PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG
“
“
Bµn tay nÆn bét”
Bµn tay nÆn bét”
N i dung ch ng trình t p hu n. ộ ươ ậ ấ
Ph n th nh t:ầ ứ ấ Gi i thi u chung v ph ng pháp”Bàn tay n n b t”ớ ệ ề ươ ặ ộ
1 Th nào là “Bàn tay n n b t” ? ế ặ ộ
2 Đ c đi m c a PPBTNBặ ể ủ
*M t s đ c đi m quan tr ng đ phân bi t Bàn tay n n b t v i các ộ ố ặ ể ọ ể ệ ặ ộ ớ
ph ng pháp d y h c khác :ươ ạ ọ
3 M t s l u ý khi d y pp : Bàn tay n n b t.ộ ố ư ạ ặ ộ
4 Nh ng u đi m c a ph ng pháp: Bàn tay n n b t.ữ ư ể ủ ươ ặ ộ
Ph n th hai:ầ ứ Ti n trình d y h c theo ph ng pháp “Bàn tay n n ế ạ ọ ươ ặ
b t”ộ
1 Gi i thi u t ng th 5 b c c a ti n trình.ớ ệ ổ ể ướ ủ ế
2 Gi i thi u chi ti t t ng b c có l y ví d minh h a làm rõ.ớ ệ ế ừ ướ ấ ụ ọ
3 M t s l u ý khi l a ch n bài và v n d ng các b c c a PPBTNBộ ố ư ự ọ ậ ụ ướ ủ
Ph n th ba :ầ ứ T ch c d y h c m t s chuyên đ theo PPBTNB ổ ứ ạ ọ ộ ố ề
trong năm h c 2013- 2014 trong tr ng ti u h c.ọ ườ ể ọ
Ph n th t :ầ ứ ư Xem đĩa ghi hình ti t d y TNXH l p 3 bài : Lá cây.ế ạ ớ
1 Gi i thi u s l c n i dung bài d y theo 5 b c tr c khi xem. ớ ệ ơ ượ ộ ạ ướ ướ
(Ho c v a xem v a nghe thuy t minh theo các b c.)ặ ừ ừ ế ướ
-
Năm học 2012 – 2013, PPBTNB được dạy thí điểm
trên 63 tỉnh thành, tỉnh Nam Định được dạy ở
trường Kim Đồng và trường Nguyễn Văn Trỗi. Hiện
nay PPBTNB không chỉ triển khai dạy ở Tiểu học và
triển khai dạy cả ở Trung học. Mới đây, có một công
văn mới nhất của bộ giáo dục đào tạo: Công văn số
3535/ ngày 27/5/2012 yêu cầu tất cả các cơ sở giáo
dục triển khai PP dạy học tích cực trong đó có PP
BTNB, về tinh thần công văn đó như thế nào, tinh
thần chỉ đạo của PGD như thế nào thì chúng tôi sẽ
giới thiệu với các đ/c hôm nay.
- BGD đào tạo, Vụ Tiểu học đã xây dựng đề
án PPBTNB ở các trường phổ thông giai đoạn
2011 -2015. Do đó trong thời điểm này chúng
ta đang thực hiện đề án của Vụ Tiểu học đó là
triển khai đề án PPBTNB giai đoạn 2011 –
2015. Và như các đ/c đã biết trong bản tin
giáo dục mới nhất mà các đ/c đã xem, đã biết
là có chương trình bồi dưỡng thường xuyên
cho giáo viên Tiểu học, trong đó có mục đăng
trên bản tin dục là bồi dưỡng chu kì về
PPBTNB cho tất cả các cơ sở giáo dục, tất cả
giáo viên. Do đó mà tất cả các cơ sở giáo
dục, tất cả các giáo viên cần nắm rõ về
“PPBTNB”.
Phần thứ nhất :
Giới thiệu chung về phương
pháp “Bàn tay nặn bột”.
1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ?
1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ?
Bàn tay nặn bột
Bàn tay nặn bột
(Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on)
(Tiếng Pháp “La main à pâte”; Tiếng Anh : Hand on)
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp
dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp
dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp
dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên.
dụng cho dạy các môn Khoa học tự nhiên.
“
“
Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành
Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành
kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi
kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi
nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho
nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho
các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua
các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua
tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu
tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu
hay điều tra…
hay điều tra…
1.2 Đ c đi m c b n c a ph ng phặ ể ơ ả ủ ươ áp
Bàn tay nặn bột ?
