Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an vat ly 10-day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.75 KB, 26 trang )

GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Ngày soạn:11/09/2012 Ngày dạy:13/09/2012 Lớp dạy:10A
7

Tiết 1- 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng
vào giải bài tập.
-Tính được vân tốc trung bình và vẽ được đồ thị
- Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
A. LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau
trên mọi quãng đường.
v
tb
= S/t
2. Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x
0
+ v.(t-t
0
)
Với x
0
là toạ độ ban đầu, v là tốc độ của chuyển động, x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t.
Nếu vật chuyển động cùng chiều với chiều (+) thì v >0, ngược với chiều dương thì v<0
(Để đơn giản: Chọn gốc tọa độ O trùng tại điểm xuất phát thì x
0


=0, gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động
thì t
0
=0)
3. Đồ thị:
x (m) v(m/s)

v
0
x
0
0 0
t(s) t(s)
Đồ thị toạ độ theo thời gian Đồ thị vận tốc theo thời gian
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
Dang 1: Xác định vận tốc trung bình của một vật chuyển động:
Bài 1: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v
1
= 10m/s, nữa quãng
đường sau vật cđ với vận tốc v
2
= 15m/s. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.?
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
1
0
A
M
+
X
0

x
S
x
x
0
x
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường S là: ADCT:
21
tt
S
t
S
v
tb
+
==
trong đó:
222
2
2
111
1
1
2
2
2
2
v
S

v
S
v
S
t
v
S
v
S
v
S
t
===
===

)/(12
1510
15.10.22
22
21
21
21
21
sm
vv
vv
v
S
v
S

S
tt
S
t
S
v
tb
=
+
=
+
=
+
=
+
==⇒
Bài 2: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô
tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v
1
= 20m/s và trong nửa sau là v
2
= 15m/s. Hãy xác định vận
tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.?
Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường AB là:ADCT:
t
SS
t
S
v
tb

21
+
==

2
2
.
1222
1111
t
vtvS
t
vtvS
==
==
)/(5,17
2
1520
2
22
21
21
1211
sm
vv
t
t
v
t
v

t
tvtv
v
tb
=
+
=
+
=
+
=
+
=⇒
Bài 3: Một vật chuyển động trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v
1
= 12km/h, nữa
quãng đường sau vật cđ với vận tốc v
2
= 18km/h. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.?
Bài 4: Một ô tô chuyển động trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t,
tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v
1
= 60km/h và trong nửa sau là v
2
= 40km/h. Hãy
xác định vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.?
Dạng 2: Viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật. Tìm thời điểm và vị trí hai
xe gặp nhau:
* Viết pt chuyển đông:
- Chọn gốc tọa độ O, Chiều dương, gốc thời gian.

(Để đơn giản nên: Chọn gốc tọa độ O trùng tại điểm xuất phát thì x
0
=0, gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển
động thì t
0
=0 Nếu vật chuyển động cùng chiều với chiều (+) thì v >0, ngược với chiều dương thì v<0).
- Xác định x
o
, t
o
, v để thay vào pt chuyên động để được pt cụ thể.
* Xác định vị trí hai xe gặp nhau:
- Khi hai xe gặp nhau: x
1
=x
2


t=?
- Thay t= ? vừa giải được vào pt x
1
hoặc x
2
tìm tọa độ lúc hai xe gạp nhau: x= x
1
= x
2
Bài 1: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều
từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: v
A

= 60km/h và v
B
= 40km/h. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
Giải:
- Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x
0A
= 0; x
0B
= 20km , gốc thời gian là lúc 2
xe xuất phát. => t
0
= 0. chọn chiều dương là chiều chuyển động: => v
A
= 60km/h; v
B
= 40km/h.
- P hương trình chuyển động của 2 xe là:
).(
00
ttvxx
−+=
=>
tx
tx
B
A
4020
.600
+=
+=

Bài 2: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều
từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: v
A
= 60km/h và v
B
= 40km/h.
a. viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời đểim và vị trí lúc hai xe gặp nhau?
Giải:
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
2
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
a>Chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x
0A
= 0; x
0B
= 20km , gốc thời gian là lúc 2
xe xuất phát. => t
0
= 0, chọn chiều dương là chiều chuyển động: => v
A
= 60km/h;v
B
= 40km/h.
Phương trình chuyển động của 2 xe là:
).(
00
ttvxx
−+=
=>

tx
tx
B
A
4020
.600
+=
+=
b> khi 2 xe ggặp nhau thì x
1
= x
2
 60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h. x
1
= x
2
= 60t = 60km
Vậy sau 1h cđ thì 2 xe gặp nhau tai vị trí cách A là 60km
Bài 3: Hai ôtô chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 56km và đi
ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10m/s.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.
C. GIẢI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình
toạ độ của vật là
A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1

3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây ĐÚNG
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4
4.Chọn câu trả lời đúng.Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t
1
vật có tọa độ x
1
= 10m và ở
thời điểm t
2
có tọa độ x
2
= 5m.
A. Độ dời của vật là -5m B.Vật chuyển động ngược chiều dương quỹ đạo.
C.Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m D.Cả A, B, C đều đúng.
5. Khi chất điểm chuyển động theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì :
A. Độ dời bằng quãng đường đi được B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
C. Vận tốc luôn luôn dương D. Cả 3 ý trên đều đúng
6 .Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với
vận tốc v
1
= 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v
2
= 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường là:
A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s

7.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3giờ sau xe

chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:
A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h

8. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên
4
1
đoạn đường đầu và
40km/h trên
4
3
đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 30km/h B.32km/h C. 128km/h D. 40km/h

9. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h . trong
nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:
A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h

10. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với
vận tốc trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
3
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D.
13,3km/h
11. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở
đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm
ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển
động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là :
A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t.
12. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ

A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn
thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều
dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ?
A. x
A
= 54t ;x
B
= 48t + 10. B. x
A
= 54t + 10; x
B
= 48t.C.x
A
= 54t; x
B
= 48t – 10 .D. A: x
A
= -54t, x
B
= 48t.
13. Nội dung như bài 22, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và
khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là
A. 1 h ; 54 km. B.1 h 20 ph ; 72 km. C.1 h 40 ph ; 90 km. D.2 h ; 108 km.
14.Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không
xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x=15+40t (km,h) B. x=80-30t (km,h) C. x= -60t (km,h) D. x=-60-20t (km,h)
−−−−−−−−−−−−−
Ngày soạn:15/09/2012 Ngày dạy:17/09/2012 Lớp dạy:10A
7
Tiết 3- 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. MỤC TIÊU:
- Được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động
thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
-Khai thác và vẽ được đồ thị
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng,sách tham khảo
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà,bài tập in
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC:
A. LÝ THUYẾT:
*Công thức tính gia tốc:
t
vv
a
0

=
*Công thức tính vận tốc:
tavv .
0
+=
*Công thức tính đường đi:
2
0
.
2
1
. tatvS +=
*Công thức liên hệ giữa a-v-s :
Savv .2

