Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giáo án Mỹ thuật 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 62 trang )

Tiết:25 Ngày: 11/4/2008
Bài 25: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: MẸ CỦA EM
(Kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu:
 Học sinh yêu thương, quý trọng cha mẹ.
 Giúp HS hiểu về công việc hằng ngày của mẹ.
 HS có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: +Sách báo, tạp chí về đề tài mẹ.
+Tranh tham khảo trong ĐDDH MT 6.
+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
 Học sinh: + Tranh sưu tầm.
+ Đồ dùng học tập: chì, màu.
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng phương pháp gợi mở,vấn đáp, trực quan kết hợp với liên hệ thực tiễn
khách quan.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS
Kiểm tra kiến thức về một số trang dân gian.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài: ( 2' )
 Ghi đề.
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
 Hoạt động 1: HDHS
Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Treo tranh minh họa


+ Giới thiệu: vẽ tranh đề tài mẹ là
vẽ những sinh hoạt đời thường của
người mẹ.
? Đó là những hoạt động nào?
+ Phân tích trên hình:
- Bố cục
- Hình vẽ
- Màu sắc
* HD cho HS:
HS xem tranh

+ Gặt lúa
+ Nấu cơm
+ Quét sân
+ Nấu cơm
+ Dạy học
I. Tìm và chọn đề tài
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
5'
27'
+ Tìm hình tượng

? Có những loại hình tượng nào?
+ Bố cục có chính- phụ.
+ Cho HS so sánh để tìm ra bố cục
tranh
? Phần chính- phụ?
 Hoạt động 2: HDHS

Cách vẽ tranh
+Nhắc lại phương pháp vẽ tranh
* Lưu ý:
+ Chọn hình ảnh phải có chính-
phụ.
+ Động tác phong phú ( động-tónh )
+ Vẽ phác hình chính trước, phụ
sau.
+ Màu sắc trong sáng, hài hòa.
+ Chú ý đậm nhạt toàn bài.
 Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ Góp ý gợi mở kòp thời để HS chọn
đượpc chủ đề hay, gần gủi.
+ HD HS vẽ theo phương pháp đã
học.
+ HD thêm:
- Vẽ màu nước.
- Vẽ màu bột.
+ Chú ý: - Bố cục
- Đường nét
- Màu sắc
HS làm bài
 Hình ảnh chính
Hình ảnh phụ
+ Tìm nội dung
+ Tìm bố cục, hình
ảnh
+ Vẽ hình và vẽ
màu
 HS theo dõi, ghi

nhớ
HS vẽ tranh
- Kích thước: A
3
- Màu sắc: chì
màu, màu
nước,màu bột
II. Cách vẽ tranh:
III. Bài tập:
Vẽ tranh giấy A
3
màu nước
màu bột
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5'
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét.
- Bố cục? Hình mảng?
- Đường nét? Màu sắc?
+ HS tự nhận xét theo cảm nhận của mình.
+ GV chốt lại biểu dương những bài làm tốt, có phong cách riêng đặc biệt đối với HS
thể hiện tốt đặc trưng hình ảnh gia đình.
+ Đánh giá cho điểm
Tiết:.26 Ngày:11/4/ 2008
Bài 26: Vẽ trang trí
KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu:
 HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ.
HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng
chữ.
 Kẻ được những câu khẩu hiệu kiểu chữ nét thanh nét đậm.

II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: + Một số hình ảnh .
+ Các câu khẩu hiệu.
 Học sinh: + Sách vở , giấy , chì , màu .
+ Một số mẫu chữ nét thanh nét đậm sưu tầm .
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng phối hợp phương pháp : Vấn đáp , trực quan và luyện tập một cách có
hiệu quả .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Chuẩn bò một số vấn đề về việc học tập Môn Mỹ thuật 6 .
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
5
Hoạt động1 :
HDHS quan sát- nhận xét .
+ GV đưa ra 2 bảng chữ in hoa nét
đều và in hoa nét thanh nét đậm.
- Chữ in hoa nét thanh nét đậm
là loại chữ mà trong 1 chữ vừa có nét
thanh nét đậm.
- Cũng như chữ in hoa nét đều,
chữ in hoa nét thanh nét đậm có các
chữ rộng ngang như M,G...có chữ
hẹp ngang như E, T ...
- Chữ in hoa né thanh nét đậm
có thể có chân hoặc không có chân.

Giới thiệu minh họa ở bìa sách,
đầu báo, khẩu hiệu...
Hoạt động 2 :Hướng dẫn học
HS quan sát và
nhận xét .
+ Nhận xét sự
khác nhau
+ Nghe giảng
+ Xem minh họa.
II. Cách kẻ chữ:
I. Quan sát, nhận xét

+ Nét kéo từ trễn
xuống là nét đậm.
+ Nét đưa lên và nét
ngang là nét thanh.
30
sinh cách kẻ chữ.
Lưu ý: . Vò trí nét thanh nét đậm.
. Các chữ giống nhau phải
kẻ giống nhau (tránh chữ quá to, quá
nhỏ)
. Thống nhất các nét thanh
và nét đậm.
• Minh họa bảng.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm
bài.
- GV giúp HS chia dòng, phân
khoảng chữ,kẻ chữ và trang trí
thêm diềm.