- Đặc điểm cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột là
phương pháp giảng dạy dựa trên sự tìm tòi - nghiên cứu.
Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, học
sinh đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy – học,
tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức. Giáo viên là người
hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ học sinh trong quá trình lĩnh
hội kiến thức thông qua các hoạt động. Phương pháp
này ngoài việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức còn rèn
luyện các kĩ năng và phát triển ngôn ngữ( nói và viết)
cho học sinh.
* Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàn
tay nặn bột với các phương pháp dạy học khác :
- Phương pháp Bàn tay nặn bột chú trọng quan niệm
ban đầu của học sinh trước khi tiếp cận kiến thức mới.
- Sự tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc
giáo viên giúp học sinh tự đi lại chính con đường mà các
nhà khoa học đã tìm ra chân lí(kiến thức): đặt giả thuyết
( quan niệm ban đầu), đặt câu hỏi khoa học, đề xuất
phương án nghiên cứu và làm thí nghiệm để kiểm chứng
giả thuyết, đưa ra kết luận.
-
Phương pháp Bàn tay nặn bột sử dụng vở thí nghiệm
như là một phương tiện để rèn luyện ngôn ngữ viết cho
học sinh trong quá trình học tập các kiến thức khoa
học, tập làm quen với ghi chép một cách khoa học các
thông tin thu nhận được trong giờ học.
Tóm lại :
- Về bản chất việc phát hiện kiến thức của học sinh
thông qua quá trình tiến hành thực nghiệm, hs sẽ
phân tích, suy luận, thảo luận chung và tranh luận
với bạn với giáo viên về những ý tưởng hay kết quả
thực nghiệm( Tức là bắt đầu từ đầu giống như các
nhà khoa học đã đi )
1.3 Một số lưu ý khi dạy pp : Bàn tay nặn bột.
-
Người học phải tự nhiên như quá trình tìm ra chân lý
hoạt động tự nhiên.Với PPBTNB thì kể cả việc hs đọc
sách trước, học thêm trước, biết trước kiến thức thì khi
đề xuất ra các thí nghiệm để chứng minh,hs sẽ lúng
túng khi hỏi lại : Vì sao em biết điều đó? Làm sao em
chứng minh được kết luận của em là đúng ? Và nếu dạy
trước thì tiết học sẽ không tốt cho lắm.
-
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột không được
nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. ( Đây là một
điều mà chúng ta đặc biệt chú ý khi sử dụng phương
pháp này và thông qua thí nghiệm thì chính hs sẽ tự
đánh giá mình đúng hay sai.(Tức là hoàn toàn hs tự
mình rút ra điều đó).
- Chúng ta là những người gv thì không được nhận xét
là ý kiến nào là đúng, ý kiến nào là sai và thông qua thí
nghiệm thì chính hs sẽ tự đánh giá mình đúng hay sai.
(Tức là hoàn toàn hs tự mình rút ra điều đó).
-
PPBTNB chủ yếu dạy ở các môn Khoa học, môn Tự
nhiên, môn Công nghệ ở các chủ đề gắn với đời sống
của hs. PPBTNB rất phù hợp môn Tự nhiên & xã hội,
môn khoa học bởi vì nó liên quan đến quan sát, liên
quan đến thí nghiệm nhiều do đó mà nó rất phù hợp với
bộ môn nói trên.
- Trong chương trình hiện nay thì có những bài áp dụng
được cả quy trình của PPBTNB, nhưng có những bài chỉ
áp dụng một phần.
1.4 Ưu điểm của phương pháp: Bàn tay nặn bột.
- Trong dạy học theo phương pháp BTNB, học sinh là
người chủ động học tập, tự xây dựng kiến thưc thông
qua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợp tác với bạn
với sự định hướng giúp đỡ của giáo viên.Qua đó, học
sinh nắm được kiến thức, phát triển năng lực nhận thức
và tư duy sáng tạo; phát triển năng lực quan sát, thực
hành; kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm; … Góp phần
phát triển năng lực của học sinh.
- BTNB còn chú ý nhiều tới rèn kĩ năng diễn đạt thông
qua ngôn ngữ nói và viết để hs phát triển khả năng diễn
đạt, ngôn ngữ khoa học.
.
