần
- Khơng gọi bạn mày tao.
- Khơng đổ nước ra sàn nhà.
- Nhắc nhở trẻ thực hiện tốt 3 TCBN.
* Nêu gương:
- Cháu nắm được 3 tiêu
chuẩn bé ngoan.
- Diễn đạt to rõ trọn câu khi
nhân xét bạn.
- Cháu được vận động đi
đứng, ầm nhằm phát triển
các cơ khớp.
- Trẻ tự hào về việc cắm cờ.ø
- Giáo dục cháu học ngoan,

làm đúng 3 tiêu chuẩn để
được cơ khen và gi dục
cháu biết giữ gìn sổ bé ngoan
sạch sẽ.
I. Chuẩn bị:
- Cờ
- Sổ bé ngoan, hồ dán, phiếu bé ngoan.
II. Hướng dẫn:
* Nêu gương cuối ngày:
- Cơ cùng cháu hát và giới thiệu giờ nêu gương.
- Nhắc lại 3 tiêu chuẩn theo lớp, tổ, cá nhân.
- Cho từng tổ lên nhận xét bạn, cơ góp ý nhận xét, phát cờ
cho các cháu đạt.
- Cháu cắm cờ cơ đánh dấu vào sổ.
- Phát cờ tổ cho cháu đại diện.
* Nêu gương cuối tuần:
- Cơ cháu cùng hát “cả tuần đều ngoan”
- Nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cơ đọc tên các cháu đạt 4 cờ, riêng cháu đạt 3 cờ cơ nhận
xét ln ngày hơm đó nếu đạt cơ phát sổ bé ngoan ln.
* Trả trẻ:
Cháu ăn mặc gọn gàng,
chuẩn bị chào cơ ra về.
- Cho cháu ngồi vào ghế.
- Cô cho tổ trưởng phát đồ dùng, cháu nhận cặp sách.
- Cô cùng cháu toạ đàm về ngày học hôm sau.
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 5
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Thứ 3
01/10/2012
. Dạo chơi quanh trường,
Trò chuyện về tên bạn
trong lớp.
. TCVĐ: VềVề đúng nhà
. Chơi tự do
Cô và cháu cùng trò
chuyện và biết được tên
bạn trong lớp mình. Đọc
được bài đồng dao tay đẹp
- Cháu biết được một số
tên bạn trong lớp, trả lời
mạch lạc nói to rõ.
- Giáo dục trẻ biết yêu
thương giúp đỡ lẫn nhau,
biết giữ vệ than thể.
I. Chuẩn bị:
- Sân sạch an tồn
- Góc QS
II. Hướng dẫn:
- Đọc bài thơ “Bạn mới”. Toạ đàm về nội dung bài thơ.
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô và các con cùng
trò chuyện về tên bạn trong lớp. Chơi trò chơi vận động
“Về đúng nhà” chơi tự do.
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân.
- Hát các bài hát theo chủ đề, đi dạo một vòng quanh
sân trường. Sau đó cho trẻ đến ghế ngồi.
( Thứ hai )
- Cô và trẻ trò chuyện với nhau về tên bạn trong lớp.

- Cho từng cháu đứng lên nói về tên mình. Nói tên bạn
nếu biết.
- Đối với cháu nhút nhát cô có thể gọi hỏi để cháu biết
về tên bạn trong lớp của mình.
( Thứ tư )
- Dạo chơi trò chuyện về chủ đề, đọc đồng dao tay đẹp
- Giáo dục cháu biết quan tâm giúp đở bạn, không tranh
giành biết giữ vệ sinh thân thể.
- * TCVĐ: Về đúng nhà
- - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do:
- Chơi với bóng, dây thun.
- Hết giờ, nhận xét buổi chơi.
- Kết thúc: Cháu làm vệ sinh.
Thứ hai
02/10/2012
. Dạo chơi quanh trường,
trò chuyện về ngày sinh
nhật của bé
. TCVĐ: Quả bóng nảy.
. Chơi tự do
- Biết ngày sinh nhật của
mình, biết tên các bạn, sở
I. Chuẩn bị :
- Sân sạch an tồn, góc quan sát.
II. Hướng dẫn:
Cơ dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài : “Chúc mừng sinh
nhật”
( Thứ ba)

