Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

GA VAT LÝ CUC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.68 KB, 167 trang )

Giáo án vâtl lí 9
Ngày soạn: 15/8/2013
Ngày dạy: /8/2013
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Tiết 1: Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN
THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
* Kỹ năng:
- Biết mắc mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng vôn kế, Am pe kế, sử dụng thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ
dòng điện.
- Kỹ năng làm thí nghiệm.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*GV: Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một điện trở mẫu, 1 Am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A, 1
vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.1 công tắc , 1 nguồn 6V 7 đoạn dây nối.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: (8p) Ổn định tổ chức lớp + kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS đối với môn học, đồ dùng sách
vở.
*Giới thiệu chương trình vật lý lớp 9
*Thống nhất cách chia nhóm.
?1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 1 vôn
kế, một Am pe kế, một công tắc, trong đó vôn kế


đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, Am pe
kế đo cường độ dòng điện qua đèn? giải thích
cách mắc vôn kế, Am pe kế, trong mạch điện
đó?
GV: yêu cầu 1 HS lên bảng còn học sinh cả lớp
vẽ ra giấy nháp.và yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn cho điểm.
ĐVĐ: như SGK vào bài mới.
HS1: Vẽ sơ đồ.
Hoạt động 2:(15p) Tìm hiểu sự phụ thuộc giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn.
? Yêu cầu HS quan sát H1.1 cho biết mục đích
làm thí nghiệm này?
HS: Đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn.
I/ Thí nghiệm:
1
Giáo án vâtl lí 9
GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ H1.1 vào vở
? Dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm này như
thế nào?
GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ tiến hành
thí nghiệm.
GV hướng dẫn có thể đo tương ứng 0V, 3V, 6V,
9V, 12V. Điền kết quả vào bảng 1.( phiếu học
tập)
GV Gọi đại diện các nhóm đọc kết quả điền lên
bảng phụ.GV hướng dẫn HS sử lí kết quả của
các nhóm.
? Từ kết quả thí nghiệm hãy cho biết khi tăng

hoặc giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn,
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi
như thế nào?
? Sự phụ thuộc này được biểu diễn bằng đồ thị
vẽ như thế nào?
1/ Sơ đồ mạch điện: H1.1
2/ Tiến hành thí nghiệm:
Bảng kết quả thí nghiệm:

Kết
qủa
đo
Lần đo
Hiệu điện
thế (V)
Cường đọ
dòng
điện(A)
1 0
2
3
4
5
*NX: Khi tăng hoặc giảm hiệu điện
thế đặt vào 2 đầu dây dẫn thì
cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng họăc giảm Hoạt
động 3:(10p) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận.
?Đọc thông tin SGK và quan sát h1.2 cho biết đồ
thị sự phụ thuộc của I và U có dạng như thế nào?

HS:
? Nếu U = 1,5 V thì I = ? V
U = 4,5 V thì I = ? V
? Nêu cách vẽ đồ thị trong h1.2?
HS:
? Căn cứ vào bảng 1 hãy vẽ đường biểu diễn sự
phụ thuộc của I và U và nhận xét xem có phải là
đường thẳng đi qua gốc toạ độ không?
? Từ kết quả thí nghiệm trên nêu kết luận về sự
phụ thuộc giữa cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế?
? GV yêu cầu HS làm C3? ( HS hoạt động cá
nhân)
? Làm cách nào để tính được các giá trị I tương
ứng?
C1(
I
U
=
6,0
3
= 5→I =
5
U
=
5
5,2
= 0,5 A
C2: Căn cứ vào đồ thị .
? Muốn xác định U, I ứng với một điểm M bất kì

II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế
1/ Dạng đồ thị
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa
I vào U là đường thẳng đi qua gốc
toạ độ. (U=0, I =0)
2/ Kết luận: (SGK)
C3: U = 2,5 V → I = 0,5 A
U = 3,5 V → I = 0,7 A
+ Kẻ đường thẳng song song với
trục hoành cắt trục tung tại điểm có
cường độ I tương ứng.
+ Kẻ đường thẳng song song với
trục tung cắt trục hoành tại điểm U
2
Giáo án vâtl lí 9
ta làm như thế nào? tương ứng.
Hoạt động 4:(10p) Vận dụng
GV yêu cầu HS làm câu C4: Làm tương tự như
câu 3.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
( HS đọc lại ghi nhớ SGK)
III/ Vận dụng:
Kết
qủa
đo
Lần đo
Hiệu điện
thế (V)

Cường độ
dòng
điện(A)
1 2,0 0,1
2 2,5 0,125
3 4,0 0,2
4 5 0,25
5 6,0 0,3
Hoạt động 5: (2p) Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.4 SBT
- Đọc trước bài 2. Điện trở dây dẫn- định luật Ôm.


3
Giáo án vâtl lí 9
Ngày soạn: 15/8/2013
Ngày dạy: /8/2013
Tiết 2: Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài
tập.
- Phát biểu và viết công thức tính định luật ôm.
- Vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản.
* Kỹ năng:
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dọng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
* Thái độ: Cẩn thận kiên trì trong hcọ tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*GV: Kẻ sẵn: Bảng 1, bảng 2:
III. Hoạt động dạy học:
4
Giáo án vâtl lí 9
5
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: (10p) Kiểm tra bài cũ + Tổ chức tình huống học tập
?1:- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế chạy
qua dây dẫn đó?
- Đồ thị của mối quan hệ này có dạng như
thế nào? Làm bài 1.3 SBT
?2: Làm bài 1.1 và bài 1.2 SBT / 4?
GV yêu cầu HS nhận xét, cho điểm.
GV đặt vấn đề vào bài mới như SGK
HS1:
- Kết luận SGK.
- Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài 1.3: Hiệu điện thế giảm đi 2V tức là
còn 4V → I = 0,2A. ( I = 0,15A là sai)
HS2: Bài 1.1: I = 1,5A.
Bài 1.2: I = 16V

Hoạt động 2:(16p) Tìm hiểu khái niện điện trở của dây dẫn
GV yêu cầu 2 nhóm tính thương số
I
U
đối
với bảng 1 và 2 nhóm tính thương số

I
U
đối
với bảng 2 bài trước rồi nhận xét giá trị
thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn và với 2
dây dẫn khác nhau?
GV phát phiếu học tập để các nhóm điền kết
quả ?

