Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo an mỹ thuật 6789 đẳng cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.78 KB, 71 trang )

Ngày dạy:15/8/2013 iờn thoi /// 01666666310 dhsp m thut viet nam 42 yt kiờu
Tiết 01.
Vẽ Trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I)Mục tiêu bài học:
- h/s nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- h/s vẻ đợc một số hoạ tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích.
- h/s có thái độ trân trọng nghệ thuật dân tộc.
* Trọng tâm : Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần giống mẫu.
II) Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Bộ tranh ĐDDH mỹ thuật 6.
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở quần, áo, khăn , túi , váy hoặc bản rập các hoạ tiết ở các
bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ Việt nam.
2)Học sinh: Giáy vẽ , bút chì ,tẩy ,thớc kẻ, su tầm các hoạ tiết ở sách , báo
3)Phơng pháp: Vấn đáp , trực quan , luyện tập
III)Tiến trình dạy học:
1 - ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự su tầm các hoạ tiết và dụng cụ học tập của h/s.
3 - Bài mới:
Giới thiệu bài: Mỹ thuật là loại hình nghệ thuật luôn phục vụ cho nhu cầu làm
đẹp cho con ngời, Mọi đồ vật xung quanh ta đợc trang trí rất đẹp bằng các hoạ tiết
dân tộc, Hôm nay, chúng ta sẽ trực tiếp chép một số các hoạ tiết trang trí đó
HĐ của GV HĐcủa HS Ghi bảng
HĐ1:
Giới thiệu một vài hoạ tiết trang
trí ở các công trình kiến trúc
( Đình ,Chùa)Hoạ tiết trang
phục các dân tộc
GV đặt câu hỏi.
-Tên hoạ tiết ? các hoạ tiết này


đợc trang trí ở đâu?
-Nội dung , đờng nét , bố cục ,
màu sắc nh thế nào ?
Giáo viên bổ xung thêm và kết
luận.
Giáo viên chú ý nhấn mạnh
giúp h/s hiểu đợc Đơn giản &
cấch điệu
G/V giới thiệu cách vẽ ở DDDH
Nhắc nhở h/s quan sát tìm ra đặc
điểm hoạ tiết.
Yêu cầu h/s nêu lại cách chép
hoạ tiết dân tộc.

HĐ1:
Quan sát hoạ tiết giáo
viên giới thiệu và hoạ
tiết h/s su tầm để thấy
đợc sự phong phú của
mỹ thuật qua sự khéo
léo , tài ba của các nghệ
nhân VN .
Quan sát nhận biết
hoạ tiết
Con chim hạc, hoa cách
điệu , ngọn lửa
Nhận ra vẻ đẹp của các
hoạ tiết.
Nội dung hoạ tiết là các
hình hoa lá mây


sóng nớc,chim muông
đợc thực hiên trên gỗ ,
đá , vải ,gốm sứ ,do các
nghệ nhân xa sáng tạo
có tính đơn giản và
cách điệu cao.
+ Đờng nét: Nét vẽ của
ngời Kinh thờng mềm
mại ,uyển chuyển
,phong phú. Nét vẽ các
dân tộc miền núi thờng
đơn giản các nét chắc
khoẻ,
+ Bố cục:sắp xếp đờng
nét cân đối hài hoà.
+ Màu sắc: Một số hoạ
tiết các dân tộc thờng
rực rỡ sử dụng màu t-
ơng phản.
Hoạt động I: Quan sát
nhận xét.
Hoạ tiết trang trí các dân
tộc VN rất phong phú, đa
dạng có sắc thái riêng .
*Hoạ tiết ở các công
trình kiến trúc, nét vẽ đợc
mềm mại , uyển chuyển.
Hoạ tiết các dân tộc th-
ờng đợc vẽ giản dị nhng

chắc và khoẻ, màu mạnh.
Đơn giản : có nghĩa là l-
ợc đi các chi tiết rờm
rà,tập trung các nét điển
hình.
Cách điệu là dựa trên cơ
sở cái đã có ta nâng
cao,sáng tạo làm cho hoạ
tiết đó , hình đó đẹp hơn
mang nhiều nét trang trí .
Dù là đơn giản hay cách
điệu thì vẫn phải giữ đợc
đặc điểm của mẫu vật đó.
Hoạt động 2:Cách chép
hoạ tiết dân tộc.
HĐ2:
Giới thiệu cách chép hoạ tiết
khác để củng cố bài .
Giao nhiệm vụ cho h/s.
Tự chọn hoạ tiết dân tộc từ sgk
hay đã su tầm để vẽ.
Chọn và bố cục hoạ tiết hợp
lý trên bài vẽ. Nhớ lại cách chép
hoạ tiết.
Tô màu theo sở thích.
G/V chỉ ra chỗ đợc và cha đợc
để h/s tự điều chỉnh cho đẹp .
đúng .
HĐ3:
HĐ2:

Quan sát để thấy đợc
cách chép hoạ tiết
Nêu các bớc chép hoạ
tiêt (SGK).
1 Quan sát ,nhận xét
tìm đặc điểm hoạ tiết.
2.Phác khung hình và
kẻ trục
3.Phác hình bằng các
nét kỳ hà thẳng.
4 . hoàn thiện hình vẽ
và vẽ màu .
HĐ3:
Làm bài thực hành.
+ Chú ý về bố cục
Thấy đợc vẻ đẹp của
hình và nét của hoạ tiết
mình chọn chép .
Tô màu tự do
1 .Quan sát nhận xét tìm
đặc điểm
2. Vẽ phác hình bằng nét
thẳng.
3. Vẽ hình chi tiết.
4. Vẽ màu
Hoạt động 3: Thực hành.
Tự chọn hoạ tiết dân tộc
để chép sau đó tô màu
theo ý thích riêng.
4)Đánh giá kết quả học tập.

Giáo viên tóm tắt và hớng dẫn h/s nhận xét một số bài của các bạn những u .nhợc.
Kết thúc bài dạy G/V động viên ,khích lệ h/s và đánh giá một số bài làm khá, tốt,
đánh giá nhận xét giờ học,
5)Dặn dò về nhà:
- Su tầm các hoạ tiết và trang trí cắt ,dán vào giấy.
- Chuẩn bị bài học giờ sau
- Xem trớc bài và su tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời kỳ Cổ đại.

Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
2
Ngày dạy:22/08/2013
Tiết 02
Thờng thức Mỹ Thuật
Sơ lợc về mỹ thuật việt nam
thời kỳ cổ đại
I)Mục tiêu bài học:
- Học sinh đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử Việt nam thời kỳ cổ đại
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm mỹ
thuật
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của Cha Ông để lại.
*Trọng tâm. Học sinh có thêm kiến thức về lịch sử Việt nam thời kỳ Cổ đại.
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Tranh , ảnh , hình vẽ liên quan đến bài giảng.
2) Học sinh: Su tầm các bài viét,các hình ảnh về mỹ thuật việt nam thời cổ đại in
trên báo chí.
Sách giáo khoa , vở ghi chép.
3) Phơng pháp : Trực quan , thuyết trình , vấn đáp, luyện tập.
III) Tién trình dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ : Đánh giá ,xếp loại một số bài chép hoạ tiết TT dân tộc.

3 Bài mới:
HĐ của GV HĐcủa HS Ghi bảng
HĐ1
Yêu cầu h/s đọc phần I
trang 76.
Đặt câu hỏi ?
Em biết gì về thời kỳ đồ đá
trong lịch sử Việt nam ?
Thời kỳ đồ Đồng trong lịch
sử Việt nam ?
Giáo viên kết luận.
+ Thời kỳ đồ đá còn đợc gọi
là thời kỳ nguyên thuỷ, cách
ngày nay hàng vạn năm.
+ Thời kỳ đồ đồng cách
ngày nay khoảng 4000
5000 năm. Tiêu biểu của
thời kỳ này là trống đồng
thuộc nền văn hoá Đông
sơn.
HĐ2:
Yêu cầu học sinh quan sát
H1 và H2 SGK trang
76+77 .
Đặt câu hỏi ?
Đặc điểm của hình vẽ mặt
ngời ?
Vị trí của hình vẽ ra sao ?
Dựa vào điểm nào để nhận
biết đợc nam nữ qua hình

vẽ ?
Hình vẽ đợc sắp xếp , bố
cục nh thế nào ?
HĐ1
Học sinh đọc bài
Cách ngày nay hàng vạn
năm .
Cách ngày nay khoảng 4000
5000 năm .
Học sinh quan sát , nghe
và ghi chép.
HĐ2:
Học sinh quan sát các hình
trong SGK
Trả lời câu hỏi .
Các hình đợc vẽ cách đây
khoảng một vạn năm. là dấu
ấn đầu tiên của nghệ thuật
thời kỳ đồ đá.
Hình vẽ đợc khắc vào đá
ngay giữa cửa hang vừa với
tầm mắt và tầm tay con ngời
Có thể phân biệt nam
nữ qua nét mặt và kích thớc.
Sắp xếp bố cục cân xứng,
hợp lý , góc nhìn chính diện,
đờng nét dứt khoát rõ ràng.
Ngoài ra còn có những
1: Một vài nét về lịch sử.
Việt nam đợc xác định là