2
0
2
=−
2
00
2
1
. attvxx
++=
Dấu của các đại lượng:
- Trong cđ NDĐ: Véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0)
- Trong cđ CDĐ: Véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a < 0)
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
4
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Dạng 1: Phương pháp xác định a, v, s, t trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Bài 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia
tốc 0.2m/s2.
a.Tính vận tốc của xe sau 20 giây chuyển động.
b. Tìm quãng đường mà xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn.
Giải:
a)Ta có: 54 km/h = 15 m/s. Áp dụng công thức:
tavv .
0
+=
= 5 – 0,2 t.
Với t = 20 s. Suy ra: v = 1 m/s.
a) Áp dụng công thức:

Savv .2
2
0
2
=−
Suy ra: s = ( 0 – 25)/2(-0,2) = 62,5 m
Bài 2. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia
tốc 0.1m/s2.
a. Tính vận tốc của xe sau 1 phút chuyển động.
b. Tìm chiều dài của dốc và thời gian để đi hết dốc, biết vận tốc ở cuối dốc là 72km/h.
Dạng 2: Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí gặp nhau
Bài 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều
với gia tốc 0.2m/s2. Viết phương trình chuyển động của xe?
Giải:
B1:Chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc O trùng với vị trí lúc vật hãm phanh x
0
= 0
B2: Chọn chiều dương là chiều cđ của xe: v
0
= + 15m/s, a = - 0,2m/s
2
.
B3: Phương trình CĐ của xe là:
2
00
2
1
. attvxx
++=
22

1,015)2,0(
2
1
.150 ttxttx
−=⇒−++=⇒
Bài 2: Cùng một lúc từ A đến B cách nhau 36m có 2 vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ
nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ 2 xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều
không vận tốc đầu với gia tốc 4m/s
2
. gốc thời gian là lúc xuất phát.
a. Viết pt chuyển động của mỗi vật?
b. Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 vật gặp nhau?
Giải:
a> B1: Chọn trục tọa độ OX trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A. x
0A
= 0 và x
0B
= 36m
B2: Chọn chiều dương là chiều A đến B:  v
A
= + 3m/s ;
B3: Theo bài toán ô tô CĐ NDĐ nên ta có:  a
B
= - 4m/s
2
.
B4: Phương trình CĐ của xe là: Xe A:
txtvxx
AAAA
.3.

0
=⇒+=
Xe B:
22
00
)4(
2
1
36
2
1
. txtatvxx
BBBBB
−+=⇒++=
2
.236 tx
−=⇒
b> Lúc 2 xe gặp nhau x
A
= x
B
3

t = 36 – 2t
2

2t
2
+ 3t – 36 = 0
( )

0≥t





−=
=
)(5
6,3
loaist
st
Vậy sau 3,6 s chuyển động thì 2 vật gặp nhau ở vị trí cách A là: x
A
= 3.3,6 = 10,8m
Bài 3: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia
tốc 0.1m/s2. viết phương trình cđ của xe.
Bài 4: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 130m và đi ngược chiều
nhau. Vận tốc ban đầu của người đi từ A là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2m/s2.
Vận tốc ban đầu của người đi từ B là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.
C. GIẢI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
5
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
1. Chọn câu đúng trong những câu sau:
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giời cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm
dần đều.
B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi dều có gia tốc tăng giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
2. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v
o
+ at thì:
A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v.
3. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
A. v + v
o
=
as2
B. v
2
+ v
o
2
= 2as C. v - v
o
=
as2
D. v
2
+ v
o
2
= 2as
4. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều ( a>0) có vận tốc đầu v
0
. Cách thực hiện nào sau đây làm cho
chuyển động trở thành chậm dần đều?

A. đổi chiều dương để có a<0 B. triệt tiêu gia tốc
C. đổi chiều gia tốc D. không cách nào trong số A, B, C
5. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
.Khoảng
thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. t = 360s B. t = 100s. C. t = 300s. D. t = 200s
6. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng
đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. S = 500m. B. S = 50m. C. S = 25m D. S = 100m
7. Khi Ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển
động nhanh dần đều. Sau 20s,ô tô đạt đến vận tốc 14m/s.Gia tốc và vận tốc của ô tô kể từ lúc bắt đầu
tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,2m/s
2
; v = 18 m/s. B. a = 0,7m/s
2
; v = 38 m/s.
C. a = 0,2m/s
2
; v = 10 m/s. D. a = 1,4m/s
2
; v = 66m/s.
8: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được
64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm
phanh đến lúc dừng lại là ?
A.a = 0,5m/s
2
, s = 100m . B.a = -0,5m/s
2

, s = 110m .
C.a = -0,5m/s
2
, s = 100m D.a = -0,7m/s
2
, s = 200m .
9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s
2
, thời điểm ban đầu ở gốc
toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.
A.
2
3 ttx +=
B.
2
23 ttx −−=
C.
2
3 ttx +−=
D.
2
3 ttx −=

10. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s
2
thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt
vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là:
A. 0,7 m/s
2
; 38m/s. B. 0,2 m/s

2
; 8m/s. C. 1,4 m/s
2
; 66m/s. D 0,2m/s
2
; 18m/s.
11. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s,
gia tốc 4m/s
2
:
a. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s b. Đường đi sau 5s là 60 m
c. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s d. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s
12. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều,khi t = 4s thì x = 3m
Khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là :
A. 1 m/s
2
C. 3m/s
2
B. 2m/s
2
D. 4m/s
2
13: Một vật chuyển động trên trục toạ độ Ox có phương trình: x = -4t
2
+ 10t-6. (m,s),( t
0
=0).kết luận nào sau
đây là đúng:
A. Vật có gia tốc -4m/s
2

và vận tốc đầu 10m/s C.Vật có gia tốc -2m/s và vận tốc đầu 10 m/s.
B. Vật đi qua gốc toạ độ tại thời điểm t=2s D. Phương trình vận tốc của vật : v = -8t + 10 (m/s).
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
6
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
14: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt trong
5s và 3,5s. Gia tốc của xe là
A. 1,5m/s
2
.B. 1m/s
2
. C. 2,5m/s
2
. D.
2m/s
2

15: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng AB = 300m khởi hành không vận tốc đầu tại A chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc a
1
= 2m/s
2
; tiếp theo là chuyển động chậm dần đều với gia tốc
2
a
= 1m/s
2
để đến B với
vận tốc triệt tiêu. Vị trí C tại đó chuyển động trở thành chậm dần đều là
A. cách B 100m. B. cách B 175m. C. cách B 200m. D. cách B 150m.