GV Đọc thông tin SGK và cho biết Điện
trở được kí hiệu bằng chữ gì? Công thức
tính điện trở của mỗi dây dẫn? Đơn vị điện
trở là gì?
? Cường độ dòng điện có mối quan hệ như
thế nào với điện trở của dây dẫn? ( Tỉ lệ
nghịch
? Trong sơ đồ mạch điện điện trở được kí
hiệu như thế nào?
? Điện trở có ý nghĩa như thế nào trong
mạch điện?


I/ Điện trở dây dẫn
1/ Xác định thương số
I
U
đối với dây

dẫn .
NX:
+ Với mỗi dây dẫn thì thương số
I
U

giá trị xác định và không đổi.
+ Với 2 dây dẫn khác nhau thì
thương số
I
U
có giá trị khác nhau.
2/ Điện trở
+ Điện trở kí hiệu là: R
+ Công thức tính điện trở: R =
I
U

+ Đơn vị điện trở: Tính bằng Ôm, kí
hiệu: Ω
1Ω =
A
V
1
1
Ngoài ra:
+ ki lô ôm: kΩ; 1kΩ = 1000Ω
+ mê ga ôm: MΩ:
1MΩ = 1000 000Ω
Trong sơ đồ mạch điện điện trở được kí

hiệu:
Hoặc
+ ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị
mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít
của dây dẫn.
Hoạt động 3: (7p) Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm
? Từ công thức:R =
I
U
→ I = ?
II/ Định luật Ôm
Giáo án vâtl lí 9
Ngày soạn: 25/8/2013
Ngày dạy: /8/2013
Tiết3: Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ
CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ VÔN KẾ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được công thức xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn
bằng vô kế và am pe kế.
* Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng đúng các dụng cụ đo vôn kế am pe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
* Thái độ :
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh:
Mỗi nhóm:

- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- 1 biến thế nguồn
- 1 am pe kế GHĐ1,5A; ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN 0,1V, khoá, dây nối 7 đoạn.
- Mẫu báo cáo thực hành như SGK
* GV : Chuẩn bị đồng hồ đo điện đa năng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra mẫu báo cáo thực hành ( 10p)
6
Giáo án vâtl lí 9
?1: Viết công thức tính điện trở? Muốn đo hiệu
điện thế giữa hai đâu của một vật dẫn cần dùng
dụng cụ gì mắc dụng cụ đó như thế nào với vật
dẫn cần đo?
? Muốn đo cường độ dòng điện thì cần dụng cụ
gì? mắc dụng cụ đó như thế nào với vật cần
đo?
?2: Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở
của một vật dẫn bằng am pe kế và vôn kế đánh
dấu chốt dương và âm của am pe kế và vôn
kế ?
GV đánh giá phần chuẩn bị mẫu báo cáo thí
nghiệm của học sinh cả lớp . yêu cầu học sinh
nhận xét đánh giá bài của bạn cho điểm.
HS1: R =
I
U

+ Vôn kế, Am pe kế

+ Nêu qui tắc mắc vôn kế, am pe
kế như lớp 7.
HS2: Vẽ sơ đồ như h1.1 SGK tr4
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (28p)

? Nêu mục đích của bài thực hành hôm nay?
( Xác định điện trở của một dây dẫn bằng am
pe kế và vôn kế)
? Để thực hiện được mục đích trên cần phải có
những dụng cụ gì ?
? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ và tiến
hành thí nghiệm dưới sự kiểm tra theo dõi của
GV.
GV (chốt )B1,B2, B3 làm việc theo nhóm B4
làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để nhận xét về
nguyên nhân gây ra các trị số khác nhau về trị
số điện trở.
GV cho học sinh biết có thể đo điện trở bằng
ôm kế hoắc đồng hồ đo điện đa năng.
HS : hoàn thành mẫu báo cáo thí nghiệm.
I/ Thực hành
+ Mục đích: Xác đinh điện trở của
một dây dẫn bằng am pe kế và vôn
kế.
+ Dụng cụ: SGK
+ Các bước tiến hành thí nghiệm:
B1: Vẽ sơ đồ mạch điện.( Như phần
kiểm tra bài cũ)

B2: Mắc mạch điện như sơ đồ.
B3: Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện
thế từ 0, 3, 6, 9, 12 V vào hai đầu dây
dẫn và ghi cường độ tương ứng với
mỗi hiệu điện thế trên vào bảng.
B4: Tính trị số điện trở của dây dẫn
trong mỗi lần đo, tính giá trị trung
bình cộng của các điện trở.
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá thái độ học tập của HS( 6p)
- GV thu báo cáo thực hành
- Nhận xét rút kinh nghiệm
+ Thao tác thí nghiệm
+ Thái độ học tập của các nhóm
+ ý thức kỉ luật
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà( 1p)
- Làm tiếp những bài tập cón lại ở bài 2
- Ôn lại kiến thức về mạch nối tiếp ở lớp 7.
7
Giáo án vâtl lí 9


