Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

TỔNG HỢP BÀI TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.1 KB, 66 trang )

1
TỔNG HỢP BÀI TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
I. XÁC ĐỊNH TÀI SẢN QUỐC DÂN, TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI, THU NHẬP QUỐC
DÂN. TÍNH GDP, GNP, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ LƯỢNG TIỀN CẦN THIẾT
CHO LƯU THÔNG :
Bài 1 :
1. Hãy xác định tài sản quốc dân đầu năm 1995, tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân trong năm 1995 với những số liệu như sau (USD) : các công trình
kiên cố về văn hóa, y tế, giáo dục … và vốn đầu tư cơ bản của nó : 10 tỷ, tài sản cá
nhân và gia đình của công dân : 36 tỷ, tài nguyên thiên nhiên : 26 tỷ; các thành tựu
văn hóa (đồ cổ, tranh cổ …) : 12 tỷ, vốn sản xuất : 50 tỷ (vốn cố định : 30 tỷ, vốn lưu
động : 20 tỷ. Trong đó tiền lương : 8 tỷ). Sau một năm hoạt động, tình hình diễn ra
như sau : vốn cố định quay được 1/10 vòng, vốn lưu động quay được 3 vòng và P
khớp với M, tỷ suất lợi nhuận (p’) trên vốn tiêu dùng là 10%.
2. Tính GDP và GNP theo giá trị thị trường bằng phương pháp chi tiêu với các
số liệu sau đây : Tiêu dùng (C) = 258,4; Đầu tư (I) = 71,3; chi tiêu hàng hóa và dịch
vụ của Chính phủ (G) = 85,8; xuất khẩu ròng (X-M) = -4,5; thu nhập ròng từ nước
ngoài = 5,6.
3. Tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 1993 so với năm 1992 và tính tốc độ
tăng trưởng bình quân của GDP từ năm 1990 đến năm 1993 với số liệu sau đây :
Năm
Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993
GDP danh nghĩa 20 27,5 18,4 39
Chỉ số giá (%) 100 125 80 150
GDP thực 20 23 23 26
ĐÁP ÁN
1. Tài sản quốc dân, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân.
a. Tài sản quốc dân đầu năm 1995 = 10tỷ + 36tỷ + 26tỷ + 12tỷ + 50tỷ = 134 tỷ.
b. Tổng sản phẩm xã hội trong năm 1995 :
- Vốn cố định tiêu dùng = 36 tỷ : 10 = 3,6 tỷ.
- Vốn lưu động tiêu dùng = 20 tỷ x 3 = 60 tỷ.


- Vốn tiêu dùng = 3,6 tỷ + 60 tỷ = 6,3 tỷ.
- Lợi nhuận đạt được = 63,6 tỷ x 10% = 6,36 tỷ.
- Tổng sản phẩm xã hội thu được = 63,6 tỷ + 6,3 tỷ = 69,9 tỷ.
c. Giá trị thu nhập quốc dân trong năm 1995 :
- Trả tiền lương = 8 tỷ x 3 = 24 tỷ.
- Thu nhập quốc dân = 24 tỷ + 6,36 tỷ = 30,36 tỷ.
2. GDP và GNP theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu :
2
a. GDP = C + I + G + X – M
= 258,4 + 71,3 + 85,8 – 4,5 = 411,0
b. GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài
= 411,0 + 5,6 = 416,6
3. Tính tốc độ tăng trưởng GDP :
a. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 1993 so với năm 1992 :
b. Tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP từ năm 1990 (năm 1) đến năm
1993 (năm 4) :
Bài 2 :
1. Xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông khi biết các thông số sau :
tổng hàng hóa bán chịu : 46, tổng hàng hóa đến hạn thanh toán : 80, tổng hàng hóa
khấu trừ cho nhau : 120, tổng hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông : 800, số vòng chu
chuyển trung bình của đồng tiền : 2.
2. Xác định tỷ lệ lạm phát năm 1995 so với năm 1994, khi chọn năm 1980 làm
gốc, người ta tính được chỉ số giá năm 1994 là 1,02 và chỉ số giá năm 1995 là 1,06.
ĐÁP ÁN
1. Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông (T) được xác định theo công thức :
Trong đó :
G
1
: tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông.
G