một trong những cái nôi
của loài ngời phát triển qua
nhiều thế kỷ ,đạt đợc
những đỉnh cao trong sáng
tạo.
2.Tìm hiểu về mỹ thuật
thời kỳ đồ đá.
Hình vẽ mặt ngời trên
vách hang Đồng nội ( hoà
Bình).
Là dấu ấn đầu tiên của
nghệ thuật thời kỳ đồ đá.
Khắc vào đá vừa với tầm
mắt và tầm tay con ngời.
Bố cục hợp lý, đờng nét
dứt khoát hình rõ ràng.
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
3
Em hãy kể tên một số các
sản phẩm khác của thời kỳ
đồ đá ?
HĐ3:
Giáo viên cho h/s quan sát
hinh trong SGK và các hiện
vật ở đồ đồng văn hoá
đông sơn NXB giáo dục.
Đặt câu hỏi ?
Hiện vật còn lu giữ đến nay
và đặc điểm chung của thời
kỳ ?

G/V bổ sung : đồ đồng thời
kỳ này đợc trang trí đẹp và
tinh tế. Ngời Việt Cổ đã biết
phối hợp nhiều kiểu hoa văn
phổ biến là sóng nớc , thừng
bện.
? Tại sao trống đồng
Đông sơn lại đợc coi là đẹp
nhất ?
Kết luân chung: MT
Việt nam thời kỳ cổ
đại có sự phát triển
nối tiếp liên tục suốt
hàng chục nghìn năm,
Đó là một nền MT
hoàn toàn do ngời
Việt cổ sáng tạo nên.
MT VN thời kỳ cổ đại
là mỹ thuật mở,
không ngừng giao lu
với các nền MT khác
cùng thời ở khu vực
hoa nam , đông nam
á, lục địa và hải đảo.
viên đá cuội khắc hình mặt
ngời ở Na ca. Công cụ sản
xuất rìu đá, chày và bàn
nghiền ( Phú thọ Hoà
bình )
HĐ3:

Học sinh quan sát.
Trả lời câu hỏi .
Gồm các công cụ sản
xuất ,rìu ,dao găm,giáo ,mũi
,lao bằng đồng đợc tạo dáng
và trang trí đẹp.
Đẹp thể hiện ở > tạo dáng
và nghệ thuật chạm khắc,
nghệ thuật trang trí mặt
trống và thân trống, hoa văn
diễn tả, hình ảnh con ngời
chiếm vị trí chủ đạo trong
thế giới muôn loài .
3 . vài nét về mỹ thuật thời
kỳ đồ Đồng.
Đây là thời kỳ chuyển
dịch từ hình thái xã hội
nguyên thuỷ sang hình thái
xã hội văn minh .
Các công cụ sản xuất còn
lu giữ đợc tạo dáng và
trang trí .
Trống đồng Đông sơn đợc
coi là đẹp nhất, các nhà
khảo cổ đã chứng minh
Việt nam có một nền nghệ
thuật đặc sắc liên tục phát
triển mà đỉnh cao là nghệ
thuật Đông sơn.


4. Đánh giá kết quả học tập :
Để củng cố bài học giáo viên đật câu hỏi ngắn.
? Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào ?
? Vì sao nói trống đồng Đông sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm
mỹ thuật tuyệt đẹp của MTVN thời kỳ Cổ đại ?
5.Dặn dò về nhà :
Học bài và xem kỹ các tranh minh hoạ trong SGK
Chuẩn bị cho bài học sau:
Đọc trớc bài và su tầm tranh ảnh về luật xa gần./.

Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
4
Ngày dạy:29/08/2013
Tiết 03
Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về luật xa gần

I)Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần
- Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát ,nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo
mẫu, vẽ tranh.
- Qua bài học, h/s thêm yêu , say xa với bộ môn này.
*Trọng tâm: Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản của luật xa gần .
II) Chuẩn bị:
1 Giáo viên :- Hình minh hoạ về luật xa gần ( Bộ DDDH MT 6)
- Một vài đồ vật( Cốc , bát ,hình hộp )
-Tranh và các bài vẽ về luật xa gần.
2 học sinh : SGK Su tầm tranh ảnh về luật xa gần .
3 Phơng pháp : Thuyết trình , trực quan . vấn đáp .
III) Tiến trình dạy học .

1 ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số
2 - Kiểm tra bài cũ : ? Đặc điểm của hình vẽ mặt ngời và vị trí hình vẽ ?
? Tại sao trống đồng Đông Sơn lại đợc coi là đẹp nhất ?
3 Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Hớng dẫn h/s quan sát
hình minh hoạ ở SGK và
đặt câu hỏi để h/s nhận xét.
- ? Em có nhận xét gì về
hình của hàng cột và hình
đờng ray của tàu hoả ?
-? Hình các nhân vật ở gần
khác các nhân vật ở xa nh
thế nào ?
Giáo viên đa ra đồ vật
hình lạp phơng, cái bát ,
cốc để các vị trí
khác nhau và đặt câu hỏi ?
-? Vì sao mặt hình khối
hộp khi là hình vuông khi
là hình bình hành?
-? Vì sao hình bát . cốc khi
là hình tròn khi là hình bầu
dục khi lại là đờng cong
HĐ2:
Giáo viên giới thiệu hai
hình ở DDDH hình minh
hoạ trong SGK và đặt câu
hỏi

-? Các đờng này có đờng
nằm ngang không ?
-? Vị trí của các đờng nằm
ngang nh thế nào ?
Giáo viên giới thiệu hình
minh hoạ SGK và đặt hình
hộp ,hình truh ở vị trí khác
HĐ1:
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Càng về xa hàng cột càng
thấp và mờ dần. Càng xa
khoảng cách các đờng ray
tàu hoả càng thu nhỏ dần
nh về một điểm.
Hình nhân vật ở gần to cao
hơn các nhân vật ở xa.
Học sinh quan sát và thấy
đợc sự thay đổi hình dáng
của mọi vật khi nhìn ở
khoảng cách xa gần.
Mọi vật luôn thay đổi khi
nhìn theo xa gần
Học sinh quan sát và trả lời
câu hỏi
HĐ2:
Các hình này có đờng nằm
ngang
Thấp hay cao phụ thuộc vào
vị trí ngời nhìn cảnh.
Học sinh quan sát , nhận xét

tìm ra :
+ Vị trí đờng tầm mắt có
thể cao thấp so với mẫu.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu khái niệm xa
gần
Vật cùng loại có cùng kích
thớc khi nhìn theo xa gần ta
sẽ thấy :
ở gần hình to ,cao
,rộng .rõ hơn
ở xa hình nhỏ , thấp
,hẹp và mờ hơn
Vật ở phía trớc che vật
ở phía sau.
Mọi vật thay đổi hình
dáng khi nhìn ở các
góc độ ( vị trí ) khác
nhau. Trừ hình cầu
nhìn
góc nào cũng luôn
tròn.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu điều cơ bản của
luật xa gần.
a)Đ ờng tầm mắt : ( Ký hiệu
là TM)
Khi đứng trớc cảnh rộng
nh Biển ,cánh đồng ta
cảm thấy có đờng nằm

ngang ngăn cách giữa n-
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
5
nhau .
Giáo viên giới thiệu h/s
xem hình minh hoạ SGK
và hình vẽ minh hoạ.
Giáo viên kết luận :Điểm
gặp nhau của các đờng
song song hớng về đờng
TM gọi là điểm tụ.
Vẽ hình hộp , vẽ nhà ở vị
trí nghiêng sẽ có nhiều
điểm tụ khác nhau nhng
vẫn tụ trên đờng TM.
+ Sự thay đổi hình dáng của
hình vuông , hình tròn
Học sinh quan sát và nhận
ra :
- Các đờng song song
với mặt đất nh các
cạnh hình hộp, tờng
nhà , đờng tàu hoả
hớng về chiều sâu thì
càng xa càng thu hẹp
và cuối cùng tụ tại
một điểm trên đờng
chân trời .
- Các đờng song song
ở dới thì hớng lên đ-

ờng TM. Các đờng ở
trên thì chạy hớng
xuống TM.
ớc và trời ,giữa trời và
đất. Đờng nằm ngang đó
đợc gọi là đờng chân trời,
đờng này ngang với tầm
mắt ngơì nhìn nên còn đ-
ợc gọi là đờng tầm mắt.
Vị trí của đờng tầm mắt
có thể thayđổi phụ thuộc
vào vị trí của ngời nhìn
cảnh.
b) Điểm tụ : ( ký hiệu là P)
Các đờng song song với mặt
đất( hình hộp , hình trụ , đ-
ờng tàu hoả )hớng về chiều
sâu, càng xa càng thu hẹp và
cuối cùng tụ ở một điểm tại
đờng tầm mắt, điểm đó đợc
gọi là điểm tụ.
4 Đánh giá kết quả học tập:
-Vẽ một số hình trên bảng theo luật xa gần ( hình hộp ,khối trụ)
-Nêu các yêu cầu cho từng nhóm.
- Học sinh phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học ?
- Tìm đờng tầm mắt và điểm tụ .
- Phát hiện những gì khi nhìn ở ống hình trụ.
- Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên về các bài tập
Giáo viên nhận xét và bổ sung.
5. Dăn dò về nhà.