+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến ngày gì?
+ Các bạn có nhớ ngày sinh nhật của mình khơng?
+ Cơ mời trẻ nói về ngày sinh của mình .
+ Sinh nhật của con , con sẽ làm gì ?
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 6
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
thích. Biết được các bộ phận
trên cơ thể: mắt, miệng, tai

- Biết sử dụng ngơn ngữ để
trả lời câu hỏi của cơ, phát
triển thể lực qua trò chơi
vận động.
- Giáo dục trẻ biết đồn kết
và u thương bạn, biết
vâng lời cơ
+ Cơ và trẻ cùng trò chuyện về ngày sinh nhật của bé .
(Thứ sáu)
+ Có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái sinh nhật trong
tháng này?
+ Mời bạn đó đứng lên giới thiệu tên, ngày sinh của mình?
+ C/c thích được ba mẹ tặng q gì trong ngày SN ?
+ Vậy các bạn trong lớp mình phải như thế nào mới được
tặng q? ( chăm ngoan, học giỏi )
- Giáo dục trẻ.biết đồn kết , giúp đỡ bạn , vâng lời cơ .
* TCVĐ: Quả bóng nảy.
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.

* Chơi tự do:
- Chơi với bóng, dây thun.
- Hết giờ, nhận xét buổi chơi.
- Kết thúc: Cháu làm vệ sinh.
Thứ 5
03/10/2012 Giống thứ 2
Thứ tư
04/10/2012
. QS: Hoa Mười giờ.
. TCVĐ:Về đúng nhà.
. Chơi tự do
- Trẻ biết gọi tên và một
số đặc điểm của cây hoa
mười giờ,chơi trò chơi đúng
cách
- Rèn khả năng nhận
biết,phân biệt và chơi trò
chơi sinh động.
- Giáo dục trẻ biết cách
chăm sóc và giữ gìn đồ
chơi ngoài trời.
I. Chuẩn bị :
- Sân sạch an tồn; góc quan sát.
II. Hướng dẫn:
- Hát bài: “Hoa trường em”
- Đàm thoại về bài hát
- Giới thiệu nội dung hoạt động
- Giáo dục trẻ trước khi ra sân
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát dẫn trẻ đến nơi có hoa
mười giờ

- Đàm thoại:
+ Đây là hoa gì?
+ Hoa mười giờ có những gì?
+ Đây là gì của cây hoa mười giờ? Dưới gốc cây có
gì? Rễ cây được trồng ở đâu? Rễ cây bám vào đất để
làm gì?
+ Thân cây có màu gì?T hân cây cứng hay mềm?
Thân cây có gì nữa? Lá có màu gì? To hay nhỏ?
+ Ngọn cây có gì? Hoa có màu gì? Vì sao gọi là hoa
mười giờ? Để cây ra nhiều hoa phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ yêu hoa, chăm sóc bảo vệ hoa.
* TCVĐ: Về đúng nhà
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi.
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 7
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do:
- Chơi với bóng, dây thun.
- Hết giờ, nhận xét buổi chơi.
- Kết thúc: Cháu làm vệ sinh.
Thứ 6
05/10/2012 Giống thứ 3
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
PV: Tổ chức sinh nhật
XD: Xây vườn cây, hoa nhà bé
HT: Vẽ, tô màu bạn trai, bạn gái
NT: Câu cá.
TN: Trồng hoa.
* Mục đích – yêu cầu chung:

- Cháu thể hiện tốt vai trong từng góc chơi,
- Trẻ thể hiện vai chơi 1 cách tích cực, phối hợp các kỹ năng khéo léo sáng tạo để thể
hiện tốt vai chơi của mình.
- GD trẻ chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
PHÂN VAI
(Thứ 2)
XÂY DỰNG
(Thứ 3)
HỌC TẬP
(Thứ 4)
NGHỆ
THUẬT
(Thứ 5)
THIÊN
NHIÊN
(Thứ 6)
* Tên trò chơi:
Tổ chức sinh
nhật
* Mục đích-
yêu cầu:
- Trẻ biết ý
nghĩa và biết
chuẩn bị một
bữa tiệc SN.
- Khéo kéo, biết
cách bày tiệc và
cách tổ chức.
- Cháu chơi gọn
gàng, sạch sẽ.