2
: tổng hàng hóa đến thời hạn thanh toán.
G
3
: tổng giá cả hàng hóa bán chịu.
G
4
: tổng hàng hóa khấu trừ cho nhau.
N : số vòng chu chuyển trung bình của đồng tiền.
Do vậy :
2. Tỷ lệ lạm phát năm 1995 so với năm 1994 :
%9100.1
23
26
100.1V
14
=








−=









−=

−1tin
1-t cña n¨m thùc utiª ChØ
t cña n¨m thùc utiª ChØ
%12100.1
23
26
100.1V =






−=








−=
1-t cña n¨m thùc utiª ChØ

t cña n¨m thùc utiª ChØ
N
)G(GGG
T
4321
+−+
=
357
2
)120(4680008
T =
+−+
=
%92,3100.
02,1
02,106,1
100.1V =

=








−=
1-t n¨mgi¸ sè ChØ
1-t n¨mgi¸ sè chØ -t n¨mgi¸ sè ChØ

3
II. TÍNH GIÁ TRỊ THẶNG DƯ, TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ; TỶ SUẤT LỢI
NHUẬN, HIỆU QUẢ VÀ SỐ VÒNG CHU CHUYỂN CỦA VỐN :
Bài 3 :
Xác định giá trị thặng dư và tỳ suất giá trị thặng dư của một doanh nghiệp;
tính đơn giá bằng tiền của một đơn vị sản phẩm; tính hiệu quả sản xuất của đồng
vốn với những số liệu sau đây : khấu hao nhà xưởng : 25.000USD; khấu hao máy
móc thiết bị : 45.000 USD; chi phí nguyên vật liệu : 350.000USD; chi phí năng lượng,
nhiên liệu : 40.000 USD; chi phí vật mau hỏng rẻ tiền : 5.000 USD; chi phí tiền
lương: 200.000USD. Kết quả sản xuất tạo ra được 200.000 đơn vị sản phẩm (đvsp);
bán sản phẩm theo đúng giá trị của nó thu được : 856.000USD.
ĐÁP ÁN
1. Giá trị thặng dư của doanh nghiệp :
- Hao phí lao động quá khứ (C) = 25.000 USD + 45.000USD + 350.000USD +
5.000USD = 465.000USD.
- Hao phí lao động sống (v + m) :
865.000USD – 465.000USD = 400.000USD
- Giá trị thặng dư (m) = 400.000USD – 200.000USD = 200.000USD.
2. Tỷ suất giá trị thặng dư :
3. Đơn giá bằng tiền của 1 đvsp :
4. Hiệu quả sản xuất của đồng vốn :
- Số lượng vốn đã tiêu dùng (c + v) :
c + v = 465.000 USD + 200.000 USD = 665.000 USD
- Hiệu quả sản xuất của đồng vốn (H) :
Bài 4 :
Tính số vòng chu chuyển của vốn, tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận
của doanh nghiệp với số liệu sau đây : giá trị nhà xưởng (thời gian sử dụng là 25
năm) : 1.500.000 USD; giá trị máy móc thiết bị (sử dụng 10 năm) : 100.000USD; giá
trị xe vận tải (sau 10 năm thì khấu hao hết ) : 150.000USD; vốn mua nguyên vật liệu
(quay 4 vòng trong năm) : 400.000USD; vốn đảm bảo năng lượng, nhiên liệu (4