- Làm các bài tập trong SGK
-Xem lại mục II của bài 3 trong SGK
- Chuẩn bị hình hộp và hình cầu.
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
6
Ngày dạy:6/9/2013
Tiết 04
vẽ theo mẫu
cách vẽ theo mẫu- mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
(t1)
I)Mục tiêu bài học :
- H/S biết cách vẽ theo mẫu và hiểu thế nào la vẽ theo mẫu
- Rèn khả năng vẽ chì và ớc lợng bằng mắt
- Các em thêm yêu quý các đồ vật chung quanh từ đó các em biết cách giữ gìn bảo vệ.
*Trọng tâm: Học sinh hiểu thế nào là vẽ theo mẫu.
II) Chuẩn bị :
Giáo viên :- Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu.
-Bộ DDDH MT6 Tranh vẽ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Một số bài vẽ của h/s.
Học sinh : SGK
+ Một số đồ vật
+Vở ghi.
III) Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết thế nào là điểm tụ, thế nào là đờng chân trời ?
3. Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS
HĐI: Quan sát nhận xét
Giáo viên giới thiệu hình 1 ( SGK)
Đặt câu hỏi ?

? Đây là hình gì ?
? Vì sao các hình vẽ này lại không giống
nhau ?
Giáo viên cầm cái Ca ở các vị trí khác nhau.
? ở mỗi vị trí ta nhìn cái Ca nh thế nào ?
? Thế nào là vẽ theo mẫu ?
( giáo viên nhấn mạnh kháI niệm về vẽ theo
mẫu )
Giáo viên bày mẫu và vẽ một vài hình mẫu
có kích thớc đúng , sai khác nhau.
Đặt câu hỏi về hình dáng của mẫu bày.
? Theo em, cách bày mẫu nào có bố cục
đẹp .? cách nào cha đẹp ? Vì sao ?
- Giáo viên tóm tắt các nhận xét.
- Giáo viên vẽ một số hình mẫu với các
kích thớc khấc nhau.
? Vẽ nh thế nào để có bài vẽ đúng và đẹp ?
? ớc lợng tỷ lệ nh thế nào ?
HĐ2: Cách vẽ
Giáo viên đặt câu hỏi ?
? Có mấy bớc trong bài vẽ theo mẫu ?
HĐI: Quan sát nhận xét
Học sinh quan sát nhận xét
Trả lời câu hỏi .
-Cái Ca .
- Vì nhìn ở các góc độ khác nhau.
- Mỗi vị trí, cái ca đều bị thay đổi
do góc nhìn khác nhau
-Là vẽ lại mẫu đợc bày trớc mắt, thông
qua suy nghĩ, cảm xúc của ngời vẽ để

diễn đạt đợc đặc điểm , cấu tạo , hình
dáng , đậm nhạt và màu sắc của vật
mẫu .
Học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét
để tìm ra hình vẽ đẹp , cha đẹp , cha
đúng .
So sánh,hình dáng của mẫu.
Học sinh quan, nhận xét mẫu, tìm vị
trí để bài vẽ có bố cục hợp lý.
Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm
cấu tạo,hình dáng của mẫu.
- Khi vẽ theo mẫu ta sẽ vẽ từ bao quát
đến cụ thể chi tiết. Cụ thể là vẽ khung
hình chung của mẫu, của từng vật mẫu
trớc.
- So sánh chiều cao với chiều ngang của
mẫu để ớc lợng khung hình chung.
Khung hình có thể là hình vuông , chữ
nhật , tam giác v.v tuỳ theo hình dáng
mẫu vật.
HĐ2: Cách vẽ
- Gồm 4 bớc - Quan sát nhận xét
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
7
? Có khung hình rồi chúng ta phải làm gì ?
Giáo viên nhắc nhở.
Điều chỉnh tỷ lệ chung
vẽ nét chi tiết trên cơ sở các nét chính đã vẽ
phác.
vẽ nét cần có đậm nhạt .

Giáo viên cho h/s quan sát vật bày mẫu
và minh hoạ.
-? Đậm nhạt của vật mẫu phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
-? Vẽ đậm nhạt nh thế nào ?
Chú ý : diễn tả mảng đậm trớc
III: Thực hành
- Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu(vẽ hình)
- Vẽ phác
- Vẽ chi tiết
- Lên đậm nhạt
- Nhìn mẫu, ớc lợng tỷ lệ giữa các bộ
phận, vẽ phác các nét chính bằng hình
mờ.
Học sinh nhìn mẫu để điều chỉnh tỷ lệ
chung và vẽ chi tiết
Học sinh quan sát
- ánh sáng chiếu vào, Chất liệu của vật
mẫu, độ xa ,gần
Học sinh quan sát mẫu và tranh minh
hoạ để trả lời.
Tìm hớng ánh sáng, xem đậm nhạt ở
mãu.
Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu.
III: Luyện tập
Học sinh làm bài
3) Đánh giá kết quả học tập :
Giáo viên khái quát lại nội dung bài học yêu cầu học sinh thực hành theo các bớc ở
trên. Giáo viên thu bài vẽ của hai Học sinh sau đó nhận xét bài vẽ để học sinh rút kinh
nghiệm.

4) Dặn dò về nhà:
- Chuẩn bị mẫu nh bài tiết 4 để vẽ tiếp tiết sau.
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
8
Ngày dạy:9/9/2013
Tiết 05
Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (t2)
I)Mục tiêu : -Học sinh biết đợc cấu trúc của hình hộp và sự thay đổi hình dáng, kích th-
ớc của chúng khi nhìn ở các vị
trí khác nhau.
- Học sinh biết cách vẽ hình hộp và hình cầu, vận dụng vào vẽ đồ vật
các dạng tơng ứng
- Học sinh vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần giống mẫu
- Có thái độ trân trọng, giữ gìn những đồ vật quanh mình.
* Trọng tâm . Học sinh biết cách vẽ hình hộp và hình cầu(vẽ đậm nhạt)
II( Chuẩn bị :
1 Giáo viên :- Mẫu vẽ hình hộp ,hình cầu
Tranh trong bộ DDDH MT 6
Một số bài vẽ của h/s
2 Học sinh : - Một số hình hộp
Một số quả có dạng hình cầu
Giấy ,bút ,tẩy, vở vẽ
3. Phơng pháp : Trực quan , vấn đáp , luyện tập.
III) Tiến trình dạy học.
1. ổ n định tổ chức lớp Kiểm tra sỹ số .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
? Hãy nêu một vài cách sắp xếp trong bài trang trí ?
? Cách trang trí các bài cơ bản ?
3. Bài mới :

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Giáo viên cùng h/s bày mẫu
ở vài vị trí khác nhau
Đặt câu hỏi ?
-Mẫu gồm những đồ vật
gì ?
-Hình dáng ,vị trí ,chất liệu
từng vật mẫu ?-Độ đậm
nhạt của mẫu ?
HĐ2:
Giáo viên cho h/s quan sát
các bớc tiến
Hành vẽ theo mẫu trong bộ
DDDH và yêu cầu h/s nêu
cách vẽ .
HĐ3:
Yêu cầu h/s chú ý :
độ chếch hai cạnh bên của
hộp chạy về phía xa theo
luật xa gần .
Yêu cầu h/s làm bài thực
hành
g/v theo dõi giúp đỡ h/s
-ớc lợng khung hình hai vật
mẫu vào trong tờ giấy hợp
lý.
-vẽ các bộ phận hai vật mẫu
bằng hình kỳ hà sau đó sửa
hình theo vật mẫu.