Ngày soạn: 25/8/2013
Ngày dạy: /8/2013
Tiết 4: Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm
2 điện trở mắc nối tiếp: R

= R

1
+ R
2
và hệ thức
2
1
U
U
=
2
1
R
R
.Từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về
đoạn mạch mắc nối tiếp.
* Kỹ năng:
- Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, am pe kế.
- Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm.
- Kĩ năng suy luận, lập luận lô gíc.
* Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến
thực tế, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị: 6Ω, 10Ω, 16 Ω.
1 am pe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
1 nguồn 6 V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ Đặt vấn đề bài mới ( 5 phút)
?1: Cho biết trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện, hiệu điện
8
Giáo án vâtl lí 9
thế mạch chính được tính như thế nào? nêu
công thức?
?2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 điên trở mắc nối
tiếp với nhau nối tiếp với am pe kế và khoá K
mắc giữa hai cực của nguồn điện?
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cho
điểm.
GV ĐVĐ: Có thể thay 2 điện trở trên bằng một
điện trở mà cường độ vẫn không thay đổi được
không?
Hoạt động 2: Nghiên cứu cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
nối tíêp( 10p)

GV? Nếu đối với 2 điện trở mắc nối tiếp thì kết
quả trên còn đúng không?
? Quan sát sơ đồ bạn mới vẽ cho biết R
1
, R
2,

am pe kế được mắc như thế nào với nhau?
GV (Chốt) Hệ thức (1),( 2) vẫn đúng cho đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
GV yêu cầu học sinh làm C2?
( HS lên bảng trình bày)

GV gợi ý : áp dụng định luật ôm.
I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
1/ Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
Đ
1
nt Đ
2
: I = I
1
= I
2
(1)
U = U
1
+ U
2
(2)
2/ Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp.
R
1
nt R
2
nt (A)
I = I
1
= I
2
(1)

U = U
1
+ U
2
(2)
C2: Theo định luật Ôm ta có: I =
R
U

→ I
1
=
1
1
R
U
; I
2
=
2
2
R
U
Do R
1
nt R
2
nên I
1
= I

2

1
1
R
U
=
2
2
R
U

hay:
2
1
U
U
=
2
1
R
R
(3)
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc
nối tiếp ( 18p)

? GV thông báo khái niệm điện trở tương
đương.
? Điện trở tương đương của 2 điện trở mắc nối
tiếp được tính như thế nào?

GV yêu cầu HS làm C3:
? Khi R1 nt R
2
thì hiệu điện thế mạch chính
liên hệ với hiệu điện thế 2 đầu R
1 ,
R
2
như thế
II/ Điện trở tương đương của đoạn
mạch nối tiếp
1/ Điện trở tương đương.
KH: R

2/ Công thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp.

Vì R1 nt R
2
nên: U = U
1
+ U
2

9
Giáo án vâtl lí 9
nào?
? Theo định luật ôm thì U được tính như thế
nào?

? Làm như thế nào để khẳng định công thức (4)
là đúng ?
HS: thí nghiệm kiểm tra
GV: Đọc thông tin SGK cho biết cách tiến hành
thí nghiệm kiểm tra ?
HS:
B1: Mắc mạch điện theo hình 4.1
( R
1,
R
2
đã biết)
B2: Đo U
AB
; I
AB

B3: Thay R
1
, R
2
bằng R

giữ nguyên U
AB

không đổi, Đo I

AB


B4: So sánh I
AB
và I

AB
kết lu
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra theo
nhóm rồi baó cáo kết quả TN.
? Qua kết quả thí nghiệm ta có thể rút ra kết
luận gì?
GV thông báo cường độ dòng điện định mức.
Hay: I .R

= I
1
.R
1
+ I
2
.R
2

Mà I = I
1
= I
2
→ R

= R
1

+ R
2

(đpcm) (4)
3/ Thí nghiệm kiểm tra:
4/ Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Vận dụng(10p)
GV yêu cầu HS làm C4 ( HS làm việc cá nhân)
GV làm thí nghiệm kiểm tra trên mạch điện đã
chuẩn bị sẵn.
GV yêu cầu HS làm C5? ( một HS lên bảng làm
các HS khác làm vào vở)
? Từ kết quả câu 5 ta có thể tính điện trở tương
đương của 3 điện trở mắc nối tiếp như thế nào?
? Nếu đoạn mạch gồm có n điện trở mắc nối
tiếp nhau thì điện trở tương đương được tính
như thế nào?
III/ Vận dụng:
C4: K mở → 2 đèn không hoạt động
mạch hở, không có dòng điện chạy
qua đèn.( ý 2, 3 tương tự)
C5:
+ Ta có R
1
= R
2
= 20 Ω
Mà R
1
nt R

2
nên:
R

= R
AB
= R
1
+ R
2
= 20 + 20 =
40Ω

+ Mắc thêm R
3
= 20Ω , vào đoạn
mạch trên ta có :
R

= R
AC
= R
AB
+ R
3
= 40 + 20
=60Ω
+ R
AC
lớn hơn các điện trở thành

phần.vì R
1
= R
2
= R
3
=20 Ω
→ R

= 3 R
1
Nếu: R
1
nt R
2
ntR
3

→ R

= R
1
+ R
2
+ R
3
Nếu: n điện trở nối tiếp:
→ R

= R

1
+ R
2
+ + R
n
.