+ Ước lượng chiều
dài của dòng chữ.
+ Ước lượng chiều
cao và chiều rộng
của chữ(phù hợp
với chiều dài)..
+ Chia khoảng các
giữa các chữ.
+ Phác nét và kẻ
chữ.+ Tô màu chữ
và nền.
III. Thực hành.
+ Xem minh họa
bảng.
+ Làm bài theo thực
hành.
4/ Đánh giá kết quả học tập: (5')
+Chọn những ba đã hồn thành để nhận xét đánh giá
+ Cho học sinh tự xếp loại.
Tiết:…27 Ngày: 11/4/ 2008
Bài 27: Vẽ theo mẫu

I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức phân môn vẽ theo mẫu .
 Kỹ năng: Rèn luyện, nâng cao khả năng quan sát vẽ hình, vẽ được hình sát với mẫu
 Thái độ: HS thêm yêu q phân môn vẽ theo mẫu, qua vẻ đẹp của đường nét, cấu
trúc của mẫu phối hợp.
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: + Tranh minh họa tónh vật, mẫu vẽ.

+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
 Học sinh: + Sách vở ghi chép.
+ Giấy A
4
, chì tẩy, mẫu vẽ.
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Treo 1 số tranh mẫu có hai đồ vật để vào bài
Nêu bật:
+ Vẽ mẫu có hai đồ vật là vẽ hai đồ vật được sắp xếp, chọn lọc.
VD: vẽ hoa quả, chai, ấm...
+ Sử dụng nhiều chất liệu chì
+ Ghi đề.
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5
 Hoạt động 1: HDHS
Quan sát nhận xét
+ GV gợi ý cho 3 nhóm lên đặt
mẫu: lọ hoa và quả.
? Cấu trúc nhóm mẫu NTN?
? Bố cục sắp xếp NTN?
? Khung hình NTN?
 HS đại diện lên
đặt mẫu.
( thảo luận )

gồm chai và ly
Bố cục: Hợp lý,
chặt chẽ.
Khung hình
chung : HCN
Khung hình riêng:..
 Tỉ lệ mảng chai
Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ HAI ĐỒ
VẬT ( Vẽ hình )
I. Quan sát nhận xét
+ Cấu trúc
+ Khung hình
+ Tỉ lệ
+ Đậm nhạt
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
5
? Tương quan tỉ lệ giữa các phần
NTN?
+ Hướng dẫn HS quan sát mảng
sáng, tối chính, hòa sắc của mẫu.
+ Lưu ý:
- Có thể chọn lọc bỏ đi 1 số chi tiết
vụn vặt.
- Đơn giản trong sử dụng màu sắc,
chọn hòa sắc hài hòa, đẹp.
+ Chốt lại những điểm chính và
nhấn mạnh:
- Quy mẫu vào khung hình tổng
quát.

- Phác khung hình nền đúng vò trí,
tương quan tỉ lệ.
 Hoạt động 2: HDHS
Cách tiến hành bài vẽ theo mẫu :
+ Treo hình hướng dẫn cách vẽ .
+ Giới thiệu : để hoàn thành 1 bài
vẽ theo mẫu thường trải qua 2 giai
đoạn chính : Đó là vẽ hình và vẽ
đậm nhạt .
* GV hướng dẫn cách vẽ :
Vẽ phác khung hình : Đây là giai
đoạn quan trọng đối với một bài vẽ
theo mẫu .
+ GV minh hoạ .
+ Có 2 loại khung hình : Khung hình
chung và khung hình riêng .
- Ước lượng tỉ lệ chiều cao nhất ,
rộng nhất và phác khung hình chung
(Phác phù hợp cân đối trên tờ giấy )
- Xác đònh vò trí , tương quan tỉ lệ
giữa các vật mẫu và phác khung
hình riêng . (minh hoạ bảng )
+ Vẽ phác nét chính : Xác đònh vò trí
của các bộ phận và vẽ phác hình =
nét thẳng mờ .
tương đương vứi ly.
 HS theo dõi , ghi
chép.
 HS theo dõi GV
hướng dẫn .

 Có 2 loại khung
hình chung riêng :
- Chung
- Riêng
II. Cách vẽ hình:
1. Vẽ hình
+ Vẽ phác khung
hình .
-khung hình chung .
-khung hình riêng.
+ Vẽ phác nét chính
+ Vẽ chi tiết và
chỉnh hình .
(Minh hoạ )
30
+ Vẽ chi tiết và chỉnh hình :
- Quan sát mẫu và dựa vào nét
chính đã phác để vẽ chi tiết cho
giống mẫu ( hướng dẫn trên hình
minh hoạ )
- Điều chỉnh toàn bộ hình vẽ .
( nét vẽ phác hình cần nhẹ , mờ và
phóng khoáng , không gò bó ,
không nên dùng thước để vẽ hình )
2. Vẽ đậm nhạt :
* Quan sát để tìm chiều của ánh
sáng . Phân đònh thành 3 mảng sáng
tối chính .( M.hoạ )
? Có những độ đậm nhạt nào ?
( Sáng – Tối và trung gian )

 Lưu ý : Trong sáng có sáng I , và
trong tối có tối nhất .
+ Có 3 loại bóng :- Bóng chính
- Bóng ngả
- Bóng phản quang
* Phân mảng đậm nhạt .
? có mấy mảng chính ?
* Vẽ bóng bằng nhiều lớp chì nét
chì đang xen thành hình quả trám
(minh hoạ ) .
 Chú ý : Càng đậm thì càng nhiều
lớp chì . Không chà , di nhẵn bóng
(minh hoạ )
* Kiểm tra đậm nhạt toàn bài cho
lợp lý và vẽ nền để tạo không gian
sinh động cho bài vẽ .
 Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV theo sát lớp, gợi ý hướng dẫn
HS làm bài
- Bố cục cho hợp lý.
- Vẽ phác khung.
- Chú ý nét đậm nhạt trong vẽ
- Sáng
 - Sáng vừa
- Đậm
 Có 3 mảng đậm
nhạt chính
2. Vẽ đậm nhạt :
+ Phân mảng
Đậm nhạt chính .