Xây vườn hoa
- Cháu biết sắp
xếp bố cục một
vườn hoa, biết
cách xây. Biết
công việc của
người thợ xây.
- Xây khéo léo,
đẹp kết hợp hài
hòa, khoa học
Vẽ, tô màu bạn
trai, bạn gái
- Cháu biết
dùng các nét
thẳng, xiên
cong kết hợp
với nhau tạo
thành hình bạn
trai, bạn gái.
- Rèn sự khéo
léo của đôi bàn
Câu cá
- Cháu biết cách
câu để được
nhiều cá.
- Rèn luyện tư
duy, óc quan sát
và sự khéo léo
của đôi tay.
- Giáo dục trẻ

không nghịch
Trồng hoa
- Cháu biết cách
làm đất để trồng
hoa.
- Cháu làm
khéo léo, rèn
luyện tính chịu
khó, kiên trì
-Yêu quý thiên
nhiên.
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 8
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
u q ngày
sinh của mình
và của bạn
* Chuẩn bị:
Hoa quả, bánh
sinh nhật, nước
ngọt….
* Gợi ý hoạt
động:
Hơm nay là
sinh nhật bạn
Lan, bạn Lan có
mời các bạn
đến nhà dự sinh
nhật của mình.
Các bạn cùng

nhau bày tiệc
sinh nhật.
- Hát bài: “
Chúc mừng
SN” thổi nến,
cắt
bánh….cùng
nhau ăn tiệc
sinh nhật thật là
vui. Ăn xong
cùng nhau dọn
dẹp rửa đồ dùng
để đúng nơi qui
định.
thẩm mỹ.
- u q sản
phẩm của mình,
u q cây
xanh, giữ gìn và
BVMT.
Ngun vật liệu
xây dựng, xe
been….
Một bạn làm
bác thợ trưởng
phân cơng cv
cho từng thợ
xây. Một bạn
làm tài chun
chở ngun vật

liệu xây dựng.
- Mỗi thợ xây sẽ
xây một phần
của mình.
- C/c cố gắng
xây cho khéo và
đẹp nhé.
tay, phát tiển óc
sáng tạo và
thẩm mỹ của
trẻ.
- Giữ gìn sp.
Giấy, sáp màu,
bút chì.
C/c dùng các
nét thẳng, cong,
xiên….kết hợp
với nhau để vẽ
hình bạn trai,
bạn gái nhé.
Bạn trai thì
khác bạn gái ở
chỗ nào?
- Vẽ xong c/c tơ
màu cho đều và
đẹp nhé.
phá nước
Chậu nước, đồ
choi câu cá.
Cơ gợi ý cho trẻ

cách câu cá.
Chậu, giá súc,
hoa, cát
C/c dùng cát
cho vào chậu ấn
xuống sau đó
kht 1 lỗ ở
giữa rồi cho hoa
vào lấp đất lại.
* Tổ Chức Hoạt Động:
- Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
- Các con vừa hát bài gì? Bé đi đâu?
- Năm nay bé bao nhiêu tuổi?
- Các bạn được tổ chức sinh nhật bao giờ chưa?
- Hôm nay là ngày sinh nhật của một bạn trong lớp mình?
- Chúng ta cùng tổ chức cho bạn nhé.
- Vậy bây giờ bạn nào cho cô biết muốn tổ chức sinh nhật thì cần có gì?
- Cần những nguyên liệu gì?
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 9
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
- Bên cạnh góc phân vai còn có rất nhiều góc chơi khác như:
PV: Tổ chức sinh nhật
XD: Xây vườn cây,hoa
NT: Câu cá.
HT: Vẽ tơ màu bạn trai, bạn gái
TN: Trồng hoa
- Cháu chọn nhóm chơi và về nhóm chơi, cơ theo dõi và cùng chơi với cháu
- Thơng báo hết giờ.
- Hết giờ, nhận xét.