10
Giáo án vâtl lí 9
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 4.1 đến 4.7 SBT
- Ôn lại kiến thức về đoạn mạch mắc song song ở lớp 7.
Ngày soạn 29/8/2012
Ngày dạy 3/9/2012
Tiết 5
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được một số bài tập đơn giản về đoạn mạch
mắc nối tiếp
- Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thông tin.
* Thái độ: Cẩn thận trung thực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu để viết các bước giải bài tập:
B1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( Nếu có)
B2: Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến các đại lượng cần tìm.
11

Giáo án vâtl lí 9
B3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán.
B4: Kiểm tra kết quả trả lời.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + đặt vấn đề vào bài mới ( 5p)
?1: Phát biểu và viết biểu thức định luật
ôm. Viết công thức tính điện trỏ tương
đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp
?2: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ
giữa U, R trong đoạn mạch có 2 điện trở
mắc nối tiếp.
GV Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng
một số kiến thức đã học để giải một số bài
tập đơn giản vận dụng định luật ôm.
HS1: I =
R
U

+ R
1
nt R
2
: R

= R
1
+ R
2



HS2:
+ R
1
nt R
2
: :
2
1
U
U
=
2
1
R
R
Hoạt động 2: Giải bài tập 1 ( 15 p)

GV treo các bước giải bài tập điện nói chung
lên bảng để học sinh ghi vở.
GV gọi 1 HS đọc đề bài (trên bảng phụ)
Yêu cầu 1 HS tóm tắt đề bài? HS cả lớp tóm
tắt ra giấy nháp.
Gv gợi ý B2 phân tích mạch điện.
? R
1
, R
2
mắc như thế nào với nhau? am pe

kế, vôn kế đo những đại lượng nào trong
mạch?
? Muốn tính R

ta phải vận dụng công thức
nào?
? Muốn tìm R
2
ta phải dựa vào kiến thức nào
? ( R

= R
1
+ R
2
→ R
2
= R

- R
1
)
GV yêu cầu HS tìm lời giải khác ?
Sơ đồ: R

← R
2
← U
2
← U

1

Trong đó U
1
= I
1
.R
1

U
2
= U
AB
– U
1

R
2
= U
2
/ I
2

R

= R
1
+ R
2


( I
1
= I
2
= I
AB
= 0,5

)
GV yêu cầu HS về nhà giải lại theo cách 2.


Bài 1:
Tóm tắt:
R
1
= 5Ω
U
v
= 6V
I
A
= 0,5A
a/ R

= ?
b/ R
2
= ?
Giải:

+ R
1
nt R
2
→I
A
= I
AB
= 0,5A
U
v
= U
AB
=6V
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
là:
ADCT: I
AB
=
AB
AB
R
U

→ R
AB
=
Ω== 12
5,0
6

AB
AB
I
U
b/ Vì R
1
nt R
2
nên R

= R
1
+ R
2

→ R
2
= R

- R
1

= 12 – 5 = 7 Ω
Vậy điện trở R
2
bằng 7Ω
12
Giáo án vâtl lí 9
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 (10p)
? Yêu cầu HS cả lớp đọc đề tóm tắt đề (trên

bảng phụ)
GV gợi ý cách phân tích mạch điện :
? R
1
, R
2
mắc như thế nào với nhau? các am
pe kế đo những đại lượng nào trong mạch?

Bài 2:
Tóm tắt:
R
1
= 13,75Ω
I
a
= 1,6A
U
V
= 18V

a/ R
1
= ?
b/ U
AB
= ?
Giải:
a Điện trở R
1

= U
v
/I
a
= 18/1,6 = 11,25 Ω
b, Điện trở tương của đoạn mạch là :
R = R
1
+ R
2
= 11,25 + 13,75 = 25 Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :
U = I
a
. R = 1,6 . 25 = 40 (V)
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 (13p)
? Yêu cầu HS cả lớp đọc đề tóm tắt đề .
GV gợi ý cách phân tích mạch điện :
? R
1
, R
2
, R
3
mắc như thế nào với nhau?
? Muốn tính R

ta tính như thế nào?
( R
AB

= R
1
+ R
2
+R
3
)
GV yêu cầu HS về nhà tính tiếp, và tìm
cách giải khác.
GV để giải một bài tập điện thì phải tuân
theo mấy bước bước quan trọng nhất là
bước nào? ( phân tích đề)
Bài 3:
Tóm tắt:
R
1
= 15Ω, R
2
= 4 Ω , R
3
=6 Ω
U
AB
= 75V

a/ R
AB
= ?
b/ I
m

= ?
c/ U
1
, U
2
, U
3
=?
Giải:
a/ Do R
1
nt R
2
nt R
3
. Nên ta có: R
AB
= R
1

+ R
2
+R
3
= 15 + 4 +6 = 25 Ω
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :
I = U/R = 75/25 = 3(A)
c) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở :U
1
= I.R

1
= 3.15 = 45V
U
2
= I.R
2
= 3 . 4 = 12V
U
3
= I.R
3
= 3 . 6 = 18 V
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p)
- Xem lại các bước giải và các bài tập đã làm
- Làm lại tất cả các cách 2 của các bài tập đó.
13
B
A
R
2
R
1
A
V
Giáo án vâtl lí 9
Ngày soạn 29/8/2012 Ngày dạy 4/9/2012
Tiết 6: Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm

2 điện trở mắc song song:
td
R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
và hệ thức

2
1
I
I
=
1
2
R
R
từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức syu ra từ lí thuyết.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về
đoạn mạch mắc song song.
* Kỹ năng:
- Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, am pe kế.
- Kĩ năng bố trí tiến hành lắp ráp thí nghiệm .

- Kĩ năng suy luận.
* Thái độ: Vận dụng một số kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản
có liên quan đến thực tế cuộc sống, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
14
Giáo án vâtl lí 9
*Mỗi nhóm HS: 3 điện trở mẫu , trong đó có một điện trở là điện trở tương đương
của 2 điện trở kia khi mắc song song.
1 am pe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
1 nguồn 6 V, 1 công tắc, 9 đoạn dây nối.
* GV: Mắc mạch điện theo hình 5.1 (tr14 SGK)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 3: Xây dựngcông thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc song song (18p)
15
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + đặt vấn đề vào bài mới.(5p )
?1: TRong đoạn mạch gồm 2 bóng đền mắc
song song thì cường độ dòng điện, hiệu điện thế
mạch chính được tính như thế nào? viết công
thức tính?