vòng/năm) : 50.000USD; vốn tư liệu lao động không thuộc tài sản cố định (vật mau
hỏng rẻ tiền) chuyển vừa hết giá trị vào sản phẩm trong năm : 20.000USD. Tiền trả
lương cho công nhân (4vòng/năm) : 250.000USD. Trong điều kiện giá cả khớp với
giá trị, lượng giá trị mới tạo ra trong năm : 1.250.000USD.
%100100.
USD000.200
200.000USD
m' ==
USD/dvsp325,4
sp000.200
865.000USD
=
dvsp/USD3,0
USD000.665
p200.000dvs
==H
4
ĐÁP ÁN
1. Số vòng chu chuyển của vốn :
- Tổng giá trị vốn sử dụng trong năm = 1.500.000USD + 100.000USD +
150.000USD + 400.000USD + 50.000USD + 20.000USD + 250.000USD =
2.470.000USD
- Tổng giá trị vốn tiêu dùng trong năm = 1.500.000USD : 25 + 100.000USD :
10 + 150.000USD : 10 + 400.000USD x 4 + 50.000USD x 4 + 200.000USD +
250.000USD x 4 = 2.905.000USD.
- Số vòng chu chuyển của vốn trong năm :
2. Tỷ suất giá trị thặng dư trong năm :
- Giá trị sản phẩm cần thiết trong năm (v) :
v = 250.000USD x 4 = 1.000.000 USD
- Giá trị sản phẩm thặng dư trong năm (M) :

M = 1.250.000 USD – 100.000 USD = 250.000 USD
- Tỷ suất giá trị thặng dư trong năm :
3. Tỷ suất lợi nhuận trong năm :
III. TÍNH TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA TỔNG TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC, CHI PHÍ TƯ
BẢN TRONG NĂM, TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN, THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA TƯ
BẢN LƯU ĐỘNG, TƯ BẢN CỐ ĐỊNH :
Bài 5 :
1. Xác định tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước. Cho biết giá trị của
bản này là 200.000USD. Trong đó, tư bản cố định là 100.000USD (sử dụng trong 10
năm); Tư bản lưu động chu chuyển 2 tháng một vòng.
2. Xác định giá trị tổng tư bản ứng trước của một doanh nghiệp và giá trị từng
bộ phận cấu thành tổng tư bản đó khi biết : công nhận của doanh nghiệp cần 4 giờ
để tạo được giá trị bằng với tiền công của mình. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp
thu được là 80 triệu USD; thời gian ngày lao động là 8 giờ; cấu tạo hữu cơ của tư
bản là 6 : 1.
vßng/n¨m2,1
SDU000.470.2
SD2.905.000U

%40100.
SDU000.000.1
SD250.000U
100.
v
M
M' ===
%6,8100.
SDU000.905.2
SD250.000U
== dïng utiª vènnTrª -

%12,10100.
SDU000.470.2
SD250.000U
== dïng utiª vènnTrª -
5
ĐÁP ÁN
1. Tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước :
- Giá trị chu chuyển của tư bản cố định (TBLĐ) trong một năm =
100.000USD:10 = 10.000USD.
- Giá trị chu chuyển của tư bản lưu động (TBLĐ) trong một năm tính như sau :
+ TBLD = 200.000USD - 100.000USD = 100.000USD
+ Số vòng chu chuyển của TBLĐ trong một năm = 12 tháng : 2 tháng = 6
+ Giá trị chu chuyển của TBLĐ trong một năm = 100.000USD x 6 =
600.000USD
- Tốc độ chu chuyển của tổng tư bản (N) :
2. Giá trị tổng tư bản ứng trước và các bộ phận cấu thành :
a. Tổng tư bản ứng trước :
- Thời gian lao động thặng dư (tm) = 8 giờ - 4 giờ = 4 giờ
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) = tm : tv = 4 giờ : 4 giờ = 1 giờ.
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) :
- Tổng tư bản ứng trước ( c+v)
b. Giá tư bản sức lao động (v) : Ta có c : v = 1, nên c = 9v.
Vì : c+v=800 triệu USD. Do đó : c + v = 10v = 800 triệu USD → v = 800triệu :
10 = 80 triệu USD.
c. Giá trị tư bản TLSX © : c = 9v → c = 9 x 8 triệu USD = 720 triệu USD
Bài 6 :
1. Xác định chi phí tư bản trong năm và thời gian chuyển của TBLĐ khi biết :
tổng tư bản ứng trước là 400 triệu USD (tốc độ chu chuyển 2,14 vòng/năm); TBCĐ là
160 triệu USD (sử dụng 10 năm).
2. Xác định tốc độ chu chuyển của TBLĐ và chi phí tư bản trong năm của một

doanh nghiệp khi biết : chi phí tiền công là 400 triệu USD; nguyên vật liệu là 400 triệu
USD; cấu tạo hữu cơ của tư bản (c : v) = 4 : 1; tốc độ chu chuyển của tổng tư bản là
2; cứ 5 năm TBCĐ chu chuyển được một vòng.
vßng/n¨m
SD600.000U10.000USD
N 05,3
SDU000.200
=
+
=
1,01
1
9
:11
v
c
:m'p' =