Dạng 4: Đồ thị của chuyển động biến đổi đều
Bài 1: Một xe đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh, sau đĩ xe chuyển động chậm dần đều với gia
tốc 2
2
/ sm
.
a. Tính vận tốc sau 5s từ lúc phanh.
b. Vẽ đồ thị vận tốc theo t.
c. Dựa trên đồ thị xác định thời gian kể từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng.
Đ/s: v = 5m/s ; t = 7,5s
Bài 2: Các đường thẳng I, II, III là đồ thị chuyển động của ba vật
a. Hãy mô tả tính chất chuyển động của mỗi vật
b. Lúc nào thì 3 vật có cùng vận tốc và vận tốc ấy bằng bao
nhiêu
c. Xác định gia tốc và biểu thức của vận tốc theo t.
Bài 3: Một thang máy chuyển động theo ba giai đoạn liên tiếp :
• Nhanh dần đều, không vận tốc đầu và sau 25 m thì đạt vận tốc 10 m/s
• Đều trên đoạn đường 50 m liền theo,
• Chậm dần đều để dừng lại cách nơi khởi hành 125m.
a. Lập phương trình chuyển động của mỗi giai đoạn.
b. Vẽ đồ thị của gia tốc, vận tốc và toạ độ của mỗi giai đoạn chuyển động.
Đ/s: gđ1:
2
1
tx =
, gđ2:
2510
2
−= tx
, gđ3:

7520
2
2
3
−+−= t
t
x
Bài 4: Hình vẽ bên là đồ thị toạ độ thời gian x(t) của một
chuyển động thẳng.
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
7
x(m)
B
64
3
0
3
4
C
D
A
E
2
II
0
6
10
V (m/s)
I
III

1
t(s)
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
1. Mô tả chuyển động có đồ thị OAB và viết phương trình
chuyển động x(t).
2. Mô tả chuyển động có đồ thị OCDEB, trong đó CDE là
một cung parabol tiếp xúc với hai đoạn thẳng OA và AB
Ngày soạn:22/09/2012 Ngày giảng:24/09/2012 Lớp dạy:10A
7

Tiết 5-6: CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.
- Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án và Phương pháp giải
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà,bài tập in
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1.Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí
hiệu là g , (m/s
2
)
2.Công thức áp dụng:
-Vận tốc: v = gt
-Quãng đường : s = gt
2

/2 hay ( h = gt
2
/2 )
-Công thức liên hệ: v
2
= 2gh
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s
2
.
Giải:
- Áp dụng công thức: s = gt
2
/2 . Suy ra: s = gt
2
/2 = 9,8.9/2 = 44,1 m
Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s
2
a.Tính thời gian rơi
b.Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Giải:
a) Áp dụng công thức s = gt
2
/2: Suy ra : t
2
= 2s/g = 2.38/10 =7,6. Vậy t = 2,76 s
b) Ta có: v
2
= 2gh = 2.10.38 = 760. Vậy v = 27,6 m/s.
Bài 3: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi

chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s
2
.
Bài 4: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, Lấy g = 10m/s
2

a.Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 3.
b.Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 36m/s, Tìm h.
C. GIẢI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Vật nào được xem là rơi tự do ?
A. Viên đạn đang bay trên không trung B. Quả táo rơi từ trên cây xuống .
C. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù). D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.
2. Câu nào đúng ? Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính v của vật rơi tự do phụ thuộc
độ cao h là
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
8
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
A. v = 2gh. B. v =
g
h2
C. v=
gh2
D. v=
gh
3. Chuyển độngcủa vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
4. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển dộng rơi tự do của các vật ?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và ở gần mặt đất.
D. Lùc t = 0 thì v 0.
5. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do
g = 9,8 m/s
2
. Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v

9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v

9,6 m/s.
6. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g =
9,8 m/s
2
. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi xuống đất ?
A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
7. Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v = 19,6 m/s. C. v = 29,4 m/s. D. v = 38,2m/s.
8. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h
1
và h
2
. Khoảng thời gin rơi của vật thứ nhất
lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là
bao nhiêu ?
A.
2
1

h
h
= 2. B.
2
1
h
h
= 0,5. C.
2
1
h
h
= 4. D.
2
1
h
h
= 1.
9: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng cách s
1
trong giây đầu tiên và
thêm một đoạn s
2
trong giây kế kế tiếp thì tỉ số s
2
/s
1
là:
A 1 B 2 C 3 D 5
10: Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 15 m người ta buông rơi

vật thứ hai . Sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buông rơi?
A. 2,5 s B. 3 s C. 1,5 s D. 2 s
11: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi quãng đường mà vật thực hiện được trong giây thứ 3 là ?(g =
10m/s
2
)
A. 30 m B. 50 m C. 45 m D. 25 m
12: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s
2
thì tốc độ v
tb
của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao
20 m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?
A. 10 m/s B. 1 m/s C. 15 m/s D. 8 m/s
13: Một rọt nước mưa rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g=10m/s
2
. Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao
nhiêu?
A. 4,5 s B. 3 s C. 2,1 s D. 9 s
14. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s
2
thì tốc độ trung bình v
tb
của một vật trong chuyển động rơi tự do
từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu ?
A. v
tb
= 15 m/s. B. v
tb
= 8 m/s. C. v

tb
= 10 m/s. D. v
tb
= 1 m/s.
D. Bài tập về nhà :
1. Tính khoảng thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã
rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s
2
.
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
9
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
2. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật
đã tăng lên bao nhiêu ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s
2
.
3. Hai viên bi A và B được thả rơi tự do cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian
là 0,5 s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự
do g = 9,8 m/s
2
.
4. Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được đoạn đường bằng
một phần tư độ cao s. Hãy tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8
m/s
2
.

Ngày soạn:29/09/2012 Ngày giảng:01/10/2012 Lớp dạy:10A
7



Tiết 7-8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công thức
cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Chuyển động tròn đều có quỹ đạo là một đường tròn và tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là
như nhau.
2. Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và độ lớn
( tốc độ dài) v = s / t (m/s)
3. Tốc độ góc: ω = α /t ( rad/s)
α là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian t.
4. Công thức kiên hệ giữa ω và v: v = r. ω ; ( r là bán kính quỹ đạo)
5. Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng: T = 2 π/ω ( giây)
6. Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong một giây: f = 1/ T ( vòng/ s) ; (Hz)
7. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.a
ht
= v
2
/ r = r.ω
2
(m/s
2
)
B.BÀI TẬP:

Bài 1: Một đĩa tròn có bán kính 42cm, quay đều mổi vòng trong 0,8 giây. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia
tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa?
Bài 2: Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính
vận tốc dài và vận tốc góc của điểm đầu hai kim?
Bài 3: Vệ tinh nhân tạo của Trái đất ở độ cao h = 280km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kì,
tần số của nó? Coi chuyển động tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng R = 6400km.
Bài 4: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm. So sánh vận tốc góc và vận tốc dài của 2 đầu
kim. Đs: Vp/Vg =16
Bài 5: Một xe ôtô có bánh xe với bán kính 30cm, chuyển động đều. Bánh xe quay đều 10 vòng/s và không
trượt. Tính vận tốc của ôtô.
Bài 6: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao
320 km cách mặt đất. Tính vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái Đất là 6380km.
Đs : v=28066km/h; a = 117065 km/h
2
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
10
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Bài 7: Trái Đất có thể coi như một hình cầu bán kính
kmR 6400
0
=
có tâm O quay đều quanh Mặt Trời trên
một đường tròn bán kính R = 1,5.10
8
km, đồng thời Trái Đất tự quay quanh trục đi qua O và vuông góc với
mặt phẳng quỹ đạo của O. Tính các vận tốc dài của một điểm trên xích đạo Trái Đất lúc giữa trưa và lúc nửa
đêm. Các chiều quay của Trái Đất và quay quanh Mặt Trời trùng nhau.
Đs: v (giữa trưa) = 29,5 km/s; v(nửa đêm) = 30,5 km/s