?2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 điện trở mắc
song song 1 am pe kế đo cường độ dòng điện
mạch chính, 1 vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu
nguồn điện?
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cho
điểm.
GV ĐVĐ: đối với đoạn mạch mắc song song
điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng

tổng các điện trở thành phần không?
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song(10p)
? GV yêu cầu HS quan sát vào hình bạn vẽ trên
bảng cho biết R
1,
R
2
được mắc như thế nào vai
trò của am pe kế và vôn kế tròn mạch điện?
? Bằng kiến thức đã học với đoạn mạch // làm
câu C2?
HS:
? Từ biểu thức 3 hãy phát biểu thành lời mối
quan hệ giữa các cường độ dòng điện mạch rẽ
và các điện trở thành phần?
HS:
I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch mắc song song.
1/ Nhớ lại kiến thức lớp 7:
Đ
1
// Đ
2
ta có:
I = I
1
+ I
2
(1)
U = U

1
= U
2
(2)
2/ Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song.
R
1
//R
2
ta có: I
AB
= I
1
= I
2
(1)
U
AB
= U
1
+ U
2
(2)

C2: áp dụng định luật ôm ta có:
I
1
=
1

1
R
U
; I
2
=
2
2
R
U

2
1
I
I
=
1
1
R
U
:
2
2
R
U

2
1
I
I

=
1
2
R
R
(3)
( Vì R
1
//R
2
nên: U
1
= U
2
)
Giáo án vâtl lí 9
Hoạt động 4: Vận dụng(10p)
16
? Yêu cầu HS làm câu C3?
GV yêu cầu HS cả lớp làm ra giấy nháp 1 HS lên
bảng trình bày?
Gv gợi ý:
? Viết hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện
mạch chính và cường độ dòng điện mạch rẽ của
đoạn mạch mắc song song?

GV đã xây dựng được công thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch song song rồi vậy
hãy trình bày cách làm thí nghiệm kiểm tra?
HS nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra.

GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm
tra theo các bước đã nêu.
GV Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì?
GV Thông báo hiệu điện thế định mức của các
dụng cụ trong đoạn mạch mắc //.
II/ điện trở tương đương của đoạn
mạch song song.
1/ Công thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc song song.
C3: Do R
1
//R
2
→ I = I
1
+ I
2
Hay:
td
AB
R
U
=
1
1
R
U
+
2

2
R
U
Mà: U
AB
= U
1
= U
2


td
R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
(4)
→ R

=
21
21
.
RR

RR
+
(4’)
3/ Thí nghiệm kiểm tra
4/ Kết luận.(SGK)
Giáo án vâtl lí 9
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy




Kí duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn 12/9/2012 Ngày dạy 17/9/2012
Tiết 7- Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu:
17
? Yêu cầu HS làm C4? Mỗi bàn làm
thành một nhóm thảo luận đưa ra kết luận
C4?
GV yêu cầu HS làm câu C5? HS cả lớp
làm vào vở 1 HS lên bảng trình bày lời
giải?
Nếu đoạn mạch gồm có 3 điện trở mắc //
thì điện trở tương đương được
tính như thế nào?
Nếu có n điện trở R giống nhau mắc
// thì điện trở tương đương được tính như
thế nào?
GV Lưu ý( 4’) chỉ đúng cho 2 điện trở
mắc // nếu 3 điện trở mắc // thì không

đúng nữa.
III/ Vận dụng:
C4:
+ Vì quạt và đèn có cùng hiệu điện thế
định mức là 220 V nên đền và quạt
được mắc // vào nguồn 220V để chúng
hoạt động bình thường.
+ Sơ đồ mạch điện:
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động ( Vì chúng hoạt động đọc lập
và quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế
định mức)
C5: Do R
1
// R
2
nên điện trở tương
đương R
12
là:
12
1
R
=
1
1
R
+
2
1

R
=
30
1
+
30
1
=
15
1
→ R
12
= 15Ω
+ Khi mắc thêm R
3
thì điện trở tương
đương cả mạch là R
123
.
3
12
1
R
=
12
1
R
+
3
1

R
=
15
1
+
30
1
=
30
3
=
10
1

→ R
123
= 10Ω
+ Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi
điện trở thành phần.R
123
=
3
1
R
.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập5.1 đến 5.6 SBT
- Ôn lại kiến thức của bài 2, 4, 5.



M
Giáo án vâtl lí 9
* Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được một số bài tập đơn giản về đoạn mạch
gồm nhiều nhất 3 điện trở.
- Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thông tin.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ.
* Thái độ: Cẩn thận trung thực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + đặt vấn đề vào bài mới ( 5p)
?1: Phát biểu và viết biểu thức định luật
ôm. Viết công thức tính điện trỏ tương
đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp và 2 điện trở mắc song song ?
?2: Viết công thức biểu diễn mối quan hệ
giữa U, R trong đoạn mạch có 2 điện trở
mắc nối tiếp và I, R trong đoạn mạch có 2
điện trở mắc song song?
GV Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng
một số kiến thức đã học để giải một số bài
tập đơn giản vận dụng định luật ôm.
HS1: I =
R
U


+ R
1
nt R
2
: R

= R
1
+ R
2

+ R
1
// R
2
:
td
R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
HS2:
+ R