+ Vẽ lót chì toàn bài
+ Tăng đậm dần
+ Điều chỉnh toàn
bài cho hợp lý .
+ Vẽ nền .
 Lưu ý :
+ Bài vẽ đảm bảo 3
mức độ sáng tối .
+ Bóng chuyển mềm
mại , nhẹ nhàng .
III. Thực hành:
hình…
- Tránh rườm rà chi tiết.
+ Góp ý bổ sung chỉnh sửa kòp thời
+ Vẽ phác nhẹ, mờ tránh làm xơ
giấy.
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5'
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét.
- Bố cục NTN?
- Đường nét thể hiện NTN
- Vò trí, tỉ lệ có hợp lý không?
+ HS tự nhận xét theo cảm nhận, GV chốt lại sau cùng và biểu dương, động viên kòp
thời những bài làm nhanh khá giống mẫu.
+ Bổ sung , chỉnh sửa những nét cơ bản cho những bài còn non.
Tiết:…28 Ngày: 12/ 4/ 2008
Bài 28: Vẽ theo mẫu

I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức phân môn vẽ theo mẫu .

 Kỹ năng: Rèn luyện, nâng cao khả năng quan sát vẽ hình, vẽ được hình sát với mẫu
 Thái độ: HS thêm yêu q phân môn vẽ theo mẫu, qua vẻ đẹp của đường nét, cấu
trúc của mẫu phối hợp.
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: + Tranh minh họa tónh vật, mẫu vẽ.
+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
 Học sinh: + Sách vở ghi chép.
+ Giấy A
3
, chì tẩy, mẫu vẽ.
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Treo 1 số tranh mẫu có hai đồ vật để vào bài
Nêu bật:
+ Vẽ mẫu có hai đồ vật là vẽ hai đồ vật được sắp xếp, chọn lọc.
VD: vẽ hoa quả, chai, ấm...
+ Sử dụng nhiều chất liệu chì
+ Ghi đề.
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh cách phác mảng đậm nhạt.
- GV đặt mău như tiết vẽ hình và
điều chỉnh ánh sáng.

- Gợi ý tìm ra các độ đậm nhạt.
. Đậm nhất, Đậm vừa, nhạt, sáng.
. Vò trí của các mảng đậm nhạt ở
một vài hướng vẽ khác nhau.
- Giới thiệu cách phác mảng đậm
nhạt qua hình minh họa.
- Nhìn mẫu chỉnh
sửa lại hình vẽ.
I. Quan sát nhận xét
đậm nhạt.
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
5
30
'
 Hoạt động 2: HDHS cách vẽ
đậm nhạt.
-quan sát và so sánh độ đậm nhạt
ở mẫu.
- Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc
của mẫu: nên vẽ cong ở mặt cong,
nét thẳng ở mặt đứng nét nghiêng
ở mặt nghiêng.
- Vẽ hết toàn bộ rồi sau đó nâng
độ đậm lên dần.
. Giới thiệu một số bài vẽ đậm nhạt
để HS tham khảo trước khi vẽ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫm học
sinh làm bài.
- GV theo giỏi cách phác mảng,
cách vẽ đậm nhạt.

Chú ý so sánh các độ đậm
nhạt,nhấn mạnh độ đậm hay tẩy
một số chổ để có độ sáng làm cho
bài vẽ sinh động hơn.
- Nhắc HS vẽ đậm nhạt phần nền
đẻ tạo cho bài có không gian.
- quan sát hẫu và
hình minh hạo.
- Xem minh họa.
-Quan sát mãu,
vẽ đậm nhạt và
hoàn thành bài
vẽ.
II. Cách vẽ đậm
nhạt.
III. Vẽ đậm nhạt
mẫu có hai dôf vật.
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5
+ Chọn 1 số bài treo lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét.
- Độ đậm nhạt như thế nào ?
- Thể hiện được các đồ vật hay không ?
+ Chốt lại sau cùng và biểu dương, động viên kòp thời những bài làm nhanh, Vẽ đậm
nhạt tốt, giống mẫu.
+ Bổ sung , chỉnh sửa những nét cơ bản cho những bài còn yếu.