Ngày soạn:06/10/2012 Ngày giảng:08/10/2012 Lớp dạy:10A

7

Tiết 9-10. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển
động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập phô tô
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tính tương đối của chuyển động:
Trong các hệ qui chiếu khác nhau vị trí và vận tốc của mổi vật có thể có những giá trị khác nhau.
Ta nói chuyển động có tính tương đối.
2. Công thức cộng vận tốc:
- Gọi
12
v

là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 2.
- Gọi
23
v


là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3.
- Gọi
13
v

là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3.
⇒ Công thức liên hệ giữa
2312
,vv


13
v

:
231213
vvv

+=
* Về độ lớn:
- Nếu v
12
và v
23
cùng hướng thì: v
13
=

v
12

+ v
23
- Nếu v
12
và v
23
ngược hướng thì:
v
12
> v
23
thì: v
13
=

v
12
- v
23
v
12
< v
23
thì : v
13
=

v
23
- v

12
- Nếu
12
v


23
v

không cùng phương: hàm cos
+ Nếu v
12
vuông góc với v
23
thì: áp dụng định lý phi ta go
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
11
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Hai bến sông A và B cách nhau 22 km. Một chiéc canô phải mất bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B
rồi từ B trở về A nếu vận tốc của canô khi nước sông không chảy là 18km/h và vận tốc của dòng nước so với
bờ là 4 km/h.
Bài 2: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và chạy ngược
dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu canô bị tắt máy và trôi theo dòng nước chảy thì phải
mất bao nhiêu thời gian?
Bài 3. khi nước sông phẳng lặng thì vận tốc của ca nô chạy trên mặt sông là 36 km/h. Nếu nước sông chảy thì
ca nô phải mất 2 giờ để chạy thẳng đều từ bến A đến bến B và phải mất 3 giờ khi chạy ngược lại từ bến B
đến bến A. hãy tính khoảng cách AB và vận tốc của dòng nước đối với bờ sông
Bài 2. một ca nô chạy thẳng đều dọc theo bờ sông xuôi chiều dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36
km mất thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h. Hãy tính:

a. Vận tốc của ca nô đối với dòng nước
b. Khoảng thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng từ bến B đến bến A
Bài 4. Hai bến sông A và B cách nhau 70 km. Khi đi xuôi dòng từ A đến B ca nô đến sớm hơn 48 phút so với
khi đi ngược dòng từ B về A. Vận tốc ca nô khi nước đứng yên là 30 km/h. Tính vận tốc của dòng nước
Bài 5: một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4
km/h theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước chảy
nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới
hạ lưu một đoạn bằng 120 m. Độ rộng của dòng sông là
450 m. Hãy tính vận tốc của dòng nước chảy và thời gian
thuyền qua sông
Bài 6. một thuyền xuất phát từ A và mũi thuyền hướng về B với AB vuông góc bờ sông. Do nước chảy nên
thuyền đến bờ bên kia tại C với BC = 100m và thời gian đi là t = 50s
a. Tính vận tốc của dòng nước
b. Biết AB = 200 m. Tính vận tốc thuyền khi nước yên lặng
c. Muốn thuyền đến bờ bên kia tại B thì mũi thuyền phải hướng đến D ở bờ bên kia. Tính đoạn BD. Biết vận
tốc dòng nước và của thuyền khi nước yên lặng như đã tính ở hai câu trên.
Bài 7. một hành khách ngồi trong một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h, nhìn qua cửa sổ thấy một đoàn tàu
dài 120 m chạy song song ngược chiều và đi qua trước mặt mình hết 5s. Tính vận tốc của đoàn tàu
−−−−−−−−−−−−−
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
12
A
C
B
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Ngày soạn:12/10/2012 Ngày giảng:14/10/2012 Lớp:10A
7

Tiết 11-12: TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Viết được công thức của định luật II, định luật III Niu- tơn và của trọng lực.
- Nắm được quy tắc hình bình hành.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực
thành hai lực đồng quy.
Vận dụng được định luật I Niu- tơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản
và để giải các bài tập trong bài.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-GV : giáo án ,phương pháp giải
-HS : ôn bài cũ
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khái niệm về lực:
- Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này
lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc
cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Đơn vị lực là Niutơn (N).
- Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời
một vật thì không gây gia tốc cho vật.
2. Phép tổng hợp lực.
- Áp dụng quy tắc hình bình hành.
21
FFF
hl

+=
3. Phép phân tích lực.
Phép phân tích lực là phép làm ngược lại ủa phép tổng tổng hợp lực, do đó nó cũng tuân theo quy

tắc hình bình hành. Tuy nhiên, chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mớI phân tích
lực đó theo hai phương ấy.
B- BÀI TẬP
Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 30N và 40N. Nếu hợp hai lực trên có độ lớn là F = 50N thì góc
hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu?
Bài 2: Hày dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của 3 lực F
1,
F
2
, F
3
cố độ
lớn bằng nhau và bằng 45N cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F
2
làm thành với hai lực F
1
và F
3
những góc đều là 60
0
.
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
13
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Bài 3. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực
1 2
,F F
uu uu
. Biết hai lực này vuông góc với nhau và độ
lớn của hai lực là F

1
= 3N, F
2
= 4N. Tính hợp lực tác dụng lên chất điểm đó và góc tạo bởi giữa véc tơ hợp
lực với từng lực thành phần?
Đáp số: F = 5N, hai góc lần lượt là: 37
0
và 53
0
.
Bài 4. Cho hai lực
1 2
,F F
uu uu
cùng tác dụng vào một chất điểm. Biết độ lớn của hai lực là F
1
= F
2
= 10N. Tính độ
lớn hợp lực tác dụng lên chất điểm đó nếu góc giữa hai lực đó là:
a. 0
0
; b. 180
0
; c. 120
0
; d. 60
0
; e. 30
0

Đáp số: a. 20N; b. 0N; c. 10N;d. 10
3
N; e. 19,3N.
Bài 5. Cho một chất điểm chịu tác dụng của ba lực:
1 2 3
, ,F F F
uu uu uu
. Biết ba lực này từng đôi một tạo với nhau một
góc 120
0
và độ lớn của các lực là F
1
= F
2
= 5N, F
3
= 10N. Tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật.
Đáp số: 5N.
Bài 4. Một vật có trọng lượng P = 10N được treo bằng ba dây như hình vẽ.
Tìm lực kéo của dây AC và BC bằng bao nhiêu?
60
0
B
Đáp số:
20
3
N;
10
3
N