- Qua việc tích cực tham gia các hoạt động,
qua các bước của phương pháp BTNB, học
sinh hình thành các tác phong và thói quen
làm việc khoa học, thói quen độc lập suy nghĩ,
sáng tạo trong hành động, có lợi cho việc học
tập và nghiên cứu sau này.HS cũng dần được
hình thành, bồi dưỡng óc tò mò, ham muốn
khám phá, lòng yêu thích và say mê khoa học.
Phần thứ hai : Tiến trình dạy học theo
phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu
vấn đề .
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học
sinh.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi(dự đoán/ giả thuyết) và
phương án tìm tòi. ( Đây là bước hoàn toàn mới ).
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi.
Bước 5 : Kết luận kiến thức.
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi
nêu vấn đề .
VD: Dạy kiến thức : Cấu tạo bên trong hạt đậu.
- Giáo viên đưa ra một vài hạt đậu (loại đậu hạt lớn
nhằm mục đích để cho hs dễ quan sát.)
-
Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề : Theo em trong
hạt đậu có gì? ( Đây là b1 nêu vấn đề )
Dùng phương pháp Bàn tay nặn bột để
dạy kiến thức : Cấu tạo bên trong hạt đậu.
Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu
của học sinh.
Bước này là bước thường là chúng ta không để ý.
- Ở bước này hs phải bộc lộ được quan điểm ban
đầu của mình.
-
VD : Làm bộc lộ quan điểm ban đầu của hs thì gv
giao nhiệm vụ cho hs: (Trong hạt đậu có những
gì ? Em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình
vẽ mô tả bên trong hạt đậu) hs phải có nhiệm vụ
đó và có thể mô tả bằng hình vẽ,có thể mô tả bằng
lời. Tức là đối với hs khả năng viết còn hạn chế thì
hs có thể nói, có thể vẽ… ( Sử dụng nhiều cách để
hs bộc lộ quan niệm ban đầu đó là có thể : Nói, có
thể viết , có thể vẽ… )
- Trong thời gian hs vẽ các ý kiến của mình vào vở thí
nghiệm, giáo viên tranh thủ quan sát nhanh để tìm ra
các hình vẽ ( Các biểu tượng ban đầu) khác nhau. Giáo
viên chú ý không nhất thiết để ý tới các hình vẽ đúng và
cần phải chú trọng đến các hình vẽ sai ( Vì đây là biểu
tượng ban đầu ngây thơ của các em.)
H1: Trong hạt đậu có nhiều hạt nhỏ.
H2: Trong hạt đậu có cây con với lá và rễ.
H3. Trong hạt đậu có cây đậu nở hoa và có nhiều hạt đậu khác.
H4. Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ.
H5, 7, 9.Trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ.
H6,8. Trong hạt đậu có một cây đậu nhỏ với đầy đủ thân lá, rễ.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi(dự đoán/ giả thuyết) và
phương án tìm tòi. ( Đây là bước hoàn toàn mới ).
Đây là bước tự hs đề xuất ý kiến chứ không phải là
giáo viên.
- Đây là bước khác với các PP mà hiện nay chúng
ta thường dùng.
- Hs phải đề xuất câu hỏi ví dụ như : Có nhiều
nhóm khác nhau trong lớp :
+ Nhóm biểu tượng một : Biểu tượng h.vẽ của
hs 1,5,7,9 đều cho rằng trong hạt đậu có nhiều hạt
đậu nhỏ khác.
+ Nhóm biểu tượng hai : Hình vẽ của hs 2,6,8 đều cho
rằng: Trong hạt đậu đều có một câu đậu con với đầy đủ
các bộ phận bên trong ( Tức là hs biểu hiện bằng hình
vẽ đó )
+ Nhóm biểu tượng ba : Hình vẽ của hs trong hạt đậu
có một cây đậu con có đầy đủ các bộ phận đã nở hoa,
ngoài ra còn có nhiều hạt đậu khác( Tức là hs thể hiện
trong hình vẽ là như vậy )
+ Nhóm biểu tượng bốn: Hình vẽ của hs cho rằng
trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ đang mọc rễ.
Lưu ý: Các nhóm biểu tượng trên chỉ là một phương án. Có thể hs ghép h.vẽ 4
vào các nhóm hình vẽ 1, 5, 7, 9 hoặc nhóm hình vẽ 3 vào nhóm với các hình 2,
6, 8 đều chấp nhận được.