Tiết:.29 Ngày: 12 / 4 / 2008
Bài 29: Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THẾ GIỚI
THỜI KỲ CỔ ĐẠI

I. Mục tiêu:
-Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua
sự phát triển rực rỡ của nền MT thời kỳ đó
-Giúp HS hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập, Hy
Lạp,La Mã.
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ
- Sưu tầm tranh, ảnh về các công trình nghệ thuật của các nền văn hoá trên.
2/Phương pháp dạy học:
Vận dụng phương pháp gợi mở,vấn đáp, trực quan kết hợp với liên hệ thực tiễn
khách quan.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của Giáo viên Kiến thức
5'
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái quát về MT Ai Cập cổ
đại
- Lựa chọn các phương pháp giảng
dạy vừa đặt câu hỏi và kết hợp với
bài giảng
? Em biết gì về Ai Cập cổ đại?
- GV nhắc vài nét về bối cảnh LS của
Ai Cập.
Ai Cập được chia làm hai miền rõ rệt:
+ Thượng AC là một dải lưu vực nhỏ,

hẹp
+ Hạ AC là cánh đồng lớn hình tam
giác
Do hoàn cảnh đòa lý và LS, AC bò
tách khỏi những biến động bên ngoài.
Tuy vậy AC có nhữg cánh đồng màu
mỡ và nhiều loại đá rắn chắc, có màu
I. Tìm và chọn đề tài
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
5'
25'
sắc đẹp(đá thạch anh) đâylà nguồn
nguyên liệu dồi dào cho kiến trúc và
điêu khắc AC cổ đại phát triển
1. Kiến trúc:
Tập trung vào lăng mộ và đền đài
Điển hình là các kim tự tháp đồ sộ và
có thể nói là đất nước của những
KTT(KTT chính là những ngôi mộ
của các vò vua). Hiện nay, trên đất
AC còn 67 KTT
Kiến trúc KTT là một nghệ thuật tổng
hợp và hoàn chỉnh
+ Chi phối các loại hình mỹ thuật
khác như điêu khắc, hội hoạ, trang trí
+ KTT có hình chóp (đáy là hình tứ
giác, 4 mặt là 4 hình tam giác cân
cùng chung một đỉnh)

Ngoài KTT còn có những ngôi đền
được xây dựng không kém, như lăng
vua Tutankhamun với hiện vật được
khai quật chứa đầy 11 căn phòng...
2 Điêu khắc:
Ngoài việc ướp xác, người AC còn
tạc tượng để linh hồn người chết nhập
vào. Nghệ thuật điêu khắc thời kỳ
này mang phong cách tả thật
Nổi bật nhất của điêu khắc thời kỳ
này là những tượng đá khổng lồ tượng
trưng cho quyền năng của các thần
linh như tượng Pha-ra- ông và tượng
nhân sư
3 Hội hoạ:
Hội hoạ gắn với điêu khắc và văn tự
một cách hữu cơ, biểu hiện ở nhiều
vẻ. Chữ viết luôn đi kèm với các bức
chạm khắc và các bức vẽ nhiều màu
trên bức tường
Cách vẽ người AC khá đặc biệt, do bò
chi phối bởi những quy đònh ước lệ
như phải nhìn chính diện, đảm bảo sự
toàn vẹn của hình tượng con người
II. Cách vẽ tranh:
III. Bài tập:
Vẽ tranh giấy A
3
màu nước
màu bột

luôn là sự kết hợp của nhiều điểm
nhìn ở nhiều góc độ khác nhau.
MT AC cổ đại là một trong những
nền NT lớn đàu tiên của thế giới loài
người
 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát
MT Hy Lạp thời kỳ cổ đại
Vài nét về bối cảnh LS
Đất nước HL nhìn ra Đòa Trung Hải.
Đảo Cre-tơ nằm trên biển ĐTH từ
xưa đã có một nền văn minh rực rỡ.
Đất HL là nơi hội tụ nhiều cộng đồng
dân tộc đến từ nhiều miền, trong đó
có người đảo Cre- tơ
1 Kiến trúc:
Người HL thời kỳ cổ đại đã sáng tạo
ra những kiểu cột độc đáo, khoẻ
khoắn, thanh nhã và duyên dán.
Chúng được xem là những chuẩn mực
MT trong NT kiến trúc. Vì vậy, các
công trình của họ tuy không lớn
nhưng đặc sắc và đẹp mắt.
Tiêu biểu cho các công trình đó là
đền Pac-te-nông, công trình kiến trúc
đồ sộ hùng vó nhất trên khu đồi Ac-
rô- pôn.
Đền Pac- tê- nông được xây bằng đá
cẩm thạch rất tráng lệ.
2 Điêu khắc:
+ Mi- rông với tác phẩm"Người ném

đóa" đã chuyển việc diễn tả tượng từ
hình dáng tónh sang dáng động. Tác
giả đã chọn giây phút điển hình khi
người lực só dồn hết sức lực để ném
đóa đi xa nhất.
+ Pô-li- clet lại nghiên cứu về tỷ lệ
tuyệt mỹ của cơ thể người lực só trong
tác phẩm" Đô- ri- pho và Đi- a -duy-
men"
+ Phi- đi-at nhà điêu khắc tiêu biểu
nhất với pho tượng tròn nổi tiếng. Pho
tượng "Thần Dớt" ở đền Ô- lem- pi
được coi là một trong những kỳ quan
thế giới.
3 Hội hoạ:
Tác phẩm hội hoạ còn lại rất ít,
nhưng theo sử sách thời kỳ này cũng
có những hoạ só nổi tiếng như: Đi- ô-
xit, A- pen- cơ...và nhiều tác phẩm vẽ
về đêt tài thần thoại.
4 Gốm:
Đồ gốm với những hình dáng, nước
men và hình vẽ trang trí thật hài hoà
và trang trọng
MT HL cổ mang tính hiện thực sâu
sắc.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát
về MT La Mã thời kỳ cổ đại
+ Góp ý gợi mở kòp thời để HS chọn
đượpc chủ đề hay, gần gủi.