C.BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
*KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các định luật Niutơn.
* Định luật I:
F = 0  a = 0
* Đinh luật II:
a = F/ m
Trong đó: F: là lực tác dụng (N)
a: gia tốc (m/s
2
)
m: khốI lượng vật (kg)
Trọng lực: P = mg
Trong đó: P: trọng lực (N)
g: gia tốc rơi tự do ( m/s
2
)
* Định luật III: F
AB
= - F
BA
* Hệ quy chiếu trong đó các định luật Niutơn nghiệm đúng gọi là hệ quy chiếu quán tính. Một
cách gần đúng thì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có thể coi là hệ quy chiếu quán tính.
2. Phương pháp giải bài toán xác định lực tác dụng và các đại lượng động học của chuyển động.
* Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại.
- Nhận ra các lực tác dụng lên vật
- Viết phương trình của địng luật III Niutơn.
∑ F = ma (*)
- Chiếu phương trình (*) lên hướng chuyển động.
- Thực hiện tính toán theo mối liên hệ.

s = v
0
t + 1/2at
2
∑F = ma v = v
0
+ at
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
14
s
v
t
a
∑F
m
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
v
2
– v
0
2
= 2as
- Tiến hành theo trình tự ngược lại để giải bài toán ngược.
* Lực tương tác giữa hai vật.
- Viết phương trình theo đinh luật III Niutơn.
F
12
= - F
21
 m

1
a
1
= m
2
a
2
 m
1
( v
1
- v
01
) = - m
2
(v
2
- v
02
)
- Chiếu lên trục hoặc thực hiện cộng vectơ để tính toán.
*BÀI TẬP
Bài 1: Một máy bay phản lực có khối lượng 45 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc
0,5m/s
2
.
Hãy tính lực hãm?
Bài 2: Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2,4 tấn, khớI hành với gai tốc 0,36m/s
2
. Ô tô đó khi chở hàng

khởi hành với gia tốc 0,24m/s
2
. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính
khối lượng hàng hóa trên xe?
Bài 3: Một xe lăn có khối lượng 30 kg, dưới tác dụng của một lực kéo chuyển động không vận tốc đầu từ đầu
phòng đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng cùng với lực kéo đó xe phải chuyển động mất
15s. Tìm khối lượng kiện hàng? Bỏ qua ma sát
Bài 4: Xe lăn một có khối lựợng m
1
= 320g có gắn một lò xo. Xe lăn hai co khối lượng m
2
. Ta cho hai xe lăn
áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi cắt dây buộc, lò xo giảm ra và sau thời gian t rất
ngắn, hai xe rời nhau với vận tốc v
1
= 3m/s và v
2
= 2m/s. Tính m
2
?
Bài 6 Bài 5. Một lực
F
u
có độ lớn không đổi.
Khi tác dụng lực này vào vật có khối lượng m
1
thì vật thu được gia tốc a
1
Khi tác dụng cũng lực đó vào vật có khối lượng m
2

thì vật này thu gia tốc a
2
. Nếu vẫn tác dụng lực đó vào
một vật có khối lượng m = m
1
- m
2
( m
1
> m
2
) thì gia tốc mà vật thu được là:
A. ( a
1
+ a
2
); B. ( a
1
– a
2
); C.
1 2
2 1
.a a
a a−
; D.
2 2
1 2
a a−
.

Bài 7. Một lực
F
u
truyền cho vạt khối lượng m
1
gia tốc 2m/s
2
, truyền cho vật m
2
gia tốc 6m/s
2
. Hỏi lực đó sẽ
truyền cho vật có khối lượng m = m
1
+ m
2
gia tốc là bao nhiêu.
A. 4m/s
2
; B. 8m/s
2
; C. 1,5m/s
2
; D. 3m/s
2
.
Bài 8. Xe tải có khối lượng 2000 kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi được quãng
đường 9m trong 3s. Lực hãm phanh có độ lớn:
A. 2000N; B. 4000N; C. 6000N; D.1000N.
Bài 9. Một xe có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều.

Tính lực hãm phanh biết trong giây cuối của chuyển động xe đi được quãng đường 1m
A. 1000N; B. 2000n; c.3000N. D. 4000N.
Bài 10. Một vật có khối lượng m = 1kg chịu tác dụng của một lực F. Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần
đều, trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 1s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước
1m. Lực F có độ lớn là:
A. 2N; B. 1N; C. 3N. D. 4N.
Bài 11. Vật chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của lực F
1
theo phương ngang và tăng tốc
từ 0m/s đến 10m/s trong t (s). Trên đoạn BC vật chịu tác dụng của lực F
2
theo phương ngang và tăng tốc từ
10m/s đến 15m/s cũng trong t (s). Tỉ số F
1
: F
2
là:
A. 2; B. 0,5; C.3 D. 4.
Bài 12. Một quả bóng khối lượng 200g bay đến đập vào tường theo phương vuông góc với tường với tốc độ
90km/h. Bóng bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 54km/h. Biết thời gian bóng chạm tường là 0,05s. Gia
tốc trung bình của bóng là:
A. 200m/s
2
; B. – 200m/s
2
; C. 800m/s
2
; D. 160N.
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
15

GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Bài 13. Hai quả cầu trên mặt phẳng nằm ngang, quả I chuyển động với tốc độ 4m/s đến va chạm vào quả cầu
II đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu I với tốc độ 2m/s.
Tỉ lệ m
1
: m
2
là:
A. 1; B. 2; C. 0,5; D. 4.
Bài 14. Một quả bóng m = 200g bay với tốc độ 72km/h đến bay đập vào tường dưới góc tới 30
0
. Biết va chạm của
bóng với tường tuân theo định luâtj phản xạ gương ( góc phản xạ bằng góc tới). Bóng sau va chạm với tường bật
lại với tốc độ như lúc đầu, thời gian va chạm là 0,05s. Lực tường tác dụng lên bóng là:
A. 138N; B. 100N. C. 69N; D.150N.
−−−−−−−−−−−−−

Ngày soạn:18/11/2012 Ngày dạy:20/11/2012 Lớp:10A
7
Tiết 13-14: BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I. Mục đích :
- Nắm vững KT về 3 định luật Niutơn.
- Vận dụng giải các bài tập.
- Tư duy logic tốn học.
II. Nội Dung :
A. Tóm tắt LT :
1. Định luật I
2. Định luật II.
a: Gia tốc của vật (m/s
2

) F : Lực tác dụng vào vật (N) m: Khối lượng
của vật
3. Định luật III.