+=







+=
USD000.000.800
0,1
0USD00.000.80
p'
p
vc ===+
6
ĐÁP ÁN
1. Chi phí tư bản trong năm và thời gian chu chuyển của TBLĐ :
a. Chi phí tư bản trong năm (tức là tư bản tiêu dùng trong năm). Ta có :
Do đó : tư bản tiêu dùng trong năm = 400 triệu USD x 2,14 = 856 triệu USD.
b. Thời gian chu chuyển của TBLĐ :
- Giá trị chu chuyển của TBCĐ trung bình một năm = 160 triệu USD :10=16
triệu USD.
- Giá trị chu chuyển của TBLĐ trong năm = 856 triệu USD – 16 triệu USD =
840 triệu USD.
- TBLĐ = 400 triệu USD – 160 triệu USD = 240 triệu USD.
- Số vòng chu chuyển của TBLĐ trong một năm = 840 triệu USD : 240 triệu
USD = 3 vòng/năm.
- Thời gian chu chuyển của TBLĐ = 12 tháng : 3 vòng = 4 tháng/vòng.
2. Tốc độ chu chuyển của TBLĐ và chi phí tư bản trong năm :
a. Chi phí tư bản trong năm :
- TLSX (c) :
- Tổng tư bản ứng trước = c + v = 1.600 triệu USD + 400 triệu USD =
2.000triệu USD.
- Tổng tư bản tiêu dùng trong năm = tổng tư bản ứng trước x tốc độ vận động
của tổng tư bản trong năm = 2.000 triệu USD x 2 = 4.000 triệu USD.
b. Tốc độ chu chuyển của TBLĐ :
- TBLĐ ( chi phí tiền công + nguyên vật liệu) = 400 triệu USD + 400 triệu

USD=800 triệu USD.
- TBCĐ (c – nguyên vật liệu) = 1.600 triệu USD – 400 triệu USD = 800 triệu
USD.
- Cứ 5 năm TBCĐ chu chuyển được một vòng, nên số vòng chu chuyển của
TBCĐ 1/
5
vòng/năm.
- Gọi số vòng chu chuyển của TBLĐ là (n) ta có :
Do đó n = 0,3 vòng/năm
Tốc độ vận động TB tiêu dùng trong năm
của tổng tư bản =
trong năm Tổng tư bản ứng trước
USD triÖu 1.600USD 400triÖu x 4 4v c nnª
v
c
: cho§· ====
1
4
400800
5
1
800 =+ xnx
7
IV. TÍNH GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG, LỢI NHUẬN SIÊU NGẠCH VÀ XÁC ĐỊNH
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ :
Bài 7 :
1. Xác định giá trị thị trường của hàng hóa trong các xí nghiệp A,B,C sản xuất
cùng một loại hàng hóa nhưng có trình độ tốt, xấu khác nhau, cạnh tranh lẫn nhau
với khối lượng sản phẩm là lần lượt : 250; 500; 250, và giá trị cá biệt tương ứng là
4,3,2.