+ HD HS vẽ theo phương pháp đã
học.
+ HD thêm:
- Vẽ màu nước.
- Vẽ màu bột.
+ Chú ý: - Bố cục
- Đường nét
- Màu sắc
HS làm bài
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5'
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét.
- Bố cục? Hình mảng?
- Đường nét? Màu sắc?
+ HS tự nhận xét theo cảm nhận của mình.
+ GV chốt lại biểu dương những bài làm tốt, có phong cách riêng đặc biệt đối với HS
thể hiện tốt đặc trưng hình ảnh gia đình.
+ Đánh giá cho điểm
Tiết:……………. Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 2: Thường thức Mỹ thuật
SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM
THỜI CỔ ĐẠI
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về lich sử MTVN thời cổ đại .
 Kỹ năng: Hs hiểu biết những giá trò nghệ thuật , thò hiếu thẩm mỹ cao của người Việt
qua các sản phẩm Mỹ thuật .
 Thái độ: Biết trân rọng nghệ thuật đặc sắc của dân tộc .Từ đó có ý thức gìn giữ và
phát huy nền VHDT .
II. Chuẩn bò:
1/ Tài liệu tham khảo :

+ Đồ dùng VH Đông Sơn – Lê Thanh Đức – ( NXBGD : 2000)
+ Mỹ thuật của Người Việt – Nguyễn Quân – Phan Cẩm Thượng ( NXBMT)
+ Sơ lược MT và MT học – NXBGD: 2000 .
+ Bảo tàng MTVN – NXBMT : 2000 .
2/ Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên: + Tranh minh họa ( Bộ Đ DDHMT 6 )
+ Minh hoạ mặt trống Đồng .
 Học sinh: + Sưu tầm hình ảnh
+SGK –Vở ghi chép
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng phương pháp : trực quan vấn đáp,kể chuyện , thảo luận nhóm và trò chơi.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài làm của HS :Chép hoạ tiết dân tộc .
3/ Bài mới : Giới thiệu khởi động vào bài = minh hoạ ) (3

)
* Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
7'
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét
về bối cảnh lòch sử :
+ Treo một số minh hoạ và gợi ý
câu hỏi :
? Em biết gì vê thời kì đồ đá VN
( Thời kì đồ đá cách đây hàng vạn
năm )
? Thời kì đồ Đồng xuất hiện khi nào
* GV giải thích , giới thiệu :

+ Thời kì đồ đá gồm 2 thời kì :
- đồ đá cũ ( Núi Đọ – T. Hoá )
- Đồ đá mới ( Bắc Sơn - Quỳnh
 Thời kì đồ đá
còn gọi là thời kì
nguyên thuỷ .
Xuất hiện cách
đây khoảng 4000-
5000 năm .
( Nền VH Đông
Sơn ) .
I. Bối cảnh lòch sử :
+ Vn là một trong
những cái nôi của
văn minh nhân loại .
25'
Văn )
+Thời kì đồ Đồng gồm 4 thời kì :
Kế tiếp từ thấp đến cao :
- Phùng Nguyên
- Đồng Đậu
- Gò Mun
* Đông Sơn
? Đông Sơn là thời kì như thế nào
* GV kết luận :
+ Với các hiện vật di chỉ tồn tại đã
chứng tỏ VN là 1 trong những cái
nôi của sự phát triển , văn minh
nhân loại .
+ Nghệ thuật cổ đại VN có sự phát

triển lâu dài , đạt được những đỉnh
cao sáng tạo .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sơ lược
về MTVN thời cổ đại :
* Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên
Hang Đồng Nội – Hoà Bình :
 GV nhấn mạnh các điểm sau :
+ Hình vẽ : được vẽ cách đây 1vạn
năm – là dấu ấn đầu tiên của thời kì
đồ đá . ( Thời kì nguyên thuỷ )
+ Vò trí : Hình được khắc lên vách
đá , cao khoảng 1,5 – 1,75 m phù
hợp với tầm tay người nguyên thuỷ .
* Ta có thể phân biệt được khuôn
mặt nam nữ qua nét mặt và kích
thước – minh hoạ bảng .
+ Các mặt có sừng là vật tổ mà
người nguyên thuỷ tôn thờ .
+ Ngoài ra các nhà khảo cổ còn
phát hiện nhiều viên đá cuội ở Na-
Ca ( Th . Nguyên ) , rìu đá và dụng
cụ khác …
* Tìm hiểu vài nét về thời kì đồ
Đồng :
Là thời kì phát
triển đén đỉnh cao
về NT trang trí
trên Đồng .
 HS theo dõi , ghi
chép.