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐỊNH
 Thứ 2, 01/10/2012
NỘI DUNG - U
CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
* LQVH (Loại 1)
Gấu con bị đau răng.
- Trẻ hiểu được nội dung câu
chuyện “Gấu con đau răng”
và trẻ biết tên từng nhân vật
trong câu chuyện.
- Rèn kó năng lắng nghe,
tưởng tượng, ghi nhớ tên các
nhân vật.
- Giáo dục trẻ thường xuyên
đánh răng, giữ gìn đồ dùng
đánh răng.
I.Chuẩn Bị:
Tranh của câu truyện, một số câu hỏi đàm thoại cùng
trẻ.
II. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ hát bài “vui đến trường”
- Vậy khi đến lớp các con gặp ai?
- Vậy khi chơi các con thế nào với nhau.
- Cô cũng có 1 câu chuyện nói về tinh thần giúp đỡ,
đoàn kết đó là câu truyện “Gấu con bị đau răng” hôm
nay cô sẽ kể cho các con nghe nhé.

- Cô kể trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1: diễn cảm
+ Lần 2:kết hợp tranh
- Đàm thoại nội dung câu chuyện:
+ Cô vưà kể các con nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có những ai?
+ Gấu thích ăn gì?
+ Ngày sinh nhật gấu con được bạn tặng gì?
+ Khi ăn xong gấu con thế nào?
+ Sáng hôm sau mẹ đưa gấu đi đâu?
+ Bác sỹ bảo gấu thế nào?
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 10
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
+ Từ đó gấu con làm gì?
+ Vậy các bạn có muốn như gấu không? Phải có
sự giúp đỡ của những ai nữa?
+ Các bạn nhớ đánh răng trước trước khi đi ngủ
và sau khi ăn nhé.
- Trò chơi: “Đoán bạn”: Cô nói lên đặc điểm, giới
tính sở thích, gương mặt….
- Sau đó mời trẻ đoán ra bạn của mình mà cô muốn
nói đến.
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ “bạn mới”
- Cho trẻ nghỉ.
Nhận xét cuối ngày:




 Thứ 3, 02/10/2012
NỘI DUNG - U
CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
* GDÂN: (Loại 1)
+ Hát+VĐ:mừng sinh nhật.
+ Nghe hát: Cho con.
+ TC: Đốn tên bạn hát.
- Cháu hiểu nội dung bài hát
và cảm nhận được giai điệu
của bài hát.
- Trẻ hát rõ lời, hát đúng giai
điệu, phát triển tai nghe và
năng khiếu âm nhạc
- Giáo dục trẻ yêu thích ca
hát, thích tham gia chơi và
chơi trò chơi đúng luật.
I.Chuẩn Bị:
Dụng cụ âm nhạc, mũ múa, nhạc bài hát
II. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ hát bài “vui đến trường”
+ Vậy sáng ra các con được ai đưa đi học?
+ Các con đi học được gặp ai?
+ Cô giáo dạy các bạn những gì?
+ Hôm nay các con muốn cô dạy hát nữa không?
- Cô cũng có một bài hát nói ngày sinh nhật đó là
bài: “Mừng sinh nhật” lời Đào Ngọc Dung. Đây là
bài hát thường hay hát trong ngày sinh nhật hôm nay
cô sẽ dạy cho các con.

* Dạy hát
- Cô hát mẫu một lần kết hợp nhạc đệm.
- Cô đọc rõ lời bài hát
- Cô hát lại lần 2
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 11
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
- Cô dạy trẻ hát.
- Cô hát từng câu to rõ lời trẻ hát theo
- Cô dạy trẻ hát theo nhiều hình thức khác nhau
(lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Cả lớp cùng đứng dạy hát và nhún nhảy theo nhòp
bài hát.
* Nghe hát
- Cô bật nhạc cho trẻ nghe và đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên bài hát “Cho con”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Đàm thoại về bài hát
- Cô nói nội dung bài hát
- Cô hát lại lần 2 kết hợp biểu diễn minh hoạ
* Trò chơi: “Đoán tên bạn hát”.
- Cô nhắc lại cách chơi luật chơi
- Cho trẻ tiến hành chơi cô theo dõi trẻ
- Cô cho trẻ hát lại bài “Mừng sinh nhật” hướng trẻ
ra ngoài
- Cho trẻ nghỉ
* TTVS:
Chải đầu
- Cháu nắm được thao tác chải
đầu.