2. Xác định lợi nhuận siêu ngạch của từng tư bản cá biệt của các xí nghiệp
A,B,C trong trường hợp cung = cầu về hàng hóa đó.
3. Hãy cho biết nhà tư bản sử dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
nào khi nhà tư bản đó nâng tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên 20%, biết cấu tạo của hữu
cơ là 9 :1, thời gian ngày lao động là 8 giờ.
ĐÁP ÁN
1. Giá trị thị trường của hàng hóa (G
tt
) :
2. Lợi nhuận siêu ngạch từng tư bản cá biệt của các doanh nghiệp A,B,C :
- Doanh nghiệp A : (3-4) x 250 = - 250
- Doanh nghiệp B : (3-3) x 500 = 0
- Doanh nghiệp C : (3-2) x 250 = + 250
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư :
- Thời gian lao động tất yếu (tv) và thời gian lao động thặng dư (tm) trong các
trường hợp tỷ suất lợi nhuận 10% và 20%.
- Trường hợp p’ = 10%. Ta có :
Do : tm + tv = 8, nên tm = tv = 4 giờ
- Trường hợp p’ = 20%. Ta có :
3
250500250
225035004250
=
++
++
==
xxx
phÈmns¶ sè Tæng
biÖt c¸ trÞ gi¸ sè Tæng
G

tt
tvtm'
tv
tm'
1m'
tv
m'
m'
1m'
10
m'
0,1p'
1
v
c
m'
p'
=→==→=
=→==→
+
=

tv2tm'
tv
tm'
2m'
tv
m'
m'
2m'

10
m'
0,2p'
1
v
c
m'
p'
=→==→=
=→==→
+
=

8
Do : tm + tv = 8 → 3tv = 8, nên tv = 8/
3
= 2 giờ 40 phút.
Do đó : tm = 8 giờ - 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Như vậy, khi tỷ suất lợi nhuận tăng từ 10 % lên 20% thì thời gian lao động tất
yếu giảm (từ 4 giờ xuống còn 2 giờ 40 phút). Nhờ đó, thời gian thặng dư tăng từ 4
giờ lên 5 giờ 20 phút. Điều này cho thấy, nhà tư bản đã sản xuất giá trị thặng dư
bằng phương pháp tương đối.
V. TÍNH GIÁ TRỊ HÀNG HÓA, CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN, ĐẦU TƯ CỦA
TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP VF ĐỊA TÔ TBCN :
Bài 8 :
Một nhà tư bản công nghiệp bỏ ra một lượng tiền để mua các yếu tố sản xuất
như sau : máy móc thiết bị là 5.000USD; nguyên vật liệu là 7.00USD; sức lao động
là 3.000USD.
1. Hãy xác định giá của hàng hóa và cấu tạo hữu cơ của tư bản khi biết tỷ
suất giá trị thặng dư m’ = 100%.

2. Giả thiết giá cả phù hợp với giá trị, hãy tính lượng tư bản thương nghiệp
đầu tư nếu tỷ suất lợi nhuận chung giảm 5%.
3. Hãy tính giá bán của thương nghiệp trong các trường hợp : tốc độ chu
chuyển trung bình 1 vòng 1 năm và 2 vòng 1 năm.
ĐÁP ÁN
1. Giá trị của hàng hóa (w) :
- Khi m’ = 100% → m = 1x3.000USD = 3.000USD
- Giá trị hàng hóa (w) = 5.000USD + 7.000USD + 3.000USD +
3.000USD=18.000USD.
b. Cấu tạo hữu cơ (c : v) :
c : v = (5.000USD + 7.000USD) : 3.000USD = 4 :1
2. Lượng tư bản thương nghiệp đầu tư
- TB công nghiệp đã đầu tư (k
1
) = 5.000USD + 7.000USD + 3.000USD =
15.000USD.
- Khi tư bản công nghiệp đảm nhận việc lưu thông hàng hóa thì tỷ suất lợi
nhuận bình quân
- Khi tư bản thương nghiệp tham gia đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trung bình là
Khi đó, lợi nhuận của tư bản công nghiệp
Và lợi nhuận của tư bản thương nghiệp (p
2
) = 3.000USD-2.250USD=750USD.
- Tư bản thương nghiệp đầu tư
3. Giá bán của thương nghiệp :
0,215.000USD0USD00.3k:pp
-
1
-
1