+ Thời kì đồ đá :
- Đồ đá cũ
- Đồ đá mới
+ Thời kì đồ Đồng .
II. Vài nét về
MTVN thời kì cổ đại
:
* Mặt người ở Hang
Đồng Nội (H. Bình )
* Vài nét về thời kì
đồ Đồng :
+ Phùng Nguyên
+ Đồng Đậu
+ Gò Mun
+ Đông Sơn
( Minh hoạ )
Mặt nữ Mặt nam
* Giới thiệu : Trống
Đồng Đông Sơn :
+ Tạo dáng
+ Hoạ tiết trang trí
+ Nội dung
 GV nhấn mạnh các điểm sau :
+ Sự xuất hiện đồ đồng làm thay
đổi cơ bản XHVN . Từ XH Nguyên
Thuỷ – XH văn minh .
+ Văn hoá tiền Đông sơn : Phùng
Nguyên , Đồng Đậu , Gò Mun .
+ Văn hoá Đông Sơn trải rộng lưu
vực sông Hồng , Miền Trung , c

eo ( Từ TKI trướcCN đến TKI sau
CN)
* Giưói thiệu trống Đồng Đông
Sơn : Treo tranh .
+ Đông Sơn nằm trên bờ sông Mã .
( Thanh Hoá )
+ Trống Đồng Đông Sơn được xem
là đẹp nhất trong các trống được tìm
thấy : Đẹp bởi :
- Tạo dáng và chạm khắc
- Hoa văn T
2
tinh tế , cách điệu
cao .
- Động tác phong phú , hình ảnh
khái quát .
* GV : Kết luận :
- Hình ảnh con người chiếm vò
trí chủ đạo .
- Mang giá trò nghệ thuật đặc
sắc
4/ Đánh giá kếât quả học tập – Trò chơi củng cố : 10'
+ GV đặt một số hình ảnh và phát câu hỏi cho 4 nhóm
+ Các nhóm thảo luận – trình bày trả lời .
+ Các nhóm khác bổ sung – hỏi đáp .
+ GV chốt lại kiến thức trọng tâm để khắc sâu .
+ Cho học sinh chơi 1 trò chơi ô chữ .
Tiết:………… Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 3: Vẽ theo mẫu
SƠ LƯC VỀ LUẬT GẦN XA

I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Cung cấp cho Hs Khái niệm sơ lược về luật xa gần trong Mỹ thuật
( phối cảnh )
 Kỹ năng: HS nắm được 1 vài điểm cơ bản về luật xa gần , biết được đường TM ,
điểm
tụ để vận dụng vào các bài học sau . ( Vẽ theo mẫu , vẽ tranh )
 Thái độ: HS thích quan sát , tìm tòi nhận ra vẽ đệp của không gian , phối cảnh .
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên:
+ Tranhminh hoạ trong Bộ Đ DDHMT Lớp 6 .
+ Minh hoạ 1 số đường tầm mắt – điểm tụ .
 Học sinh:
+ Sách vở ghi chép .
+ Đồ dùng học tập: Chì 2B giấy A
4
, tẩy ,thước kẻ.
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp phương pháp: Giới thiệu , gợi mở và minh hoạ trực quan .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra: + Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản về MT cổ đại .
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( 2' ) : Khởi động bài sôi động để gây hứng thú cho Học sinh .
* Ghi đề.
* Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'

Hoạt động 1: HDHS
Quan sát nhận xét :
+ Treo minh hoạ và gợi ý câu hỏi
để HS nhận xét :
? Vật ở gần NTN?
? Vật ở xa NTN?
? Tương quan đậm nhạt , màu sắc ở
 HS quan sát minh
hoạ .
 HS trả lời :
Ở gần : To , rõ
Ở xa : nhỏ , mờ
Độ đậm nhạt
khác nhau .
I. Quan sát nhận xét
+ Vật ở gần ; to , rõ
+ Vật ở xa : nhỏ , mờ
15'
15'
gần xa NTN ?
 GV “Gần to xa nho,gần tỏ xa mờ

+Cho học sinh lên bảng vẽ hình một
dãy nhà .
+ Gv phân tích nhận xét cho cả lớp
xem – Hình hợp lý
- Hình chưa hợp lý .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái
niệm : ĐƯỜNG TẦM MẮT
ĐIỂM TỤ

* Đường tầm mắt :
+ Treo hình minh hoạ
+ Gợi ý câu hỏi :
? Đường tầm mắt là gì ?
( Đường tầm mắt là đường thẳng
nằm ngang với tầm mắt người nhìn ,
là đường phân chia Trời – Đất , Trời
nước .)
+ Minh hoạ :
+ Đường tầm mắt hay còn gọi là
đường chân trời . Kí hiệu : TM
( Ở thảo nguyên , sa mạc , biển ta
dễ dàng nhìn thấy đường tầm mắt .)
? Vò trí của đường tầm mắt có thay
đổi không ?
( Ở cao nhìn xuống : TM ở thấp
Ở thấp nhìn lên : TMở cao )
* Điểm tụ :
? Điểm tụ là gì ?
+ Điểm tụ nằm ở đường tầm mắt .
+ Ký hiệu là : ĐT
+ Minh hoạ
Hoạt động 3 : HDHS làm bài
Vẽ con đường và hàng cây .
- Ở gần : màu đậm
rõ .
- Ở xa :màu lợt
,mờ
(Minh hoạ)
 Đường tầm mắt

là đường thẳng
nằm ngang , phân
chia Trời – Đất ,
Trời – Nước .
 Vò trí của đường
TM thay đổi cao
thấp tuỳ theo vò trí
II. Sơ lược về :
Đường tầm mắt và
điểm tụ .
1. Đường tầm mắt :
- Là đường thẳng
nằm ngang với tầm
mắt của người nhìn .
- Còn gọi là đường
chân trời .
- Phân chia : Trời –
Đất , Trời – Nước .
2. Vò trí của TM:
Thay đổi theo vò trí
của người nhìn .
3. Điểm tụ : (ĐT)
- Các đường thẳng
song song hướng về
chiều sâu , gặp nhau
tại một điểm . Điểm
đó gọi là điểm tụ .
- ĐT nằm trên đường
TM.
III. Bài tập :