- Thực hiện đúng thao tác.
- Giáo dục trẻ luôn giữ cho
đầu tóc gọn gàng.
I. Chuẩn bị: gương, lược
II. Hướng dẫn:
- Hát “Tay thơm tay ngoan”
- Các con vừa hát bài hát gì? Mỗi sáng trước khi đến
trường các con thường phải làm gì? (rửa mặt,rửa tay,
đánh răng…). À ngoài đánh răng, rửa mặt ra các con
còn làm gì cho tóc gọn gàng ? (chải đầu). Hôm nay cô
sẽ dạy các con thao tác “Chải đầu”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem (2 lần).
+ Bạn gái: Tay phải cầm lược chải xuôi từ đỉnh đầu
xuống, rẽ phải (nếu có tóc dài) rồi chải xuôi 2 bên ra
đằng sau.
+ Bạn trai: Tay phải cầm lược chải xuôi tóc, rồi rẽ
mái sang phải, tiếp tục chải xuôi từ đỉnh đầu ra sau và
sang trái.
- Mời 2 trẻ lên làm thử.
- Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện cho đến hết. Cô bao
quát hướng dẫn trẻ thực hiện.
* Giáo dục tư tưởng: Giữ gìn đầu tóc luôn gọn gàng.
- Mời 1 trẻ khá lên làm hoàn chỉnh lại thao tác cho cô
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 12
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
và lớp cùng xem.
- Nhận xét tuyên dương
- Kết thúc.
Nhận xét cuối ngày:




 Thứ 4, 03/10/2012
NỘI DUNG - U
CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
* TẠO HÌNH:
Nặn mắt kính (m)
- Trẻ biết nặn kính đeo mắt.
- Rèn cho trẻ có kỹ vo tròn,
ấn dẹt tạo thành sản phẩm
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản
phẩm.
I .Chuẩn Bị:
Đất, nặn, bảng, giấy loại
II. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ hát bài “ồ sao bé khơng lắc”
- Đàm thoại về bài hát.
+ Bài hát tên gì?
+ Nói về gì? …
+ Hướng trẻ đến đề tài:
+ Vậy các con muốn làm kính đeo mắt cho mình
không?
- Khi nặn các con nhào đất cho dẻo, chia đất làm 2
phần nhỏ và bằng nhau,các con vo tròn sau đó ấn dẹt
sẽ được một bên mắt kính, tiếp theo con làm tương
tự, khi nặn xong các con đặt hai mắt kính nối tiếp
nhau. Các con lấy đất cũng chia làm 2 phần bằng

nhau lăn dài dùng để làm cọng của mắt kính.
- Cô cho trẻ thực hành, cô theo dõi và hướng dẫn trẻ
thực hiện.
- Cô theo dõi và động viên trẻ làm đẹp.
- Báo sắp hết giờ.
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày .
- Cô cùng trẻ nhận xét bài mình bài bạn.
- Giáo dục trẻ:
- Cho trẻ nghỉ
Nhận xét cuối ngày:
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 13
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014



 Thứ 5, 04/10/2012
NỘI DUNG - U
CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
* KPKH (MTXQ) :
Trò chuyện về tên, tuổi, ngày
sinh của bé
- Cháu biết được tên, tuổi,
ngày sinh, nơi sinh, đòa chỉ
của mình và các bạn trong
lớp.
- Rèn khả năng phân biệt,
phát triển trí tưởng tượng,

mạnh dạn, nói trọn câu.
- Giáo dục trẻ ghi nhớ ngày
sinh, nơi sinh và đòa chỉ nơi ở
của mình
I. Chuẩn bị:
Hệ thống câu hỏi đàm thoại, tranh về bé
II. Hướng dẫn:
- Cho cháu hát bài “Mừng sinh nhật”.
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Ngày sinh nhật tức là ngày gì của mình?
- Xem ảnh sinh nhật:
+ Ảnh chụp ai?
+ Bạn tên gì? đang làm gì?
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tên, tuổi, ngày
sinh, nơi sinh và đòa chỉ nhà mình.
+ Cô nói về bản thên cô: (tên, ngày sinh, nơi ở )
+ Cô cho trẻ nói về bản thân
+ Cô gợi ý hướng dẫn trẻ nói
- Giáo dục trẻ nhớ về bản thân mình và các bạn
trong lớp.
* Trò chơi: “Đuổi bắt cô giáo”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi, tiến hành cho trẻ chơi.
- Hát “Cháu đi mẫu giáo”
- Nhận xét.
- Kết thúc.
* TDGH :
Chuyền bóng bằng hai tay
theo TC « Thi xem ai hái quả