====






0,150,05-0,2p
-
-
2
==






SD2.250USDU000.1515,0xkpp
121
===

x
( )
SDU000.50,15:SDU750p:pk
222
==

9
- Khi tốc độ chu chuyển trung bình 1 vòng 1 năm thì giá bán của thương

nghiệp là : 5.000USD x 1 + 5.000USD x 0,15 = 5.750USD.
- Khi tốc độ chu chuyển trung bình 2 vòng 1 năm thì giá bán của thương
nghiệp là : 5.000USD x 2 + 5.000USD x 0,15 =10.750USD.
VI. LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI ÍCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ :
Bài 10 :
Hãy phân tích lợi thế so sánh (LTSS) và lợi ích thương mại quốc tế khi có số
liệu sau đây :
Năng suất lao động Mỹ Anh
Lúa mì (w) 6 5
Vải (c) 4 2
ĐÁP ÁN
1. Phân tích LTSS :
Theo LTSS tuyệt đối, Mỹ có lợi thế hơn Anh cả lúa mì và vải. Nên Mỹ xuất
khẩu sang Anh cả lúa mì và vải. Ngược lại Anh không xuất khẩu được gì mà chỉ
nhập khẩu lúa mì và vải từ Mỹ. Nhưng xét theo LTSS tương đối thì .
Nên Mỹ có LTSS về vải nhưng không có LTSS về lúa mì. Còn Anh có LTSS về lúa
mì nhưng không có LTSS về vải. Do đó : Mỹ và Anh có thể xuất nhập cho nhau : Mỹ
xuất vải, nhập lúa mì. Anh xuất lúa mì, nhập vải.
2. Lợi ích thương mại quốc tế :
Ta có : 4c > 6w → 4c > 6w
5w > 2c → 10w > 4c
Do đó : 6w < 4c < 10w
Ta có : 4c > 6w → 20c > 30w
5w > 2c → 30w > 12c
Do đó : 12c < 30w < 20c
Nếu Mỹ đổi 4c = 7w thì Mỹ có lợi 1w, Anh có lợi 3w.
BÀI TẬP 4
Bài 10. Hãy xác định giá trị tổng tư bản ứng trước (c + v) của một doanh nghiệp và giá trị từng bộ
phận cấu thành nó khi biết: công nhân của doanh nghiệp cần 4 giờ để tạo được giá trị bằng với tiền
công của mình. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp thu được là 80 triệu USD; thời gian ngày lao động

là 8 giờ; cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1.
Bài làm
a. Tính tổng tư bản ứng trước (c+ v).
- Theo đề bài ta có: T
v
+ T
m
= 8 giờ.
Suy ra T
m
= 8 giờ – T
v
= 8 giờ - 4 giờ = 4 giờ
- Theo công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư (m’):
T
m
4 giờ
m’ = x 100% = x 100% = 100%
2
5
5
6
<
10
T
v
4 giờ
- Tỷ suất lợi nhuận (p’) :
m’ 1
p’ = x 100% = x 100% = 10%

(c/v + 1) (9/1 + 1)
- Tổng tư bản ứng trước ( c+v)
Từ công thức:
p 80 triệu
p’ = x 100% = x 100% = 10%
(c + v) (c + v)
Suy ra:
80 triệu
c + v = = 800 triệu USD
10%
b. Tính v :
Ta có
nên c = 9v.
Vì : c+ v = 800 triệu USD. thay c = 9v, ta có: c + v = 9v + v = 10v = 800 triệu USD. Suy ra: v = 800
triệu/ 10 = 80 triệu USD.
c. Tính c :
Ta có c = 9v. Suy ra c = 9 x 8 triệu USD = 720 triệu USD
BÀI TẬP 4
Đề 1. Ở một ngành có 3 hãng A B C, chúng cạnh tranh tự do với nhau. Lượng sản phẩm SX ra của
các hãng lần lượt là 100,150,200 sản phẩm, với giá trị các biệt tương ứng là: 3, 2, 1.5. Hãy tính giá trị
thị trường của hàng hóa trong ngành SX đó và lợi nhuận cá biệt của từng tư bản trong các trường
hợp :
a/. Cung = cầu về hàng hóa đó; b/. Cung = 1,25 cầu hàng hóa đó
c/. Cung = 0,75 cầu về hàng hóa đó
Giải :
Tính giá trị thị trường của hàng hóa và lợi nhuận cá biệt của từng tư bản trong các trường hợp
a. Trường hợp cung = cầu về hàng hóa (giá trị thị trường = giá trị)
Loại Xí
nghiệp
Số