1
nt R
2
: :
2
1
U
U
=
2
1
R
R
+ R
1
// R
2
:
2
1
I
I
=
1
2
R
R

Hoạt động 2: Giải bài tập 1 ( 15 p)
GV treo các bước giải bài tập điện nói

chung lên bảng để học sinh ghi vở.
GV gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu 1 HS tóm tắt đề bài? HS cả lớp tóm
tắt ra giấy nháp.
Gv gợi ý B2 phân tích mạch điện.
? R
1
, R
2
mắc như thế nào với nhau? am pe
kế, vôn kế đo những đại lượng nào trong
mạch?
? Muốn tính R

ta phải vận dụng công thức
nào?
? Muốn tìm R
2
ta phải dựa vào kiến thức nào
? ( R

= R
1
+ R
2
→ R
2
= R

- R

1
)
GV yêu cầu HS tìm lời giải khác ?
Sơ đồ: R

← R
2
← U
2
← U
1

Trong đó U
1
= I
1
.R
1

U
2
= U
AB
– U
1

R
2
= U
2

/ I
2

Bài 1:
Tóm tắt:
R
1
= 15Ω
U
v
= 9V
I
A
= 0,5A
a/ R

= ?
b/ R
2
= ?
Giải:
+ R
1
nt R
2
→I
A
= I
AB
= 0,5 A

U
v
= U
AB
= 9 V
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
là:
ADCT: I
AB
=
AB
AB
R
U

→ R
AB
=
Ω== 18
5,0
9
AB
AB
I
U
b/ Vì R
1
nt R
2
nên R


= R
1
+ R
2

→ R
2
= R

- R
1

= 18 – 15 = 3 Ω
Vậy điện trở R
2
bằng 3Ω
18
Giáo án vâtl lí 9
R

= R
1
+ R
2

( I
1
= I
2

= I
AB
= 0,5

)
GV yêu cầu HS về nhà giải lại theo cách 2.
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 (10p)
? Yêu cầu HS cả lớp đọc đề tóm tắt đề .
GV gợi ý cách phân tích mạch điện :
? R
1
, R
2
mắc như thế nào với nhau? các am
pe kế đo những đại lượng nào trong mạch?
? Trong đoạn mạch mắc song song thì hiệu
điện thế mạch chính được tính như thế nào?
cường độ dòng điện mạch chính được tính
như thế naò? ( U
AB
= U
1
= U
2
, I
AB
= I
1
+ I
2

)
? Muốn tính U
AB
chỉ cần tính đại lượng nào?
(U
1
)
? Để tính I
2
ta dựa vào kiển thức nào? ( I
2
=
I
AB
– I
1
)
? Để tính được R
2
ta phải dựa vào kiến thức
nào? ( R
2
= U
2
/I
2
)

Sơ đồ:
Vì R

1
//R
2
→ U
AB
= U
1
= U
2
I
AB
= I
1
+ I
2

a/ U
AB
← U
1
Mà U
1
= I
1
.R
1

b/ R
2
← I

2
Mà I
2
= I
AB
– I
1
( Vì R
1
//R
2
→ U
AB
= U
1
= U
2
, I
AB
= I
1
+ I
2
)
GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lại lời
giải HS cả lớp trình bày vào vở của mình
theo sơ đồ.
Yêu cầu HS đưa ra lời giải khác theo sơ đồ:
U
AB

← U
1

R
2
← R

Mà R

= U
AB
/ I
AB

GV yêu cầu HS về nhà giải lại theo cách 2.
Bài 2:
Tóm tắt:
R
1
= 10Ω
I
1
= 1,2A
I
A
= 1,8A

a/ U
AB
= ?

b/ R
2
= ?
Giải:
a/ Do R
1
// R
2
Nên ta có: U
AB
= U
1
=
U
2

→U
AB
= U
1
= I
1
.R
1
= 1,2.10 = 12V
Vậy hiệu điện thế gữa hai điểm AB là
12V.
b/ Do R
1
// R

2
nên: I
AB
= I
1
+ I
2
→I
2
= I
AB
– I
1
= 1,8 – 1,2 = 0,6A
→R
2
= U
2
/I
2
= 12 / 0,6 = 20Ω.
( Vì U
2
= U
AB
)
Vậy điện trở R
2
là 20Ω
Hoạt động 3: Giải bài tập 3 (13p)

? Yêu cầu HS cả lớp đọc đề tóm tắt đề .
GV gợi ý cách phân tích mạch điện :
Bài 3:
Tóm tắt:
R
1
= 15Ω, R
2
= R
3
=30 Ω
U
AB
= 12V

19
Giáo án vâtl lí 9
? R
1
, R
2
, R
3
mắc như thế nào với nhau? am
pe kế đo đại lượng nào trong mạch?
? Muốn tính R

ta tính như thế nào?
( R
AB

= R
1
+ R
23
)
? TRong đoạn mạch 2 điện trở // thì điện trtở
tương đương R
23
được tính như thế nào? (
⇒+=
3223
111
RRR
R
23

=
32
32
.
RR
RR
+
)
GV gợi ý: I
1
= I
AB

Mà I

AB
= U
AB
/ R
AB
I
2
, I
3
← U
2
= U
3

Mà : U
2
= U
3
= I
1
.R
23

(I
2
= U
2
/ R
2
, I

3
= U
3
/ R
3
)
GV yêu cầu HS về nhà tính tiếp, và tìm cách
giải khác.
GV để giải một bài tập điện thì phải tuân
theo mấy bước bước quan trọng nhất là
bước nào? ( phân tích đề)
a/ R
AB
= ?
b/ I
1
= ? , I
2
= ? , I
3
= ?
Giải:
a/ Do R
1
nt ( R
2
// R
3
) Nên ta có:
R