nhanh hơn »
- Cháu biết chuyền bóng bằng
2 tay theo trò chơi “Thi xem ai
hái quả nhanh hơn;
I. Chuẩn bị: bóng đủ cho trẻ chơi
II. H ướng dẫn :
1. Khởi động:
-Tập trung cháu thành 2 hàng dọc -> chuyển đội
hình thành vòng tròn, cho cháu ln phiên đi - chạy các
kiểu -> chuyển thành 3 hàng ngang, dãn hàng.
2. Trọng động:
* BTPTC:
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 14
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
- Rèn cho cháu sự khéo léo của
đôi bàn tay
- Giáo dục cháu biết mạnh dạn
tham gia học và chơi cùng bạn,
biết nhường nhịn bạn, lấy cất
đồ chơi đúng nơi quy định.
- Thở 3: Thổi bóng (4 lần)
- Tay-vai 2: Hai tay đưa sang ngang (6 lần x 2 nhịp)
- Chân 2: Đứng dậm chân tại chỗ (4 lần x 2 nhịp)
- Bụng-lường 2: Đứng chân rộng bằng vai, đưa hai tay
lên cao, nghiêng người sang hai bên. (4 lần x 2 nhịp)
- Bật 2: Bật nhảy tách tách chân, khép chân. (4 lần)
* VĐCB:
- Cô trò chuyện cùng cháu về tác dụng của đôi
bàn tay (cho cháu kể).

- Trên tay cô đang cầm quả gì đây? (quả bóng).
Quả bóng trên tay trái cô có màu gì? Còn quả bóng trên
tay phải cô có màu gì nữa? Vậy có tất cả mấy quả
bóng?
- Các con học rất giỏi, cô sẽ thưởng cho các con
trò chơi “Thi xem ai hái quả nhanh hơn” nhé.
+ Cô để 2 rổ bóng dành cho 2 đội, mỗi đội từ
6-8 cháu, số còn lại cổ vũ cho bạn.
+ Cách chơi: Các cháu đứng thành 2 hàng
ngang đối diện nhau. Khi nghe hiệu lệnh của cô, 2 cháu
đứng đầu hàng của 2 đội chạy lên lấy bóng (hái quả) và
chạy về hàng của mình chuyền cho bạn. chuyền đến bạn
cuối hàng thì bạn chuyền ngược lại, đội nào chuyền
nhanh và đúng là thắng.
+ Cô tổ chức cho cháu chơi và nhận xét sau
mỗi lần chơi.
+ Cô động viên cháu chuyền bóng bằng 2 tay
và chuyền nhanh cho bạn.
3.Hồi tĩnh: Cho cháu đi chậm- hít sâu thở mạnh
Nhận xét cuối ngày:



 Thứ 6, 05/10/2012
NỘI DUNG - YÊU
CẦU
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 15

Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Cháu biết chơi lăn bóng
theo từng đôi, không để
bóng lăn ra ngoài
- Rèn luyện trẻ phát triển
ngôn ngữ qua giao tiếp
- Rèn luyện trẻ phối hợp
mắt và tay giữ bóng
không để bóng lăn ra
ngoài
- Giáo dục cháu chơi
ngoan, không tranh
giành bóng của bạn
ĐỀ TÀI: LĂN BÓNG THEO TỪNG ĐÔI
/ Chuẩn bò : Bóng, chỗ tập
2/ Các Hoạt động :
* Hoạt động 1: Khởi động
Cô cho trẻ ra sân khởi động với đội hình vòng tròn
đi luân phiên các kiểu chân kết hợp chạy chậm,
nhanh dần về đội hình 3 hàng dọc – ngang .
* Hoạt động 2 : Trọng động
* Bài tập phát triển chung :
Tập kết hợp bài “ Đôi bàn tay”
Động tác nhấn mạnh động tác “ tay” 2 lần 4 nhòp
• Vận động cơ bản : Lăn bóng theo từng đôi
Cô hỏi trẻ: Quả bóng dùng để làm gì ? ( chơi đá
bóng, ném bóng .tung bóng và còn chơi lăn bóng
nữa …)
Bạn trai thích chơi với bóng, nhưng cô thấy bạn