HĐ4:
HĐ1:
H/s cùng giáo viên bày
mẫu
Quan sát, nhận xét tìm ra
mẫu có bố cục hợp lý .
+ Học sinh nêu đợc đó là
hình hộp và hình cầu .
+h/s so sánh tỷ lệ khung
hìmh các vật .
có ba độ đậm nhạt
HĐ2:
Học sinh quan sát và nêu
cách vẽ đậm nhạt
HĐ3:
Học sinh làm bài thực
hành vẽ hình hộp và hình
cầu
-Tiến hành theo các bớc
đã nêu ở phần trên.
-Chú ý bố cục trên tờ giấy
cho hợp lý.
HĐ4:
Hoạt đông 1:
Quan sát nhận xét.
ở các góc độ nhìn khác nhau
thì mọi vật thay đổi cũng
khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Xác định hớng chiếu

sáng.
- Phân mảng đậm nhạt
- Vẽ đậm nhạt với ba độ
đậm, đậm vừa, nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
Vẽ hình hộp và hình cầu,
(vẽ đậm nhạt)
Hoạt động 4: Nhận xét đánh
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
9
-Giáo viên gợi ý cho học
sinh nhận xét,đánh giá một
số bài vẽ về cách bố cục,nét
,hình vẽ
Học sinh nhận xét đánh
giá
giá

5 .Dặn dò : + Làm bài tập ở SGK
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Lý . Đọc trớc bài để giờ
sau học .
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
10
Ngày dạy:16/9/2013
Tiết 6.
Vẽ tranh
Cách vẽ tranh đề tài
đề tài học tập (T1)
I) Mục tiêu :
- Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống hằng ngày.

- Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
- Học sinh hiểu và thực hiện vẽ đợc tranh theo đề tài
- Qua bài học học sinh thêm yêu mến cuộc sống quanh các em .
*Trọng tâm: Học sinh nắm đợc cách vẽ tranh đề tài .
II) Chuẩn bị:
1 Giáo viên :Một số tranh của các hoạ sỹ trong và ngoài nớc.
- Một số tranh của h/s khoá trớc.
- Tranh DDDH MT 6.
2 Học sinh: -SGK
- Vở ghi, bút chì , vở vẽ , các dụng cụ phục vụ vẽ.
3 Phơng pháp : Trực quan, vấn đáp. luyện tập.
III) Tiến trình dạy học :
1 . ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số
2 .Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy nêu khái niệm vẽ theo mẫu ?
? Hãy nêu cách vẽ theo mẫu?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Cuộc sống quanh ta luôn phong phú , sinh động, luôn gợi cho ta nhiều
đề tài để vẽ tranh và thể hiệ cảm xúc của mình trớc thế giới xung quanh. Tuỳ theo sự
cảm nhận cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống của con ngời mà lựa chọn để vẽ
tranh theo đề tài. Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu để biết cách vẽ tranh theo đề tài
mình yêu thích .
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Giáo viên cho h/s quan sát
tranh có cùng một đề tài.
? Em hãy nhận xét sự khác
và giống nhau sau khi xem
tranh ?
Cho h/s xem các tranh các

chủ đề thể loại khác nhau.
? Thể loại các tranh nh thế
nào ?
Giáo viên nhấn mạnh: Học
sinh có thể lựa chọn nội
dung , chủ đề theo khả năng,
sở thích của mình
HĐ2:
Giáo viên giới thiệu tranh và
đặt câu hỏi .
? Thế nào là bố cục tranh ?
? Tầm quan trọng của các
mảng trong tranh ?
Cho h/s xem tranh và đặt câu
hỏi.
? Hình vẽ trong tranh đề tài
HĐ1:
Học sinh quan sát .
Giống nhau : Cùng thể
hiện một đề tài.
Khác : có nhiều cách
thể hiện khác nhau .
Học sinh quan sát.
Có nhiều đề tài ,mỗi
đề tài có nhiều nội
dung khác nhau.
Các thể loại tranh :
Tranh sinh hoạt ,
phong cảnh , chân
dung ,tĩnh vật v.v.

HĐ2:
Học sinh quan sát
tranh và trả lời câu hỏi.
Là sắp xếp các hình vẽ
( ngời, cảnh vật )
Sao cho hợp lý có
mảng chính , mảng
phụ
- Mảng chính lớn
nhất thu hút ngời xem
Mảng phụ hỗ trợ và
Hoạt đông1.
Tìm hiểu và chọn nội dung đề
tài .
Lựa chọn đề tài theo cảm nhận
của riêng mình để thể hiện trong
tranh.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh đề
tài.
* XĐ nội dung đề tài
* Phác bố cụ ( phác mảng chính
phụ)
* Vẽ hình chi tiết.
* Vẽ Màu: vẽ đậm trớc , vẽ
phần mảng chính trớc sau đó vẽ
xung quanh.
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
11
thờng là các hình vẽ gì ?
? Vị trí của các hình vẽ ra

sao ?
Giáo viên nhắc h/s khi vẽ
cần thể hiện vẽ hính sinh
động, hài hoà trong một tổng
thể không gian , không lặp
đi lặp lại tránh sự tẻ nhạt ,
đơn điệu.
? Màu sắc trong tranh đợc vẽ
nh thế nào ?
( nhắc h/s chú ý đến độ tơng
phản trong tranh và đậm
nhạt tranh )
? Chất liệu của các tranh ?
HĐ3:Thực hành
Vẽ tranh đề tài học tập
( tiết 1 vẽ hình)
làm phong phú cho bố
cục, nội dung của
tranh
H/S quan sát và trả lời.
Gồm ngời và cảnh
vật.
-Hình vẽ chính to , rõ
nêu bật trọng tâm
-Hình vẽ phụ hỗ trợ
cho mảng chính.
-Hình vẽ trong tranh
nên có dáng tĩnh ,
dáng động khác nhau.
-Phù hợp với nội

dung chủ đề của tranh
Màu bột, màu nớc ,
sáp màu , bút dạ v.v.
HĐ3:
Học sinh thực hành
4 Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra học sinh .
? Thế nào là tranh đề tài ?
? Các thể loại tranh ?
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề tài:
+ Tìm hiểu đề tài
+ Tìm bố cục
+ Mảng hình vẽ hình ( Phân mảng chính phụ )
+ vẽ màu
5 ) Dặn dò về nhà . Chuẩn bị màu vẽ .
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
12
Ngày dạy:23/09/2013
Tiết 07
Vẽ tranh
đề tài học tập (T2)
I)Mục tiêu :
Học sinh thể hiện đợc bố cục của tranh theo nội dung chủ đề
Học sinh vẽ đợc tranh về chủ đề học tập
Qua tranh vẽ ,h/s thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo , bạn bè , trờng lớp.
*Trọng tâm :Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài học tập.
II) Chuẩn bị:
1 Giáo viên :Bộ tranh DDDH MT 6
- Một số tranh củ hoạ sỹ và học sinh khoá trớc
2 Học sinh : Giấy vẽ , bút chì ,tẩy ,màu vẽ .

3 Hình thức học : Trong lớp.
III) Tiến trình dạy học.
1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập
? hãy nêu đặc điểm mũ thuật thời lý ?
? Kể tên các công trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí ?
3 Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Giáo viên cho h/s xem một
số tranh , ảnh về các học tập
của h/s .
Giáo viên đặt câu hỏi về :
+ bố cục
+ hình vẽ + màu sắc và ý t-
ởng
? Sự khác nhau giữa ảnh và
tranh giữa tranh của các
hoạ sỹ và h/s ?
HĐ2:
Cho h/s xem tranh của các
hoạ sỹ và h/s về đề tài học
tập .
Giáo viên gợi ý để h/s thấy
đợc sự phong phú của đề tài
thông qua nhiều cách diễn
tả.
đặt câu hỏi về nội dung các
tranh Vẽ gì ? phản ánh gì ?
Gợi ý h/s kể cách nghĩ ,

cách nhìn nhận của các em
về đề tài học tập nhằm giúp
các em sự sáng tạo ,cảm
hứng thẩm mỹ,
HĐ3:
_ g/v giúp các em có thói
HĐ1:
Học sinh quan sát, nhận xét
tranh ,ảnh.
h/s trả lời câu hỏi.
h/s nêu đợc : ảnh là phản
ánh con ngời ,cảnh vật
giống với ngoài đời thờng.
Còn tranh cũng phản ánh
con ngời ,cảnh vật ngoài đời
nhng đợc thông qua sự t duy
.cảm nhận , chắt lọc , cô
đọng mang sự phản ánh ý t-
ởng qua sự sắp xếp.
Tranh của hoạ sỹ thờng
chuẩn mực về bố cục ,hình
vẽ ,màu sắc ,còn tranh của
h/s thì cha hoàn chỉnh về bố
cục ,hình màu sắc thờng tơi
vui ngộ nghĩnh.
HĐ2:
Học sinh quan sát và nhận
xét tranh .
Thấy đợc sự phong phú của
tranh đề tài