Vẽ phối cảnh con
đường và hành cây .
+ Giấy A
4

của người nhìn .
Các đường thẳng
song song , hướng
về chiều sâu gặp
nhau tại 1 điểm .
Điểm đó gọi là
điểm tụ .
+ Màu : tự chọn
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 3'
+ Đánh giá kích lệ , động viên học sinh
Tiết:………. Ngày: 10 / 4 / 2008
Bài 4: Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Cung cấp cho HS khái niệm cơ bản nhất về phân môn vẽ theo mẫu .
HS biết và năm được phương pháp tiến hành một bài vẽ theo mẫu .
 Kỹ năng: Biíet vận dụng phương pháp tiến hành để vẽ được 1 bài đơn giản ( cốc –
chén ) . Làm quen với kỹ năng quan sát , phân tích và sử dụng chì .
 Thái độ: Qua bài học, HS hình thành cách làm việckhoa học , cụ thể . yêu thích môn
học thông qua đường né , câu trúc, đậm nhạt của mẫu .
II. Chuẩn bò:
1/ Tài liệu tham khảo :
+ Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật ( Nguyễn Quốc Toản – NXBGD: 2000)
+ Mỹ Thuật và phương pháp ĐHMT – Tập II – NXBGD :2001
2/ Đồ dùng dạy học:

 Giáo viên: + Tranh minh hoạ trong bộ Đ DDHMT Lớp 6 .
+ Một vài bài vẽ theo mẫu = chì .
+ một vài bài vẽ của học sinh .
+ Mẫu vật đơn giản : Lọ , cốc ,…
 Học sinh: + Một số đồ vật : cốc – lọ hoa .
+ Sách , vở , giấy A
4
, chì 2B .
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng phương pháp trực quan , vấn đáp , phân tích và luyện tập cá nhân .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức : ( 1' )
2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS( 1' )
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( 2' )Chương trình MT bao gồm 4 phân môn có mối liên hệ hỗ trợ cho
nhau …. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp vẽ 1 bài theo mẫu để biết và
nắm được những bài cơ bản nhất . (2

)
*Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu
Khái niệm về vẽ theo mẫu .
+ Cho HS sắp xếp 1 vài mẫu vật lên
bàn (Cho HS tự do sắp đặt )
+ Yêu cầu HS quan sát GV minh
hoạ lên bảng .
 Cái ca : Vẽ đai và miệng trước

 Lọ hoa : vẽ miệng trước và dừng
lại .
? Cách vẽ của thầy như vậy có đúng
không ?
* GV : Vẽ vậy là chưa đúng với
 HS đặt : ca , ly …
 HS quan sát
HS trả lời
- Đúng
I. Khái niệm
20'
phương pháp vẽ theo mẫu . Khi vẽ
cần phải vẽ từ tổng quát đến chi tiết
+Gvminh hoạ cái ca theo nhiều góc
nhìn khác nhau .
+Dẫn dắt HS khái niệm về bố cục ,
cấu trúc , khung hình .
? Thế nào là hình vẽ theo mẫu ?
GV: Vẽ theo mẫu là tái hiện mẫu ở
trước mặt lên mặt giấy ( không gian
ảo ) . diển tả được cấu trúc đặc
điểm , hình dáng , đậm nhạt và màu
sắc thông qua cách nhìn và tình cảm
của người vẽ .
Hoạt động 2 : HDHS
Cách tiến hành bài vẽ theo mẫu :
+ Treo hình hướng dẫn cách vẽ .
+ Giới thiệu : để hoàn thành 1 bài
vẽ theo mẫu thường trải qua 2 giai
đoạn chính : Đó là vẽ hình và vẽ

đậm nhạt .
* GV hướng dẫn cách vẽ :
1. Vẽ hình (10

)
? Muốn biết được cấu trúc , đặc
điểm của mẫu ta phải làm gì ?
+ Quan sát nhận xét :
- Chú ý tìm góc độ đẹp , để có bố
cục hợp lý .
- Quan sát và phân tích các đặc
điểm của mẫu .
+ Vẽ phác khung hình : Đây là giai
đoạn quan trọng đối với một bài vẽ
theo mẫu .
+ GV minh hoạ .
+ Có 2 loại khung hình : Khung hình
- Chưa đúng .
 HS quan sát
 Là thể hiện lại
mẫu ở trước mặt
 HS quan sát
Ta phải quan sát
nhận xét mẫu thật
kỹ .

 HS theo dõi GV
hướng dẫn .
 Có 2 loại khung
hình chung riêng :

- Chung
- Riêng
Bài 4 : Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU
I.Khái niệm
II. cách vẽ theo mẫu
1. Vẽ hình
+ Quan sát nhận xét
+ Vẽ phác khung
hình chung và riêng .
+ Vẽ phác nét chính
+ Vẽ chi tiết và
chỉnh hình .
(Minh hoạ )
chung và khung hình riêng .
- Ước lượng tỉ lệ chiều cao nhất ,
rộng nhất và phác khung hình chung
(Phác phù hợp cân đối trên tờ giấy )
- Xác đònh vò trí , tương quan tỉ lệ
giữa các vật mẫu và phác khung
hình riêng . (minh hoạ bảng )
+ Vẽ phác nét chính : Xác đònh vò
trí của các bộ phận và vẽ phác hình
= nét thẳng mờ .
+ Vẽ chi tiết và chỉnh hình :
- Quan sát mẫu và dựa vào nét
chính đã phác để vẽ chi tiết cho
giống mẫu ( hướng dẫn trên hình
minh hoạ )
- Điều chỉnh toàn bộ hình vẽ .