AB
F

: Lực do vật A tác dụng lên vật B;
BA
F

: Lực do vật B tác dụng lên
vật A
B. BÀI TẬP :
Dạng 1 : Tìm gia tốc của vật khi cho biết lực
PP : - Chọn hệ qui chiếu thích hợp ( Thường chọn trục 0x trùng với chiều dương )
- Xác định các lực tác dụng lên vật rồi tìm hợp lực
- AD ĐLIIN : a =
m
F
hl
Chú ý : Nếu bài toán hỏi v, s hoặc t thì áp dụng các công thức của cđt – bđđ đề tính
VD : Một ôtô có khối lượng 1500kg khi khởi hành được tăng tốc bởi lực kéo của động cơ F = 2500N
trong thời gian 20s đầu tiên. Hỏi tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó
HD : - Chọn hệ qui chiếu
- ADĐLIIN tacó : a =
m
F
- Tốc độ xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó : V = V
0

+ at
Bài 1 : Một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s
2
dưới tác dụng của một lực 40N. Vật đó sẽ chuyển động
với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60N ( ĐS : 0,3 m/s
2
)
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
16
0a0F




=⇒=
m
F
a


=
hay
amF


=
BAAB
FF

−=

GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Bài 2 : Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N. Sau 2s kể từ lúc chịu tác dụng
của lực vật đi được quãng đường là bao nhiêu và vận tốc đạt được khi đó ( ĐS : 10m, 10m/s )
Bài 3 : Một chiếc xe có khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau đó 3s.
Biết lực hãm là 4000N. Tính quãng đường vật đi được từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại ( ĐS : 9m)
Bài 4 : Lực F truyền cho vật khối lượng m
1
gia tốc 2m/s
2
, truyền cho vật khối lượng m
2
gia tốc 6m/s
2
.
Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m
1
+ m
2
một gia tốc bao nhiêu. ( ĐS : 1,5 m/s
2
)
Dạng 2 : Tìm lực khi biết gia tốc
PP : - Chọn hệ qui chiếu thích hợp ( Thường chọn trục 0x trùng với chuyển động )
- Dựa vào các công thức của cđt – bđđ để tìm a
- AD ĐLIIN tìm hợp lực :
maF
hl
=
- Xác định các lực tác dụng lên vật :
++=

21
FFF
hl

…………, rồi xác định lực cần tìm
VD : Một đoàn tàu bắt đầu cđt – ndđ. Sau thời gian 10s đi được quãng đường 5m, biết khối lượng của xe
là 24 tấn. Tính hợp lực tác dụng lên toa xe ấy.
HD : - Chọn hệ qui chiếu
- AD công thức :
2
2
1
attVS
O
+=
 a
- AD ĐLIIN tìm hợp lực :
maF
hl
=
Bài 1 : Một vật có khối lượng 40kg, dưới tác dụng của lực F không đổi vận tốc của vật tăng từ 0,4m/s đến
0,8m/s trong thời gian 0,8s. Tính lực F ( ĐS : 20N )
Bài 2 : Một vật có khối lượng 200g bắt đầu cđ ndđ và đi được 100cm trong 5s
Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,02N
Sau quãng đường ấy lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật cđt đều
Bài 3 : Một quả bóng có khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại
theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Tính lực của tường tác
dụng lên bóng ( ĐS : 120N)
HD : - gia tốc
t

VV
a
O

=
( theo đề V = Vo )
- F = ma
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN ( Trắc nghiệm )
Câu 1. Câu nào sau đây đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể CĐ được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì CĐ của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi CĐ của vật
Câu 2. Một vật có khối lượng 2kg CĐTNDĐ từ trạng thái nghỉ, vật đi được 80cm trong 0,50s. Hợp lực tác
dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
A. 6,4N B. 12,8N B. 1,2N C. 1280N
Câu 3. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vật tăng tốc từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hợp
lực tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
A. 15N. B. 10N C. 1N D. 5N E. 4N
Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động cĩ gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc
như thế nao?
A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn C. Khơng thay đổi D. Bằng 0
Câu 5: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật cĩ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s.
Quãng đường mà vật đi trong thời gian đĩ là.
A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 4m
Câu 6 : Một vật cĩ khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s
2
. Lực tác dụng vào vật là
a. F = 0,125N B. F = 0,125kg C. F = 50N D. F = 50kg
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013

17
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Câu 7 : Một vật cĩ khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì cĩ
vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là
a. F = 0,245N. B. F = 24,5N. C. F = 2450N. D. F = 2,45N.
Câu 8 : Một máy bay phản lực cĩ khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc
0,5m/s
2
. Lực hãm tác dụng lên máy bay là
a. F = 25,000N B. F = 250,00N C. F = 2500,0N D. F = 25000N
Câu 9 : Chọn câu sai
Cĩ hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. Quãng đường mà hai vật đi được trong
cùng một khoảng thời gian
a. Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau.
b. Tỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực cĩ độ lớn bằng nhau.
c. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau.
d. Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau.
Câu 10 Một ơtơ khơng chở hàng cĩ khối lượng 2tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s
2
. Ơtơ đĩ khi chở hàng khởi
hành với gia tốc 0,2m/s
2
. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ơtơ trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng
của hàng trên xe là
a. m = 1tấn B. m = 2tấn C. m = 3tấn D. m = 4tấn
Câu 10 : Trọng lực tác dụng lên một vật cĩ
a. Phương thẳng đứng.
b. Chiều hướng vào tâm Trái Đất
c. Độ lớn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật.
d. Cả ba đáp án trên.

Câu 11 : Hai lớp A1 và A2 tham gia trị chơi kéo co, lớp A1 đã thắng lớp A2, lớp A1 tác dụng vào lớp A2
một lực F
12
, lớp A2 tác dụng vào lớp A1 một lực F
21
. Quan hệ giữa hai lực đĩ là
A. F
12
> F
21
.
B. F
12
< F
21
.
C. F
12
= F
21
.
D. Khơng thể so sánh được.
Câu 12 : Lực và phản lực cĩ đặc điểm
A. Cùng loại.
B. Tác dụng vào hai vật.
C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Cả A, B, C.
Câu 13 : An và Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây, An giữa nguyên một đầu dây, Bình kéo
đầu dây cịn lại. Hiện tượng sảy ra như sau:
A. An đứng yên, Bình chuyển động về phía An.

B. Bình đứng yên, An chuyển động về phía Bình.
C. An và Bình cùng chuyển động.
D. An và Bình vẫn đứng yên
−−−−−−−−−−−−−
Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày giảng: 26/11/2012 Lớp:10A
7

Tiết 15-16: LỰC HẤP DẪN-LỰC ĐÀN HỒI-LỰC HƯỚNG TÂM-LỰC MA SÁT
Tiết 15: LỰC HẪP DẪN-LỰC –LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
18
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
-Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
- Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được định luật Húc và viết công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán. BT về áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
- Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị giãn hoặc bị nén.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án ,phương pháp giải
2.HS : Ôn bài cũ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A –KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách chúng.