AB
= R
1
+ R
23

Mà:
⇒+=
3223
111
RRR
R
23
=
32
32
.
RR
RR
+
R
23
=
Ω=
+
15
3030
30.30

→ R

AB
= 15 + 15 = 30Ω
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p)
- Xem lại các bước giải và các bài tập đã làm
- Làm lại tất cả các cách 2 của các bài tập đó.
- Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT tr11
Ngày soạn 12/9/2012 Ngày dạy 18/9/2012
Tiết 8 - Bài 7:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện , vật liệu làm dây
dẫn.
20
Giáo án vâtl lí 9
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố
( chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài.
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu
thì tỉ lệ với chiều dài của dây.
* kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
* Thái độ : Trung thực có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh:
- Mỗi nhóm 1 am pe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN
0,1V
- 1 nguồn 3 V, 1 công tắc, 8 đoạn dây nối.
- Dây con stan tan L1 = 900mm,
mm3,0

Φ
, L
2
= 1800mm,
mm3,0
Φ
,
L
3
= 2700mm,
mm3,0
Φ
* GV: Bảng 1 ghi kết quả thí nghiệm cho các nhóm.
Kết quả đo
Lần
thí nghiệm
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng
điện(A)
Điện trở dây
dẫn(Ω)
Với dây dẫn
dài 900mm
U
1
= I
1
= R
1
=

Với dây dẫn
dài 1800mm
U
2
= I
2
= R
2
=
Với dây dẫn
dài 2700mm
U
3
= I
3
= R
3
=
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Tổ chức tình huống học tập ( 7p)
?1: Làm bài tập 6.2 SBT (a)

?2: +Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện, hiệu điện
thế, điện trở cả mạch được tính như thế
nào?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế,
am pe kế để đo điện trở của một dây dẫn?
ĐVĐ: Chúng ta đã biết mỗi dây dẫn có R

không đổi. Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ
thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn
HS1: a/ Vì 2 cách mắc đều được mắc vào
cùng một hiệu điện thế 6V nên:
C1: Điện trở tương đương của đoạn mạch
thứ nhất là:
R
tđ1
= U/ I
1
= 6/ 4 = 15Ω
C2: Điện trở tương đương của đoạn mạch
thứ 2 là:
R
tđ2
= U/ I
2
= 6/ 1,8 = 10/3Ω
R
tđ1
> R
tđ2
→ C1: mắc nối tiếp, C2 mắc
song song.
HS tự vẽ sơ đồ 2 trường hợp.
HS2: I = I
1
= I
2
U = U

1
+ U
2

R

= R
1
+ R
2
HS tự vẽ sơ đồ.
21
Giáo án vâtl lí 9
đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu ttố nào? ( 10p)
? yêu cầu quan sát các đoạn dây h7.1 cho
biết chúng khác nhau ở yếu tố nào?( Chiều
dài, tiết diện, chất liệu làm dây dẫn)
? Điện trở các dây dẫn này liệu có bằng
nhau không ? ( Không bằng nhau)
? Yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến
điện trở của dây dẫn? ( cả 3 yếu tố trên)
? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào một trong các yếu tố thì phải làm như
thế nào?
HS đưa ra phương án thí nghiệm có thể
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào một trong 3 yếu tố của bản thân dây
dẫn.
I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây

dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau.
Dự đoán điện trở có thể phụ thuộc vào:
+Chiều dài dây dẫn
+ Tiết diện dây dẫn
+ Chất liệu làm dây dẫn.
Hoạt động 3: Xác đinh sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn (16p)
? GV yêu cầu HS nêu phương án làm thí
nghiệm kiểm tra?
? Từ sơ đồ mạch điện trên bảng hãy nêu
các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm
này? các bước tiến hành thí nghiệm?
HS:
+B1: Mắc mạch điện như
hình 7.2a.( Dây có chiều dài l)
+B2: Xác định các giá trị U
1
, I
1
, R
1
.
+ B3: Làm thí nghiệm với dây có chiều dài
2l, 3l.
? Nếu một dây dẫn dài l có điện trở là R thì
dây dẫn dài 2l, 3l sẽ có điện trở là bao
nhiêu? ( nếu 2 dây này mắc nối tiếp , có
cùng tiết diện, cùng chất liệu) (HS: 2R, 3R
)
GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ tiến
hành thí nghiệm kiểm tra kết quả ghi vào

bảng 1,
? Từ kết quả thí nghiệm cho biết sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài của dây
dẫn? ( chiều dài càng lớn thì điện trở càng
lớn)
? Dự đoán đã nêu đúng hay sai?
II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài dây dẫn.
1/ Dự kiến cách làm:
+ Đo điện trở của các dây dẫn có chiều
dài L
1
, L
2
, L
3
.( các dây cùng chất liệu,
cùng tiết diện)
+ So sánh các giá trị điện trở để tìm ra
mối quan hệ giữa điện trở và chiều dài
dây dẫn.
2/ Thí nghiệm kiểm tra:
Bảng1:(SGK)
3/ Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dài của dây.
*Chú ý: Với 2 dây dẫn có điện trở tương
ứng là R
1
, R
2

có cùng tiết diện, cùng vật
liệu chiều dài là l
1
, l
2
thì:

2
1
2
1
l
l
R
R
=
Hoạt động 4: vận dụng(10p)
22
Giáo án vâtl lí 9
GV yêu cầu HS làm C2? (HS làm việc cá
nhân)
GV yêu cầu HS làm câu C3, C4? GV yêu
cầu HS tóm tắt đề?
? Nêu sơ đồ tính l
1
=?
l
1
← R
1