gái cũng thích chơi với bóng nữa các con. Vậy
hôm nay cô sẽ cho các con chơi “Lăn bóng theo
từng đôi” bạn trai chơi lăn bóng với bạn trai, hoặc
bạn trai chơi lăn bóng với bạn gái .
Cô nêu cách chơi : Cô cho 2 trẻ ngồi bệt dưới đất
đối diện nhau duỗi chân thẳng hình chữ V , 2 tay
cầm bóng đặt giữa 2 chân , lăn mạnh bóng từ chỗ
mình đến chỗ bạn .
_ Cô cho từng đôi trẻ lên luyện tập , mỗi trẻ luyện
tập 2 – 3 lần .
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
* TCVĐ: Tung bóng
- Chuẩn bò cho trẻ một số bóng, trẻ ôm bóng bằng
2 tay, rồi tung lên cao. Thi đua xem ai tung được
cao hơn.
Cô cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 3 : Hồi tỉnh
- Cô cho trẻ đi chậm, hít thở sâu
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 16
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
* THNTH
Tơi là ai?
- - Cháu biết được tên mình tên
bạn, và phân biệt được mình là
trai hay gái.
- - Biết sử dụng các kỹ năng đã
học để tạo ra sản phẩm phù
hợp với chủ đề chơi.
- - Giáo dục tính kiên trì tỷ mỹ,

biết thương u và giúp đỡ bạn
bè người than….
I. Chuẩn bị:
Giấy, đất nặn, viết màu, tranh bé trai, bé gái, hồ dán,
các vật liệu thiên nhiên
II. Hướng dẫn:
- Cô tập trung trẻ hát: “Múa cho mẹ xem”
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Muốn có đôi tay đẹp ta cần làm gì?
- Cô cho trẻ đến thăm mô hình của cô.
- Cô cho trẻ quan sát tự do. Cô giới thiệu cho trẻ một
số sản phẩm, cô nói cách làm và vật liệu làm ra
chúng.
- Để rèn cho đôi tay của mình thêm khéo hôm nay
các con hãy tự tay mình làm ra những sản phẩm giống
cô nhé.Các con có thích làm giống cô không?
- dưới kia cô đã chuẩn bò rất nhiều nguyên vật liệu
bây giờ các bạn hãy tự tay làm ra những sản phẩm
mình thích nhé.
- Cơ giới thiệu các nhóm chơi:
+ Nhóm trang trí: Quần áo.
+ Nhóm gắp: Ví.
+ Nhóm nặn: Bạn .
+ Nhóm TN: Làm nón bằng lá, dây chuyền, vòng
tay bằng cọng mì.
- Cơ hướng dẫn các cháu vào các nhóm chơi
- Cơ giáo dục các cháu trước khi chơi.
- Cho các cháu nhận xét sản phẩm.
- Cơ nhận xét.

* Kết thúc:
Nhận xét cuối ngày:



GV SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 17
Trường MG Tam Lập – Năm học 2013-2014
Bài thơ
: đôi măt của em
- Đôi mắt xinh xinh
- Đôi mắt tròn tròn
- Giups em nhìn thấy
- Mọi vật xung quanh
- Đôi mắt xinh xinh
- Em yêu em quý
- Giwz cho đôi mắt
- Ngày càng sáng hơn
Bài hát: Chào mừng sinh nhật của anh
Chào mừng sinh nhật đáng yêu
Mình cùng chúc anh ra đời
Cả ngàn sao sa càng sáng
Chào mừng ngàn s….
GV: Phạm Thị Hằng Phượng – Mầm 2
Trang 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×