F
hd
= G m
1
m
2
/r
2

m
1,
m
2
: khốI lượng hai vật (kg)
r: khoảng cách giữa m
1
và m
2
(m)
G: hằng số hấp dẫn G = 6,67 .10
-11
( N.m
2
/ kg)
2. Biểu thức gia tốc rơi tự do.
* Vật m đặt độ cao h so với mặt đất có trọng lượng.
P = G.m.M/(R+h)
2
(M,G là khối lượng và bán kính Trái Đất)
* Gia tốc rơi tự do: g = G.M/(R+h)

2
* Gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất R >> h
g = G.M/R
2
B – BÀI TẬP
Bài 1: a. Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bao nhiêu?
Cho biết bán kính quỹ đạo Mặt Trăng quanh Trái Đất :R = 3,64.10
8
m, khối lượng Mặt Trăng
m
MT
= 7,35.10
22
kg, khối lượng Trái Đất M = 6.10
24
kg.
b.Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật đặt tại đó sẽ bị hút về Trái Đất và
Mặt Trăng với những lực bằng nhau?
Bài 2: Ban đầu, hai vật đặt cách nhau một khoảng R
1
lực hấp dẫn giữa chúng là F
1
; cần phải tăng hay giảm
khoảng cách giữa hai vật là bao nhiêu để lực hấp dẫn tăng lên 10 lần.
Bài 3: Ở độ cao nào so với Mặt Đất thì gia tốc rơi tự do bằng 1/4 gia tốc rơi tự do ở Mặt đất . R là bán kính
của Trái Đất.
III.LỰC ĐÀN HỒI
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Lực đàn hồi lò xo:
- Có phương trùng với phương của trục lò xo.

- Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
* Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
F
đh
= k. |l |
l : độ biến dạng của lò xo |l | = | l – l
0
| (m)
k: độ cứng của lò xo. (N/m)
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
19
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
B – BÀI TẬP
Bài 1: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 120 N/ m để nó giản
ra 28 cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 2: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 1,5 tấn chạy nhanh dần đều. Sau 36s đi được
320m. HỏI khi đó dây cáp nối hai ô tô giản ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2,0.10
6
N/ m. Bỏ qua ma sát.
Bài 3: Một đầu tàu hỏa kéo hai toa, mổi toa có khối lượng 12 tấn bằng những dây cáp giống nhau.
Biết rằng khi chịu tác dụng bởi lực 960N dây cáp giản ra 1,5cm. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s vận tốc
đoàn tàu đạt 7,2 km/h. Tính độ giản của mổi dây cáp?
Bài 4: Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lò xo ( đầu trên cố định) lò xo dài 31cm.
Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 32cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Lấy g = 10
m/s
2
.

Bài 5: Cho hệ hai lò xo ghép như hình vẽ. Tính độ cứng của hệ lò xo đó?. k
1
k
2
Biết độ cứng của từng lò xo lần lượt là: k
1
, k
2
. Đáp số: k =
1 2
1 2
.k k
k k+
Bài 6: Cho hệ hai lò xo ghép như hình vẽ.
Tính độ cứng của lò xo tương đương? Đáp số: k = k
1
+ k
2
.
Bài 7: Vật có khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có chiều dài tự nhiên dài 20 cm độ cứng 20N/m. Cho
hệ lò xo và vật quay đều trong mặt phẳng nằm ngang với tần số 60 vòng/phút. Tính độ biến dạng của lò
xo. Lấy
2
10
π
=
. Đáp số: 5 cm.
Bài 8. Cho hệ gồm một vật nặng m treo vào đầu dưới một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc
α
,

đầu trên lò xo gắn cố định. Biết lò xo có độ cứng 100N/m, vật có m = 1kg, g = 10m/s
2
,
α
=
30
0
,
ma sát.
Tính độ biến dạng của lò xo. Đáp số: 5 cm.
Bài 9: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 120 N/ m để nó
giản ra 28 cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
Bài 10: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 1,5 tấn chạy nhanh dần đều. Sau 36s đi được
320m. HỏI khi đó dây cáp nối hai ô tô giản ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2,0.10
6
N/ m. Bỏ
qua ma sát.
Bài 11: Một đầu tàu hỏa kéo hai toa, mổi toa có khối lượng 12 tấn bằng những dây cáp giống nhau.
Biết rằng khi chịu tác dụng bởi lực 960N dây cáp giản ra 1,5cm. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s
vận tốc đoàn tàu đạt 7,2 km/h. Tính độ giản của mổi dây cáp?
Bài 12: Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lò xo(đầu trên cố định) lò xo dài
31cm.Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 32cm.Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò
xo.Lấy g = 10m/s
2
.
Tiết 16: LỰC HƯỚNG TÂM-LỰC MA SÁT
I.MỤC TIÊU:
- HS lực ma sát, định luật II Niutơn,lực hướng tâm để vận dụng vào giải BT

- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Ôn lại các công thức tính lực ma sát, lực hướng tâm, làm bài tập ở nhà
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
20
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A – KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai vật tiếp xúc với nhau và trượt trên bề mặt của nhau.
- Có phương ngược hướng với vận tốc.
- Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc; không phụ thuộc vào tốc độ của
vật mà phụ thuộc vào bản chất mặt tiếp xúc.
Hệ thức: F
mst
= µ. N
µ: hệ số ma sát trượt.
N: áp lực.
2. Ma sát lăn:
- Xuất hiện ở chổ tiếp xúc của vật với bề mặt vật mà vặt lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn.
- F
msl
<< F
mst
3. Lực ma sát nghỉ:
- F
msn
cân bằng với ngoại lực tác dụng, ngược chiều với ngoại lực.

- Độ lớn: F
msn
= F
ngoạI lực

- Độ lớn cực đại của lực ma sát nghĩ luôn lớn hơn lực ma sát trựơt:
F
msn max
> F
mst
- Lực ma sát nghĩ đóng vai trò là lực phát động.
BÀI TẬP
Bài 1: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng
chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc cuả thùng. Lấy
g = 9,8 m/s
2
Bài 2: Một ô tô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường
ngắn nhất mà ô tô có thể đi cho tới khi dừng lại trong hai trường hợp:
a. Đường khô, hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường là µ = 0,75
b. Đường ướt, µ = 0,42.
Bài 3: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v
0
= 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp
chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hộp đi được một đoạn
đường là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s
2
.
Bài 4: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm
thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia
tốc cuả thùng. Lấy g = 9,8 m/s

2
Bài 5: Một ô tô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường
ngắn nhất mà ô tô có thể đi cho tới khi dừng lại trong hai trường hợp:
a. Đường khô, hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường là µ = 0,75
b. Đường ướt, µ = 0,42.
Bài 6: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v
0
= 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp
chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hộp đi được một
đoạn đường là bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s
2
.
Bài 7. Một vật KL m = 10kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là
0,1. Tác dụng lên vật một lực
F

song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s
2
. Tìm quãng đường vật đi
được sau 10 giây kể từ lúc lực tác dụng trong hai trường hợp sau : F = 8N, F = 10N
Bài 8. Một ôtô kl m = 10tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và
mặt đường là 0,01. Tính lực kéo của động cơ trong mỗi trường hợp sau.
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
21
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
a. Ôtô chuyển động thẳng đều.
b. Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s
2
. Lấy g = 10m/s
2

Bài 9:Một xe lăn, khi được đẩy bằng lực F = 20N nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi
chất lên xe một kiện hang khối lượng 20 kg thì phải tác dụng lực F