( nét vẽ phác hình cần nhẹ , mờ và
phóng khoáng , không gò bó ,
không nên dùng thước để vẽ hình )
2. Vẽ đậm nhạt : (10

)
* Quan sát để tìm chiều của ánh
sáng . Phân đònh thành 3 mảng sáng
tối chính .( M.hoạ )
? Có những độ đậm nhạt nào ?
( Sáng – Tối và trung gian )
 Lưu ý : Trong sáng có sáng I , và
trong tối có tối nhất .
+ Có 3 loại bóng :- Bóng chính
- Bóng ngả
- Bóng phản quang
* Phân mảng đậm nhạt .
? có mấy mảng chính ?
* Vẽ bóng bằng nhiều lớp chì nét
chì đang xen thành hình quả trám
(minh hoạ ) .
 Chú ý : Càng đậm thì càng nhiều
lớp chì . Không chà , di nhẵn bóng
(minh hoạ )
* Kiểm tra đậm nhạt toàn bài cho
lợp lý và vẽ nền để tạo không gian
- Sáng
 - Sáng vừa
- Đậm
 Có 3 mảng đậm

nhạt chính .
2. Vẽ đậm nhạt :
+ Phân mảng
Đậm nhạt chính .
+ Vẽ lót chì toàn bài
+ Tăng đậm dần
+ Điều chỉnh toàn
bài cho hợp lý .
+ Vẽ nền .
 Lưu ý :
+ Bài vẽ đảm bảo 3
mức độ sáng tối .
+ Bóng chuyển mềm
mại , nhẹ nhàng .
7

sinh động cho bài vẽ .
Hoạt động3: HDHS Làm bài tập
Vẽ cái ca ( vẽ hình )
+Hướng dẫn vẽ khung hình .
+ Vẽ phác nét chính .
+ Chỉnh hình .
 HS làm bài .
III. Bài tập :
+ Vẽ cái ca
+ Giấy A
4

Chất liệu : chì 2B
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'

+Gợi ý một số câu hỏi để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh
- Bố cục ?
- Khung hình NTN ?
- Đậm nhạt ?
- Cách vẽ hình ? Cách vẽ đậm nhạt ?
+ Cho học sinh chọn một số bài vẽ hình cái ca và gợi ý để HS nhận xét bài
nhau.
+ Biểu dương động viên HS tiếp thu nhanh , vẽ khá .
Tiết:………………………. Ngày: 10 / 4 / 2008
Bài 5: Vẽ tranh
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI
I. Mục tiêu:
 Kiến thức:HS nắm được phương pháp chu ng của 1 bài vẽ tranh theo đề tài .
 Kỹ năng: Hình thành khả năng quan sát , phân tích về cuộc sống xã hội . Dần làm
quen với sự sáng tạo trong nghệ thuật hội hoạ . Hình thành các kỹ năng cơ bản
về vẽ tranh .
 Thái độ: Có ý thức yêu q quê hương ,đât nước , tôn trọng những người xung
quanh , nâng cao tinh thần giữ nhìn bảo vệ cuộc sống tươi đẹp .
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: + Tranh ảnh , tài liệu tham khảo .
+ Tranh minh hoạ trong Bộ Đ DDHMT 6 .
+ Tranh vẽ của học sinh năm trước .
+ Hình hướng dẫn cách tiến hành vẽ tranh .
 Học sinh: Sách , vở , giấy vẽ , chì , tẩy …
2/ Phương pháp dạy học:Vận dụng tích hợp phương pháp trực quan , gợi mở và luyện
tập .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức : HS hát bài " Cuộc sống mến thương "
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài làm của HS (Tuần trước bài 4 )

3/ Bài mới:
Khởi động vào bài:Treo 1 số tranh có nội dung phong phú . Nghệ thuật vẽ tranh là
nghệ thuật thò giác , dùng đường nét , hình mảng , màu sắc để tạo nên tranh . Tranh
đề tài với nhiều nội dung phong phú , sinh động từ thực tế. Ta thể hiện bằng nhiều
hình thức khác nhau song cũng rất cần thiết phải rất tuân thủ “ qui tắc tiến hành “
chung, cơ bản nhất ( Ghi đề )
* Tiến trình dạy :
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
Hoạt động 1: HDHS
Tìm và chọn nội dung đề tài :
+ Treo tranh : đề tài khác nhau.
+ GV kết hợp giới thiệu với minh
hoạ ;
* Nhấn mạnh các điểm sau :
- Chủ đề cần cụ thể , rõ ràng .
- Chọn lựa nội dung để vẽ tranh
sao cho phù hợp với đề tài , nội
dung hay đẹp , mang kỉ niệm sâu
sắc với bản thân .
? Hãy kể 1 vài đề tài vẽ tranh ?
 HS làm bài .
+ Gia đình
+ Nhà trường
Bài 5 : Vẽ tranh
CÁCH VẼ TRANH
I. Tìm và chọn nội
dung đề tài :
+ Chọn ND gần gũi

mình yêu thích .
+ Gợi ý nội dung :
- Gia đình
- Nhà trường .
- Sinh hoạt XH
- Lao động
- Lễ hội …

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×