Trả lời câu hỏi g/v nêu ra .
Học sinh vẽ nhiều nội dung
khác nhau
H/s kể ra các hình ảnh về
học tập để cảm thụ và chọn
lọc hình ảnh khi vẽ .
HĐ3:
- Học sinh xác định đ-
Hoạt động 1
Tìm hiểu ảnh và tranh
ảnh phản ánh con ngời,
cảnh vật đúng nh ngoài đời
Tranh cũng phản ánh cảnh
vật trong cuộc sống nhng
thông qua t duy ,cách nhìn
nhận của ngời vẽ đợc sắp
xếp theo ý tởng riêng.
Hoạt đông 2
Tìm và chọn nội dung đề
tài .
Hoạt động 3
Cách vẽ tranh
-Chọn nội dung đề tài
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
13
quen về vẽ tranh đề tài.
g/v hớng dẫn cách vẽ : Tìm
bố cục- vẽ hình mảng chính
để làm rõ nội dung
- vẽ chỉnh sửa hình ,tạo

dáng sinh động ,
- màu sắc tự chọn cho
phù hợp
HĐ4:
G/V theo dõi giúp đỡ h/s
hoàn thành bài.gợi ý để h/s
phát huy tính sáng tạo chủ
động trong làm bài
Treo một số bài của h/s cho
lớp nhận xét về bố cục ,
cách phác hình ( mảng
chính ,phụ ) màu sắc
ợc nội dung chủ đề
- Biết cách vẽ tranh
theo từng bớc
HĐ4:
Học sinh chủ động làm bài
Tìm cách thể hiện bài vẽ
đúng chủ đề , suy nghĩ ,tìm
tòi ,xây dựng tranh
Học sinh tự nêu nhận xét
của mình
-Tìm bố cục
-vẽ hình
- Vẽ màu
Hoạt động 4
Thực hành
h/s làm bài
Hoạt động 5
Củng cố nhận xét

nắm vững các bớc tiến hành
bài vẽ tranh đề tài.Chuẩn bị
xem bài học sau
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
14
Ngày dạy:30/09/2013
Tiết 08
Vẽ trang trí
Cách sắp xếp bố cục trong trang trí.
I)Mục tiêu
Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
Học sinh biết làm bài vẽ trang trí .
Thấy đợc giá trị của môn học đối với đời sống hằng ngày, thêm yêu thích mỹ thuật
trang trí trong nghệ thuật ứng dụng.
*Trọng tâm: Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng.
Học sinh biết cách làm bài vẽ trang trí.
II) Chuẩn bị :
1 Giáo viên : Một số đồ dùng vật thật có trang trí các hoạ tiết.
Một số bài trang trí của học sinh các năm trớc.
2- Học sinh: Giấy , dụng cụ để vẽ trang trí ,( bút ,màu chì ,thớc ,tẩy v.v )
3- Phơng pháp : Trực quan ,nêu vấn đề ,vấn đáp .
III) Tiến trình dạy học .
1/ ổn định tổ chức : Kiểm tra sỹ số
2/Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cách tìm và chọn nội dung đề tài?
? Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài ?
3/ Bài mới.
Giới thiệu bài: Mỹ thuật là loại hình luôn đi sát phục vụ nhu cầu thẩm mỹ
cuộc sống ,do vậy mọi đồ vật xung quanh cuộc sống chúng ta cần đợc trang trí đẹp đáp

ứng nhu cầu cáI đẹp của con ngời. Giờ này chúng ta làm quen cách làm bố cục trong
bài trang trí.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Giáo viên giới thiệu
một số hình ảnh về
cách sắp xếp nội
,ngoại thất, trang tí
hội trờng, ấm ,chén
,các đồ vật thông
dụng
Cho h/s xem hình
trong SGK trang 89
và đặt câu hỏi ?
? Hình mảng , đờng
nét của mỗi loại nh
thế nào ?
? Hoạ tiết đợc sử
dụng nh thế nào ?
? Đậm nhạt. màu sắc
ra sao ?
Yêu cầu h/s nêu lên
yêu cầu của trang trí
? h/s nêu một vài
cách sắp xếp trang trí
?
HĐ2:
G/V nhắc h/s trong
các mảng hình cần có
to , nhỏ hợp lý về tỷ

lệ với khoảng trống
của nền.
Các hoạ tiết giống
HĐ1:
Học sinh quan sát
Thấy đợc sự đa dạng trong
bố cục trang trí .
H/S quan sát các hình vẽ
Tìm ra sự khác nhau của
mỗi loại
Học sinh nêu đợc TT tạo
cho mọi vật đẹp hơn ,thông
qua bố cục hợp lý, sắp
xếp hài hoà các hoạ tiết,sử
dụng màu sắc hợp lý ,thuận
mắt.
- Luật nhắc lại
- Luật xen kẽ
- Luật đối xứng
- Sắp xếp mảng hình
không đều
HĐ2:
- Kẻ trục đối xứng, chéo ,
ngang ,dọc,
- Tìm các hình mảng trong
bài trang trí có thể tìm đợc
nhiều cách sắp xếp khác
nhau,
Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét
Trang trí tạo cho mọi cảnh

vật đẹp hơn.
Cần sáp xếp các hình mảng
to nhỏ cho phù hợp.
Sắp xếp hài hoà các hoạ
tiết
Hoạt động 2:
Cách trang trí hình cơ bản
- Đa hoạ tiết phù hợp với hình
mảng
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
15
nhau nên bằng nhau
về cả màu và đậm
nhạt
Giáo viên giới thiệu
một số bài trang trí
cơ bản và ứng dụng
và hỏi.
? Cách làm bài
trang trí cơ bản ?
- Nhắc h/s chú ý các
tỷ lệ giữa các mảng
hoạ tiết với khoảng
trống của nền.
- H/s quan sát hình
3,4,5 SGK trang 91.
HĐ3:
Giáo viên ra bài tập
Gợi ý h/s tự vẽ vài
hình bố cục khác

nhau trong các hình
vuông
Học sinh quan sát để biết
đợc sự đa dạng trong cách
tìm bố cục .
Chọn và đa các hoạ tiết
cho phù hợp các mảng hình
đã phác
Tô màu cần chọn màu phù
hợp nội dung trang trí đối
với từng loại bài trang trí
HĐ3: Học sinh vẽ các
mảng hình khác nhau ở hai
hình vuông
Kẻ trục vẽ mảng to . nhỏ ,tự
chọn hoạ tiết mình thích để
hoàn thành bài.
- Tìm và chọn màu thích hợp
Hoạt đông 3: Thực hành
Tập sắp xếp mảng hình vuông
có cạnh là 10cm sau đó chon
lắp hoạ tiết vào một trong hai
hình vuông đó
4) Củng cố : Nhận xét tiết học .
Giáo viên đắt câu hỏi ?
- Nêu cách sắp xếp bố cục bài trang trí ?
- Cách tiến hành bài trang trí ?
5) Dăn dò :Giáo viên yêu cầu h/s về nhà hoàn thành bài tập trong SGK
Chuẩn bị cho bài sau + Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu.


Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
16
Ngày dạy:7/10/2013
Tiết 09 - Bài 09

Th ờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời lý (1010 - 1225)
I/Mục tiêu :
-Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời lý,
-Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc
-Trân trọng , yêu quý những di sản cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của
nghệ thuật dân tộc.
*Trọng tâm :- Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung vễ mỹ thuật
thời lý.
II) Chuẩn bị :
1) Giáo viên :
-Hình ảnh , một số tác phẩm công trình MT thời lý .
-Su tầm thêm một số tranh,ảnh mỹ thuật thời lý đã in trên sách ,báo.
2 ) Học sinh :
-SGK . Vở ghi
-Su tầm tranh ,ảnh liên quan đến mỹ thuật thời lý .
3 ) Phơng pháp : Trực quan , trò chơi. nêu vấn đề , vấn đáp , hợp tác nhóm.
III) Tiến trình dạy học :
1 ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số .
2 Kiểm tra bài cũ :
- Đánh giá , nhận xét cho điểm ba bài vẽ theo mẫu ( hình hộp và hình cầu)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3 Bài mới :
Giới thiệu bài : Đất nớc ta đã trải qua rất nhiều thời kỳ lịch sử, mỗi thời kỳ đều để lại
những công trình mỹ thuật có giá trị nghệ thuật . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về