= 60N nằm ngang xe mới
chuyên động thẳng đều Tính hệ số ma sát giữa xe và đường?
Bài 10: Đoàn tàu có khối lượng m = 1000 tấn bắt đầu chuyển động, lực kéo của đầu máy là
25.10
4
N, hệ số ma sát lăn 0,005. Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1 km và thời gian chuyển
động trên quãng đường này.
2
/10 smg =
.
Bài 11:Cần phải kéo một vật 100 kg chuyển động đều với lực có độ lớn bao nhiêu. Biết lực chếch
lên theo phương ngang 30
0
, hệ số ma sát là 0,2,
2
/10 smg =

Bài 12 :Một đầu tàu có khối lượng 50 tấn. Được nối với 2 toa, mỗi toa có khối lượng 20 tấn. Đầu
tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,2
2
/ sm
. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và đường ray là 0,05.
Lấy
2
/10 smg
=
. Hãy tính:

a. Lực phát động tác dụng vào đầu tàu.b. Lực căng ở những chỗ nối.
Bài 13 :Một ôtô khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường ngang với vận tốc 36 km/h. Hệ số
ma sát là 0,05. Lấy
2
/10 smg =
.
a. Tính lực kéo của động cơ?
b. Xe đang chạy với vận tốc trên thì bị tắt máy, tính thời gian sau đó xe dừng lại.
c. Nếu ngay khi xe tắt máy, tài xế đạp thắng thì xe chạy thêm được 25m nữa thì dừng lại. Tìm lực
thắng xe.
B.LỰC HƯỚNG TÂM
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Lực hướng tâm:
Lực ( hay hợp lực ) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây cho vật gia tốc hướng tâm gọI
là lực hướng tâm.
F
ht
= mv
2
/ r = mω
2
r
m: khối lượng (kg)
v: vận tốc dài ( m/s)
r: bán kính quỹ đạo ( m)
ω: vận tốc góc (rad/s)
F
ht
: lực hướng tâm (N)
* Phương pháp giải toán:

- Xác định các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
- Viết phương trình định luật II Niutơn.
- Chiếu phương trình lên trục hướng tâm.
F
ht
= ma
ht
- Gia tốc hướng tâm.
a
ht
= v
2
/ r = r.ω
2
ω = 2πf = 2π/ T.
* Chú ý: Lực hướng tâm thực chất không phải là loại lực mới mà nó chỉ là một số dạng các lực ta đã
học (Lực ma sát, lực hấp dẫn, lực căng….)
B- BÀI TẬP
Bài 1: Một vệ tinh có khối lượng m = 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ
cao bằng bán kính Trái đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km. Lấy g = 9,8m/s
2
. Hãy tính:
a. Tốc độ dài của vệ tinh?
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
22
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
b. Chu kì quay của vệ tinh?
c. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh?
Bài 2: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là
54km/h. Cầu vượt có dạng cung tròn bán kính 100m. Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất

của cầu. Lấy g = 9,8m/s
2
.
−−−−−−−−−−−−−

Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày giảng: 02/12/2012 Lớp;10A
7
Tiết 17-18: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách chọn hệ tọa độ, phân tích chuyển động thành phần và tổng hợp chuyển động ném ngang.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán về chuyển động ném ngang: Tìm dạng quỹ đạo, xác
định tọa độ, tính thời gian chuyển động, tầm ném xa
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Ôn lại các công thức của chuyển động ném ngang, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Phân tích chuyển động ném ngang của một vật từ độ cao h :
Xét vật M bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v
0
, từ một điểm O ở độ cao h so với mặt
đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn hệ trục tọa độ xOy. Phân tích chuyển động của M thành hai thành
phần theo phương Ox và Oy là M
x
và M
y
sau đó suy ra chuyển động thật của M. Kết quả thu được.
- Thành phần Mx: a
x
= 0 0 v

0
M
x
x
M
x
v
x
= v
0
x = v
0
t
M
v
x
- Thành phần My: a
y
= g h
M
y α
M
y
v
y
= gt v
y Đất
y = ½ gt
2
y đ

- Phương trình quỹ đạo:
y = g.x
2
/2v
0
2
- Vận tốc của vật tại thời điểm t:
v = √(v
x
2
+ v
y
2
)

= √(v
0
2
+ g
2
t
2
)
- Góc lệch α:
tgα = v
y
/ v
x
= g. t/ v
0

- Thời gian chuyển động : t = √(2h/g)
- Tầm xa (L) theo phương ngang :
L = x
max
= v
0
√(2h/g)
* Chú ý: Chọn hệ trục toa độ có chiều Oy hướng xuống như hình vẽ.
Chọn gốc toạ độ tại vị trí ném.
B – BÀI TẬP
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
23
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Bài 1: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 9,6km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải
thả bom từ xa cách mục tiêu ( theo phương ngang bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s
2
.
Bài 2: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao 80m.
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật?
b. Xác định tầm bay xa của vật ( theo phương ngang)?
c. Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s
2
.
−−−−−−−−−−−−−
Ngày soạn: 06/12/2012 Ngày giảng: 08/12/2012 Lớp:10A
7
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Tiết 19-20: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU:

- HS nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
- HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago
để vận dụng giải BT.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà, ôn tập về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin,
định lí Pitago để vận dụng giải BT
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
A- KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực:
Muốn cho vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá , cùng
độ lớn và ngược chiều ( hai lực trực đối)
F
1
= - F
2
2. Trọng tâm của vật rắn:
Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng tâm tác dụng lên vật.
3. Xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng:
- Trường hợp vật phẳng, mỏng có tác dụng hình học đối xứng thì trọng tâm trùng với tâm đối xứng
hình học của vật đó.
- Trường hợp vật mỏng, phẳng có dạng bất kì, có thể xác định bằng thử nghiệm: Treo vật hai lần
bằng dây mảnh với các điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm của vật là giao điểm của hai đường
thẳng về trên vật, chưa dây treo trong hai lần treo đó.
4. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực
đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rời áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
5. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba hợp lực không song song:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: F

1
+ F
2
= - F
3
B – BÀI TẬP
Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
24
GV: Đặng Thế Huấn Truờng THPT Quang Trung
Bài 1: Một chiếc đèn có khối lượng 32kg được treo vào tường nhờ một dây xích AB. Muốn cho đèn ở
xa tường người ta dùng một thanh chống. Một đầu tỳ vào tường còn đầu kia thì tỳ vào điểm B của dây sao
cho dây hợp với góc 45
0
. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh.(hình 1)
Bài 2: Một giá treo đựoc bố trí như hình vẽ : Thanh AB được tựa vào tường điểm A, dây BC không
giản nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m = 2,7 kg. Biết α = 30
0
. Tính độ lớn của phản lực đo tường tác
dụng lên thanh và sức căng T của dây.(hình 2)
A
C B
α
45
0
A
C B








Giáo án phụ đạo Vật Lý 10- CB Năm học 2012- 2013
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×