= U
1
/ I
1

II/ Vận dụng:
C2: l ↑ →R ↑ Nếu U không đổi
→ I ↓ → đèn sáng yếu.
C3: Tóm tắt:
U
1
= 6V,l
2
= 4m
I
1
= 0,3A, R
2
= 2Ω, l
1
=?
Giải Điện trở cuộn dây:
R
1
=
Ω== 20
3,0
6
1
1

I
U
Ta có:
2
1
2
1
l
l
R
R
=


m
R
lR
l 40
2
4.20
.
2
21
1
===
C4: Ta có U không đổi thì I tỉ lệ nghịch
với R.
Do I
1
= 0,25 I

2
→ R
2
= 0,25 R
1
Hay R
1
=
4 R
2
Mà:
2
1
2
1
l
l
R
R
=
→ l
1
= 4l
2
.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 7.1 đến 7.4 SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy





Kí duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn 18/9/2012 Ngày dạy 24/9/2012
Tiết 9
Bài 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại
vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- Biết bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của
dây dẫn.
23
Giáo án vâtl lí 9
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện cuả dây.
* kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
* Thái độ : Trung thực hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: - Mỗi nhóm 1 am pe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. 1 vôn kế GHĐ 6V và
ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn 6 V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối
- 2 dây dẫn bằng con stan tan loại1800mm,
mm3,0
Φ
, 1800mm,
mm6,0
Φ

,
* GV: Kẻ sẵn bảng 1 tr 23 SGK
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng
điện (A)
Điện trở dây dẫn
(Ω)
S
1
=
mm3,0
Φ
U
1
= I
1
= R
1
=
S
2
=
mm6,0
Φ
U
2
= I
2
= R

2
=
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ Tổ chức tình huống học tập ( 7p)
?1: +Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc // thì cường độ dòng điện, hiệu điện
thế, điện trở cả mạch được tính như thế
nào? Nếu có n điện trở giống nhau có giá
trị là R thì điện trở tương đương của n điện
trở này được tính như thế nào?

?2: + Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài
dây dẫn?
GV gọi HS nhận xét đánh giá cho điểm.
ĐVĐ: Điện trở một dây dẫn phụ thuộc như
thế nào vào tiết diện của dây?
HS1: R
1
// R
2

I

= I
1
+ I
2


U = U
1
= U
2

21
111
RRR
td
+=
R

= R/ n
HS2: Vẽ hình 7.2 a,b,c.tr20 SGK.
Hoạt động 2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây(10p)
? Yêu cầu HS đọc thông tin phần 1 quan
sát h8.1 và vận dụng kiến thức về điện trở
tương đương để làm C1?
? Nếu các dây dẫn h8.1b, h8.1c được nhập
lại thầnh các dây có tiết diện tương ứng là
2S, 3S có điện trở tương ứng là R
2
, R
3
hãy
dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của
các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây?
I/ Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn
C1: h 8.1b R

2
= R/3
h.8.1c R
3
= R/3
C2: Dự đoán:
+ Tiết diện tăng 2 lần thì điện trở giảm 2
lần.
+ Tiết diện tăng gấp 3 thìu điện trở giảm
3 lần.
24
Giáo án vâtl lí 9
? Nếu 2 dây dẫn có cùng chiều dài được làm
từ cùng một loại vật liệu thì giữa tiết diện S
và điện trở tương ứng R của chúng có mối
quan hệ như thế nào?
? Để khẳng định dự đoán trên là đúng thì ta
làm như thế nào?
+ Điên trở các dây dẫn có cùng chiều
dài, cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với
tiết diện của nó.
Hoạt động 3: làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán( 15p)
? Yêu cầu HS nêu dụng cụ và các bước tiến
hành thí nghiệm kiểm tra?
HS:
+ B1: Mắc sơ đồ như hình 8.3, đọc số chỉ
U
1
, I
1


+ B2: Thay dây có tiết diện S
1
bằng dây có
tiết diện S
2
đọc số chỉ U
2
, I
2

+ B3: Tính giá trị R
1
, R
2
tương ứng.
GV yêu cầu học sinh nhận dụng cụ và tiến
hành thí nghiệm kiểm tra rồi báo cáo kết
quả vào bảng1 trong phiếu học tập.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và
sử lí kết quả
? Từ kết quả của bảng 1 hãy tính tỉ số
2
2 2
2
1 1
S d
S d
=
và so sánh với tỉ số

1
2
R
R
đối chiếu
với dự đoán trên xem đây có đúng không?
? Từ kết quả nhận xét trên ta rút ra kết luận
gì?
II/ Thí nghiệm kiểm tra

3/ Nhận xét:
2
2 2
2
1 1
S d
S d
=
=
1
2
R
R
4/ Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dài và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện
của dây.
Hoạt động 4: Vận dụng ( 11p)
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời
C3? , C4? hai HS lên bảng trình bày, các

HS khác làm vào vở của mình và nhận xét
bài làm của bạn?
GV hướng dẫn câu C5, C6?
? Dây dẫn thứ 2 có chiều dài bằng mấy
phần dây 1? dẫn đến điện trở nhỏ hơn dây
1 bao nhiêu lần?
III/ Vận dụng
C3:Ta có:
1
2
R
R
=
2
1
S
S
=
6
3
2
=
→ R
1
= 3R
2

C4: Ta có:
1
2

R
R
=
2
1
S
S
=
2
5,5
R
=
2,5
5
0,5
=
→ R
2
=
5,5
1,1
5

=
C5: l
2
= l
1
/ 2 nên R
2

= R
1
/2 (1)
S
2
= 5 S
1
nên R
2
= R
1
/5 (2)
Từ 1, 2 ta suy ra
R
2
= R
1
/10 = 500/ 10 = 50 Ω
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×