mỹ thuật thời Lý .
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Giáo viên đặt câu hỏi >
? Thông qua các bài học ở
môn lịch sử, em hãy trình
bày đôi nét về triều Lý ?
Giáo viên nhận xét và bổ
sung .
-Lý thánh tông đặt tên nớc
là Đại Việt
- Sự cờng thịnh của nhà nớc
Đại Việt
- Có nhiều chủ trơng ,chính
sách tiến bộ, kinh tế ,xã hội
phát triển mạnh và ổn định.
HĐ2:
Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát tranh trong SGK
và đặt câu hỏi .
-? Nhìn các hình ảnh h/s
cho biết những loại hình
nghệ thuật của MT thời
Lý ?
Giáo viên yêu cầu các
nhóm mở SGK nhóm trởng
cho nhóm mình đọc và xem
tranh rồi thảo luận, trả lời
các câu hỏi .
Yêu cầu nhóm 1 trả lời kết

quả thảo luận câu 1 ?
-Tìm hiểu và cho biết kinh
HĐ1:
Học sinh nêu đợc:
-Vua Lý Thái Tổ dời đô về
hoa l nimh bình ra Đại la và
đổi tên là Thăng Long.
- đạo phật đi vào cuộc sống
đã khơi nguồn cho nghệ
thuật phát triển.
- Cuộc sống mở rộng giao l-
u tạo cho nền văn hoá phát
triển.
HĐ2:
Học sinh quan sát tranh và
nêu đợc
+Kiến trúc
+ Điêu khắc và trang trí
+Gốm.
-Các nhóm thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên là đọc
SGK xem tranh và thảo
luận.
đại diện nhóm 1 lên trình
bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái quát hoàn
cảnh XH thời Lý.
-Đất nớc ổn định,ngoại th-
ơng phát triển tạo điều kiện

xây dựng một nền văn hoá
nghệ thuật dân tộc đặc sắc
và toàn diện.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu khái quát về mỹ
thuật thời Lý.
Là quần thể kiến trúc gồm
hai lớp bên trong và bên
ngoài gọi là Hoàng Thành
và Kinh Thành.
1- Nghệ thuật kiến
trúc
a)Kiến trúc cung đình.
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
17
thành thăng Long,kiến trúc
phật giáo đợc xây dựng nh
thế nào ?
Giáo viên nhận xét và bổ
sung.
+Phía bắc có đền Quán
thánh cung từ hoa để công
chúa và các cung nữ trồng
dâu nuôi tằm.
+Phía Nam .
+Phía Đông là nơi buôn
bán nhộn nhịp
+Phía Tây là khu công
nghiệp
- Kiến trúc Phật giáo

gồm có gì ?
Giáo viên yêu cầu nhóm
2 trình bày câu hỏi thảo
luận 2.
-? Điêu khắc và chạm
khắc trang trí có đặc
điểm gì ? Đợc phát triển
ra sao ?
Giáo viên nhận xét và
kết luận:
-Các pho tợng thể hiện
sự tiếp thu nghệ thuật
của các nớc láng giềng,
sự gìn giữ bản sắc dân
tộc độc đáo, chứng minh
tài năng tuyệt vời của
các nghệ nhân
-/ Đặc điểm Rồng thời
Lý ?
G/V yêu cầu nhóm 3 trả
lời câu hỏi.
- ? Nghệ thuật Gốm có
đặc điểm gì và phát triển
nh thế nào ?
HĐ3:
Giáo viên yêu cầu học sinh
+Là quần thể kiến trúc gồm
hai lớp bên trong và bên
ngoài gọi là Hoàng thành và
Kinh thành.

+Hoàng thành là nơi ở và
làm việc của Vua và Hoàng
Tộc
+ kinh Thành là nơi ở và
sinh hoạt của các tầng lớp
-Thời Lý Đạo phật rất thịnh
hành
- Công trình kiến trúc xây
dựng nh quần thể .Chùa
Phật tích ,Chùa một cột
+ Tháp gắn với kiến trúc
chùa.Pháp phật tích( Bắc
ninh) Tháp Chơng sơn
( Nam định )
+ Chùa : Có quy mô lớn đặt
ở nơi có cảnh trí đẹp tổng
thể kiến trúc cân đối, hài
hoà hoà nhập môI trờng
xung quanh(Chùa một
cột)
+ Có nhiều tác phẩm bằng
đá ,những pho tợng phật.t-
ợng kim cơng , ngời chim.
Qua đó thấy đợc sự tài ba
của các nghệ nhân tạc tợng.
Là những bức phù điêu đá ,
gỗ ,để trang trí cho các công
trình kiến trúc.
-Hiền lành ,mềm mại đợc
coi là hình tợng tiêu biểu

cho nghệ thuật TT của dân
tộc .
-Đợc sử dụng phổ biến
trong chạm khắc
* Đại diện nhóm 3 trả lời
câu hỏi.
+Là sản phẩm chủ yếu phục
vụ con ngời
+ Có các trung tâm nổi
tiếng nh Bát tràng thanh
hoá, Thăng long
+Chế tác đợc gốm mem
ngọc,men lục, men da l-
ơn ,men tráng ngà.
+Xơng gốm mỏng, nhẹ ,nét
khắc chìm
HĐ3:
Học sinh đọc bài
- Nắm bắt đợc đặc điểm MT
b) Kiến trúc Phật giáo .
2. Nghệ thuật điêu khắc
và trang trí.
* Tợng .
+Tác phẩm bằng đá
+ Tài năng điêu luyện của
các nghệ nhân tác tợng .
* Chạm khắc trang trí.
+ Hình Rồng thời Lý
+ Hoa văn hình móc câu
-Là những di sản cực kỳ quý

giá
Hoạt động 3
Đặc điểm của Mỹ thuật thời
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
18
đọc hai đặc điểm của MT
thời Lý trong SGK trang 99
thời Lý Lý.
( có hai đặc điểm )
4 Củng cố:
- Nêu nghệ thuật kiến trúc thời Lý?
- Nêu nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí thời Lý?
- Nêu đặc điểm của MT thời Lý?
5 Dặn dò
Hớng dẫn về nhà. :Đọc theo hớng dẫn SGK- Su tầm ảnh liên quan thời Lý > Đọc
chuẩn bị cho bài học sau.
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
19
Ngày dạy:15/10/2013
Tiết 10
Th ờng thức Mỹ thuật
Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời lý
I) Mục tiêu:
- Học sinh đợc hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật thời lý đã đợc học tại
bài 8.
- Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ về qua một số các công trình, sản phẩm thời lý mang
tính nghệ thuật.
-Học sinh biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc
nói chung.
* Trọng tâm: Giúp h/s nhận thức và hiểu hơn về các công trình nghệ thuật thời lý.

II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu , tìm hiểu các hình ảnh trong SGK và bộ DDDH
- Su tầm thêm các công trình, tác phẩm thời lý.
2) Học sinh: Su tầm tranh ,ảnh liên quan tới thời Lý.
3) Phơng pháp : Thuyết trình , vấn đáp , trực quan .)
III) Tiến trình dạy học :
1) ổ n định tổ chức
Kiểm tra sỹ số
2) Kiểm tra bài cũ :
Đánh giá một số bài trang trí giờ trớc
Kiểm tra dụng cụ học tập
3)Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
Giáo viên cho học sinh nhắc
lại 1 số đặc điểm của mĩ
thuật thời Lý?
? Em hãy kể một vài nét về
Chùa Một Cột.
HĐ2:
- Cho hs xem tranh về tợng
Adiđà.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
.
? Kể một vài nét về tợng
Adiđà.
HĐ3:
- Cho hs xem tranh trong bộ
ĐDDHMT 6

- Yêu cầu 1 hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:
? Con rồng là hình ảnh tợng
HĐ1:
HS nhắc lại
- Có kiến trúc nh khối vuông
đặt trên cột đá.
+ Hình dáng: nh 1 đoá sen
nở giữa hồ, xung quanh có
lan can bao bọc.
+ Ngôi chùa nằm ở thủ đô
Hà Nội
+ Những đờng cong mềm
mại của mái, nét khoẻ khoắn
của cột -> những khoảng
sáng, tối ẩn hiện lung linh
trong không gian.
HĐ2:
- HS quan sát tranh
- HS đọc.
- Trả lời câu hỏi .
-> - Tạc từ đá nguyên khối
màu xanh.
- Khuôn mặt và hình
dáng: Biểu hiện vẻ dịu dàng,
đôn hậu của đức Phật.
- Bệ đá gồm 2 tầng: tầng
trên là toà sen hình tròn,
tầng dới là đế tợng.
HĐ3:

- HS quan sát tranh
- HS đọc.
- HS trả lời.
-> Là hình ảnh tợng trng của
quyền lực vua chúa.
1. Hoạt động 1.
- Tìm hiểu công trình kiến
trúc Chùa Một Cột ( HN )
- Là một công trình kiến
trúc độc đáo, đầy tính sáng
tạo và đậm đà bản sắc dân
tộc Việt nam.
2. Hoạt động 2.
- Tìm hiểu tác phẩm điêu
khắc: Tợng Adiđà ( Chùa
Phật Tích Bắc Ninh )
- Cách sắp xép hài hoà,
cân đối.
- Pho tợng là hình mẫu cô
gái: vẻ đẹp trong sáng,
lặng lẽ, lắng đọng nhng
không mất đi vẻ trầm mặc
của Phật Adiđà.
3. Hoạt động 3.
- Tìm hiểu nghệ thuật
trang trí : Con rồng thời
Lý.
- Rồng thời Lý đợc coi là
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
20

trng cho quyền lực của ai?
? Đặc điểm con rồng thời
Lý?
HĐ4:
- Giáo viên yêu cầu hs quan
sát tranh ở bộ ĐDDHMT 6
và tranh( hình 4, hình 5
trong SGK tranh 110)
- Gọi 1 hs đọc phần 2.
- Đặt câu hỏi .
? Hình dáng các đồ gốm ra
sao.
? Xơng gốm thời Lý nh thế
nào?
? Nét khắc?
? Đề tài trang trí là gì?
? Nêu các trọng tâm gốm
lớn.
-> Có dáng dấp hiền hoà,
mềm mại. không có cặp
sừng trên đầu và luôn có
hình chữ S . Thân rồng
khá dài, tròn lẳn, uốn khúc
mềm maị, thon nhỏ từ đầu
đến dới, khúc uốn lợn nhịp
nhàng theo kiểu thắt túi.
HĐ4:
- HS quan sát tranh.
- HS đọc
- Trả lời câu hỏi.

-> Nhẹ nhàng, thanh toát,
trau chuốt, mang vẻ trang
trọng.
-> Mỏng, nhẹ
-> Chìm, phủ men đều, bóng
mịn, uyển chuyển
-> Chim muông, bông sen,
đài sen, lá sen cách
điệu
- Chất màu men khá phong
phú.
-> Bát Tràng, Thăng Long,
Thanh Hoá
hình tợng đặc trng của nền
văn hoá dân tộc Việt Nam.
4. Hoạt động 4.
- Tìm hiểu nghệ thuật gốm
thời Lý:
- Cùng với nghệ thuật kiến
trúc, điêu khắc và trang trí,
nghệ thuật gốm thời Lý đã
phát triển mạnh và đạt đến
đỉnh cao.
4) Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt câu hỏi:
? Em hãy kể một vài nét về Chùa Một Cột, tợng Adiđà?
? Em còn biết thêm công trình mĩ thuật nào của thời Lý?
- GV yêu cầu hs trả lời.
5) Dặn dò về nhà:
- Xem các tranh ảnh minh hoạ và học bài.

- Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Su tầm tranh, ảnh về đề tái bộ đội.
+ Xem trớc bài.
Ngày dạy: : / /2013
Tiết 11
vẽ trang trí
Màu sắc
I) Mục tiêu :
- Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của màu
sắc đối với cuộc sống con ngời.
- Học sinh biết đợc một số màu sắc thòng dùng và cách pha chế áp dụng vào làm các
bài trang trí và vẽ tranh
- Thông qua bài học các em thêm yêu cuộc sống ,thiên nhiên xung quanh.
* Trọng tâm.Giúp h/.s thấy đợc sự phonh phú củâmù sắc trong thiên nhiên , biết đợc
một số màu thờng dùng và cách pha màu áp dụng vào làm bài vẽ màu,
II) Chuẩn bị.
1) Giáo viên :
- ảnh màu ,Cỏ cây ,hoa lá ,chim muông , phong cảnh
- DDDH MT6
- Tranh vẽ của h/s
-Màu vẽ
2) Học sinh :
-SGK
-Su tầm tranh ảnh cảnh vật thiên nhiên
-Vở và màu vẽ
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
21
3) Phơng pháp : Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập (hợp tác nhóm )
III) Tiến trình dạy học :
1-ổn định tổ chức : Kiểm tra sỹ số

2- Kiểm tra bài cũ : kiểm tra dụng cụ học tập
Đánh giá hai bài vẽ đề tài của h/s
3- bài mới :
Giới thiệu bài: Mọi cảnh vật quanh cuộc sống chúng ta đợc nói là muôn màu muôn vẻ
,cái muôn màu ấy chính là màu sắc đợc hiện hữu trong tất cả mọi vật , chính nó đã tạo
nên cái đẹp diệu kỳ cho cuộc sống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về màu sắc này để
phần nào sẽ giúp các em vận dụng trong việc thể hiện các bài vẽ màu sau này.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
- Giáo viên yêu cầu h/s
quan sát hình 1 trong
SGK, ảnh phong
cảnh, hoa ,cá cảnh
v.v
? Màu sắc trong thiên
nhiên nh thế nào ? Tại
sao ?
? nhờ vào đâu mà em
nhận biết màu sắc ?
+ánh sáng của mặt trời
,ánh sáng tự tạo .( đèn và
a/s cầu vồng ) có 7 màu.
- y/c học sinh đọc tên
màu ở cầu vồng
*G/V cho h/s xem tranh
vẽ của h/s.
? màu sắc trong tranh
nh thế nào ?
? có gì khác với màu sắc
của thiên nhiên ?

? Tác dụng của màu sắc
đối với cuộc sống ?
HĐ2:
- Muốn pha màu cần có 3
màu cơ bản
(Còn gọi là màu chính
màu gốc )
? hãy cho biết ba màu gốc?
Cho h/s quan sát hình 4
(trang103)
? Em hiểu gì về phần giao
của các hình tròn ?
Cho h/s quan sát hình 5
( 103)hình ngôi sao .
? Em hiểu gì về cách pha
màu này ?
HĐ3:
G/V chỉ hình 5 cho h/s hiểu.
G/V pha màu ở cốc nớc để
cho h/s quan sát .
? các mũi tên trong Hình 5
có ý nghĩa gì ?
? Vì sao các cặp màu này lại
là cặp màu bổ túc ?
? các cặp màu bổ túc thờng
đơc dùng nh thế nào ?
? những cặp màu nào là cặp
HĐ1:
- Học sinh quan sát.
h/s trả lời câu hỏi

- màu sắc rất phong phú. h/s
đọc tên các loại màu
- Khi có a/s sẽ tạo có màu
sắc .trong bóng tối thì
không có màu .
h/s quan sát hình 2 trong
SGK trang 102.
- Đỏ ,da cam,vàng ,lục
.lam .chàm .tím
-màu sắc phong phú.
- đẹp ,hài hoà ,có ý tởng rõ
rệt.
-tạo vẻ đẹp gần gũi, gợi cảm
tô đẹp c/s
HĐ2:
Màu đỏ ,vàng ,lam
h/s quan sát.
đỏ + vàng = da cam
đỏ+lam = tím
Vàng + lam = lục
- hình gợi ý cứ pha hai màu
với màu thứ ba tuỳ theo l-
ợng nhiều ,ít ta có màu thứ
ba có độ đậm nhạt và sắc
khác.
+ học sinh quan sát thấy đ-
ợc cách pha màu.
HĐ3:
+ đứng cạnh nhau sẽ tôn
nhau lên .tạo sự rực rỡ ,hài

hoà.
+ Trang trí ,quảng cáo, bao

- các màu này đứng cạnh
nhau sẽ tôn nhau với các
sắc độ mạnh , thờng dùng
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét.
1 màu sắc tronh thiên
nhiên.
+ rất phong phú
+ta nhận biết màu sắc khi
có ánh sáng.
2) màu sắc trong tranh vẽ.
Màu sắc do con ngời tạo
ra .
II) cách pha màu.
Màu cơ bản
Đỏ ,vàng ,lam
Cách 1: quan sát hình vẽ.
Các màu đợc tạo nên do hai
màu pha trộn mà nên
Cách 2: Pha màu ở cốc n ớc.
III) một số màu và cách
dùng.
1)Màu bổ túc.
- lục-vàng , vàng
-tím ,lam da cam
2)màu t ơng phản.
Đỏ

Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
22
màu tơng phản ?
Cho h/s quan sát H5 để
nhạn biết màu nóng.
? tại sao lại gọi là màu nóng
?
? thờng sử dụng màu nóng
vào mùa nào?
? tại sao gọi là màu lạnh ?
dùng mùa nào?
Giáo viên giới thiệu.
Là màu ở dạng khô khi vẽ
phải pha với nớc ,keo ,hồ,
vẽ trên giấy là chủ yếu.
? Thế nào là màu nớc ?
- giáo viên cho h/s tả về sáp
màu ?
- Giáo viên cho h/s
nhận biết và miêu tả
bút dạ .
Cho h/s làm bài theo nhóm
G/V cùng H/s đánh giá
nhận xét
khẩu hiệu ,TT túi ,váy dân
tộc