* Tất cả các hiểu biết ban đầu của hs từ các kiến thức
có sẵn hs có thể hiểu trong hạt đậu đó nó có trường hợp
đó xảy ra. Và giáo viên hướng dẫn hs đặt câu hỏi nghi
vấn:
- Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ
không ?
- Có phải có cây đậu nhỏ nở hoa bên trong hạt đậu
không ?
-
Có phải bên trong hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có
rễ không ?
- …
- Để ý thấy rằng các câu hỏi trên là câu ghi vấn
là điểm khác biệt của những biểu tượng ban
đầu. Hs phải đặt câu hỏi nghi vấn. Đây là vấn
đề hoàn toàn hs tự làm chứ cô giáo không có
hướng dẫn ở đây. Và khi đặt ra câu hỏi đó thì
hs đề xuất phương án thực hiện. Khi đặt ra câu
hỏi rồi, khi đề ra hình vẽ rồi thì bây giờ hs phải
đề ra cách thực hiện để kiểm chứng xem giả
thuyết của mình có đúng không. Nhóm 1,2,3,4
đưa ra giả thuyết như vậy, bây giờ : Phải đề
xuất phương án kiểm tra thực hành thí nghiệm
xem những phương án nào là phương án
đúng.
Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm nghiên
cứu :
+ Phương án thứ nhất : là bổ hạt đậu đó ra ( Ở đây
chúng ta chú ý là tách hạt đậu ra để tránh cái thay
đổi cấu tạo bên trong hạt đậu. Tức là tách hạt đậu
ra để quan sát bên trong)
+ Phương án thứ hai : Là xem hình vẽ trong sách
giáo khoa.
+ Phương án thứ ba : Là xem tranh vẽ khoa học
chụp hình cấu tạo bên trong hạt đậu.
+ Phương án thứ tư : Đi điều tra phỏng vấn .
Tóm lại là tất cả các phương án này là hs phải nêu
ra và hs sẽ chọn phương án nào nó tối ưu nhất
trong các phương án nói trên.
Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi :
- Trong các phương án đưa ra thì chúng ta thấy là
phương án tách hạt đậu ra là phương án tối ưu
nhất.
- Giáo viên phải khéo léo nhận xét các phương án
trên đều có lí nhưng tất cả phải thực hiện theo
phương án tách hạt đậu ra để quan sát cấu tạo
bên trong hạt đậu.
- Vì vậy sau khi thảo luận các nhóm thì chúng ta
sẽ đưa ra phương án tối ưu nhất là : Học sinh
phải tiến hành tách hạt đậu ra để quan sát.
- Sau khi quan sát rồi thì giáo viên yêu cầu hs vẽ
lại hình vẽ đã quan sát và ghi chú thích các bộ
phận bên trong của hạt đậu.
- Nếu hs chưa chú thích đúng hình vẽ quan sát thì
giáo viên đừng vội chỉnh sửa ngôn ngữ. Học sinh
quan sát gì,chú thích gì thì đó là quyền của học
sinh, giáo viên không chỉnh sửa .
- Qua việc quan sát thì hs tự làm việc đó.
- Sau khi cả lớp thực hiện xong quan sát hình vẽ,
chú thích xong hình vẽ thì giáo viên cho hs quan
sát thêm một bức tranh phóng to cấu tạo bên
trong của hạt đậu có chú thích và phóng lên màn
hình máy chiếu …vv hoặc cho hs quan sát hình
vẽ trong sách giáo khoa.
Tóm lại : Giáo viên đưa ra hình ảnh chính
xác nhất để cho học sinh so sánh với ý kiến
của mình. Sau đó hs tự điểu chỉnh các
thuật ngữ khoa học cần ghi chú thích trong
hình vẽ mà các em đã làm chưa đúng. (Tức
là giáo viên đưa ra một kiến thức chuẩn để
học sinh tự điều chỉnh )
- Sau khi học sinh đã tự đưa ra kiến thức, giáo
viên đưa ra kiến thức chuẩn thì bước 5 là bước
kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên trong hạt đậu
với hình vẽ khoa học có sẵn hoặc hình vẽ tự vẽ,
nếu trường hợp không có tranh vẽ in sẵn giáo
viên lưu ý hs về một số thuật ngữ khoa học về
những nhầm lẫn mà các em chưa gọi đúng tên
khoa học trong quá trình quan sát hình vẽ.
Bước 5 : Kết luận kiến thức.