- các màu tạo cảm giác
nóng gọi là màu nóng
.đợc sử dụng vào mùa

thu đông .
- tạo cảm giác mát gọi
là màu lạnh.
Là chất bột đợc tinh chế ra .
+ là loại màu đợc pha với
keo đựng vào tuýp hoặc ống
nhựa ,khi vẽ pha với nớc.
H/S nhận biết và mô tả sáp
màu .
- màu đợc chứa trong
ống, ngòi vẽ làm
bằng chất dạ mềm .
Các nhóm làm bài thực
hành
Vàng - đỏ trắng-vàng lục
3) màu nóng.
đỏ ,vàng ,.cam, nâu
4) màu lạnh
Tím ,xanh,
VI) Một số loại màu thông
dụng.
1- Màu bột.
2- màu n ớc .
3) sáp.màu:
4) Bút dạ :
5) Chì màu :
V) Luyện tập
Tô màu vào tranh đã có
hình
+ màu bổ túc

+màu tơng phản
+màu nóng
+ màu lạnh
4/Củng cố: H/s nhắc lại màu gốc .bổ túc v.v
G/V tóm lại :Bài học hôm nay các em đã thấy đợc sự phong phú của màu sắc trong
thiên nhiên và tác dụng của màu sắc đối với c/s con ngời. Thấy đợc một số màu thgông
dụng để áp dụng vào vẽ tranh.
5/ Dặn dò về nhà:
- Hớng dẫn về nhà: Học bài ,
- Chuẩn bị màu vẽ ,su tầm các bài trang trí , xem trớc bài để chuẩn bị bài học sau.

Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
23
Ngày dạy: 06/11/2012
Tiết 12- Bài 11
vẽ trang trí
màu sắc trong trang trí
I) Mục tiêu :
-Học sinh hiểu đợc tác dụng của mầu sắc đối với con ngời và trong trang trí .
- H/s phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng
dụng .
-H/S làm đợc bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu.
*Trọng tâm :H/s làm đợc bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán .
II) Chuẩn bị :
1) giáo viên :- Một vài đồ vật có trang trí.
-Tranh trong bộ DDDH MT6
- Một số màu để vẽ .
2) Học sinh:- màu vẽ
- màu vẽ, bút, (giấy màu)
3) phơng pháp : Trực quan .vấn đáp ,luyện tập

III) Tiến trình dạy học.
1) ổ n định tổ chức lớp .
Kiểm tra sỹ số
2) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập
-? Thế nào là màu nhị hợp ? màu bổ túc,màu tơng phản ? cho ví dụ ?
? Cho biết tên các màu thuộc gam nóng lạnh?
3) Bài mới :
Giới thiệu bài:Con ngời ta luôn vơn tới cái đẹp, đó nh là bản tính nghệ sỹ mà mỗi con
ngời đều có , Cái đẹp không dừng lại ở một vị trí hay một điểm nhất định nào mà nó trở
thành nhu cầu trong cuộc sống ,mỗi vật dùng hằng ngày đều trở nên gần gũi với con ng-
ời , ở đó một phần không nhỏ là do chúng đợc trang trí hài hoà ,đẹp mắt luôn thu hút và
gợi cảm cho con ngời . Để hiểu và biết sử dụng màu sắc trong trang trí làm đẹp cho
c/s ,hôm nay chúng ta tìm hiểu bài màu sắc trong trang trí giúp các em biết làm đẹp khi
TT các đồ vật và c/s.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
HĐ1:
G/v cho h/s xem một số
hình ảnh về cỏ ,cây ,hoa ,lá
Cho h/s xem một số ấn
phẩm đã trang trí
- g/v nhấn mạnh màu sắc có
vai trò quan trọng làm đẹp
sản phẩm .
? em thấy tác dụng của màu
sắc nh thế nào trong TT ?
HĐ2:
Giáo viên cho h/s xem các
bài mẫu vẽ màu và nêu lên
cách sử dụng màu trong

TT , ở đây chủ yếu là màu
bổ túc kết hợp hài hoà giữa
nóng lạnh, đi theo tông
( gam)
- Giáo viên cho h/s làm bài
theo hai cách:
* Pho to các bài trang trí
hình vuông ,tròn cho h/s tự
tô màu
* mang giấy màu xé dán.
Giáo viên chọn và treo một
số bài làm của h/s lên bảng
HĐ1:
- h/s cảm nhận màu sắc
phong phú từ thiên nhiên.
-h/s quan sát và nhận xét
thấy cách sử dụng màu
trong TT .
- H/S trả lời theo cảm nhận
riêng về tác dụng màu sắc .(
tôn vinh sản phẩm ,thu hút
ngời mua nâng cao thẩm
mỹ )
HĐ2:
-học sinh quan sát nhận
xét.
Nêu lên cách sử dụng màu
ở các bài trang trí, h/s cảm
thụ đợc vẻ đẹp và phong
phú của màu sắc và hiểu về

cách vẽ màu ( đi từ màu
đậm trớc ,nêu bật trọng
tâm, màu sắc hài hoà qua
luật kéo màu )
Học sinh chọn một trong
hai cách .
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét
Trong cuộc sống có rất
nhiều đồ vật đợc trang trí
bằng nhiều màu sắc hấp dẫn
Hoạt động 2.
Thực hành.
Dùng màu sắc để trang trí
mọi đồ vật vừa làm đẹp vừa
hấp dẫn sản phẩm. Trang trí
cần hài hoà, chọn lọc màu
tuỳ vào sản phẩm cụ thể ,
quan trọng là gợi cảm rõ
cho cảm nhận của sản phẩm
của mình, ví dụ TT bao bì
chè uống phải gợi cho ngời
mua qua cách TT gợi sự
tinh khiết ,thơm ngon .v.v
Hoạt động 3
Nhận xét đánh giá giờ học:
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
24
gợi ý cho các em nhận xét
(các bài xé dán cha xong về

nhà hoàn thành)
h/s tụe nhận xét theo cảm
nhận riêng của mình
4/ Dặn dò về nhà
h/s làm tiếp bài cha hoàn thành ở lớp
Quan sát màu sắc của cỏ ,cây ,hoa ,lá
Quan sát cách TT các đồ vật và tập nhận xét.
Chuẩn bị xem trớc bài học của giờ sau
Ngày dạy: 13/11/2012
Tiết 13- Bài 13.
Vẽ tranh.
Đề tài bộ đội (T1)
I. Mục tiêu.
- Học sinh thể hiện tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh vẽ.
- Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài bộ đội.
- Học sinh vẽ đợc một tranh đề tài bộ đội.
* Trọng tâm :
- Giúp hs vẽ đợc 1 tranh đề tài bộ đội.
II. Chuẩn bị.
1) Giáo viên.
- Một số tranh ảnh về đề tài bộ đội của hoạ sĩ và học sinh với nhiều hình ảnh hoạt động
khác nhau.
2) Học sinh.
- SGK.
- Giấy vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
3) Phơng pháp.
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1) ổ n định tổ chức lớp .

- Kiểm tra
2) Kiểm tra bài cũ.
? Hãy kể tên vài nét về chùa Một Cột, tợng Adiđà.?
? Em còn biết thêm công trình mĩ thuật nào của thời Lý?
3) Bài mới.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1:
- Giáo viên cần cho hs
hiểu hơn về hình ảnh anh
bộ đội qua những hoạt
động trong rèn luyện,
chiến đấu cũng nh trong
đời sống sinh hoạt.
- Cho hs xem tranh vẽ về
bộ đội của các hoạ sĩ và
học sinh.
- Đặt câu hỏi:
? Nội dung các bức tranh
ra sao?
? Bố cục đợc vẽ nh thế
nào?
HĐ1:
- Học sinh hiểu biết hơn
về anh bộ đội trong tất cả
mọi lĩnh vực.
- Học sinh quan sát
tranh.
-> Nêu lên cảm nhận của
mình về các bức tranh.
-> Chân dung anh bộ đội,

bộ đội về thăm nhà, tình
quân dân, bộ đội luyện
tập, bộ đội luyện tập trên
thao trờng
-> Mảng chính to, rõ, thể
hiện đợc đề tài bộ đội.
- Mảng phụ hỗ trợ cho
mảng chính -> bức tranh
1. Hoạt động 1.
Tìm và chọn nội dung đề tài.
Có thể vẽ nhiều tranh về đề tài bộ
đội.
+ Chân dung anh bộ đội
+ Bộ đội lao động, mừng chiến
thắng hay vui chơi cùng thiếu nhi.
+ Bộ đội luyện tập trên thao trờng
-Vũ khí và phơng tiện tác chiến
gắn liền với bộ đội: ô tô, xe tăng,
máy bay, tên lửa
Gv Lê Thế Vinh. Trờng THCS Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội
25

×