lượng
sphẩm
Giá trị
cá biệt
Tổng giá
trị cá biệt
Giá trị
thị trường
Tổng giá
trị thị
trường
Lợi
nhuận
cá biệt
A 100 3 300 2 200 - 100
B 150 2 300 2 300 0
C 200 1,5 300 2 400 + 100
Tổng 450 900 900 0
Như vậy, giá trị thị trường hàng hóa (Gtt) là
Lợi nhuận siêu ngạch từng tư bản cá biệt của các doanh nghiệp A,B,C :
- Doanh nghiệp A : 200-300 = - 100 (lỗ 100)
- Doanh nghiệp B : 300-300 = 0 (hòa vốn)
- Doanh nghiệp C : 400-300 = + 100 (lãi 100)
1
9
v
c
=
2
200150100

5,120021503100
=
++
++
==
xxx
phÈmns¶ sè Tæng
biÖt c¸ trÞ gi¸ sè Tæng
G
tt
11
b. Trường hợp cung = 1,25 cầu về hàng hóa
Đây là trường hợp cung lớn hơn cầu, như vậy giá trị thị trường sẽ giảm tương ứng so với giá
trị.
Giá trị thị trường 1 sản phẩm = giá trị - (giá trị x 25%)
= 2 – (2 x 25%) = 1,5.
Ta có biểu tính như sau :
Loại

nghiệp
Số lượng
sản
phẩm
Giá trị
cá biệt
Tổng
giá trị
cá biệt
Giá trị
thị

trường
Tổng giá
trị
thị trường
Lợi
nhuận
cá biệt
A 100 3 300 1,5 150 - 150
B 150 2 300 1,5 225 - 75
C 200 1,5 300 1,5 300 0
Tổng 450 900 675 - 225
Lợi nhuận cá biệt từng tư bản cá biệt của các doanh nghiệp A,B,C :
- Doanh nghiệp A : 150 - 300 = - 150 (lỗ 150)
- Doanh nghiệp B : 225 - 300 = - 75 (lỗ 75)
- Doanh nghiệp C : 300 - 300 = 0 (Hòa vốn)
c. Trường hợp cung = 0,75 cầu về hàng hóa
Đây là trường hợp cung nhỏ hơn cầu, như vậy giá trị thị trường sẽ tăng tương ứng so với giá
trị.
Giá trị thị trường 1 sản phẩm = giá trị + (giá trị x 25%)
= 2 + (2 x 25%) = 2,5.
Ta có biểu tính như sau :
Loại

nghiệp
Số
lượng
sphẩm
Giá trị
cá biệt
Tổng giá

trị
cá biệt
Giá trị
thị trường
Tổng giá
trị
thị trường
Lợi
nhuận
cá biệt
A 100 3 300 2,5 250 - 50
B 150 2 300 2,5 375 + 75
C 200 1,5 300 2,5 500 + 200
Tổng 450 900 1.125 + 225
Lợi nhuận cá biệt từng tư bản cá biệt của các doanh nghiệp A,B,C :
- Doanh nghiệp A : 250 - 300 = - 50 (lỗ 50)
- Doanh nghiệp B : 375 - 300 = + 75 (lãi 75)
- Doanh nghiệp C : 500- 200 = + 200 (lãi 200)
12
Đề 2 : Một hãng nước ngoài đầu tư theo Luật đầu tư vào Việt Nam. Hãng có cấu tạo hữu cơ 9:1. Để
nâng cao tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên 20%.
a. Hãng phải dùng biện pháp gì để không vi phạm Luật lao động ở VN?
b. Hãy tính cơ cấu ngày lao động tại hãng ở thời điểm trước và sau khi tỷ suất lợi nhuận tăng lên.
Giải
a/- Biện pháp nâng cao tỷ suất lợi nhuận, có 2 phương pháp: phương pháp tuyệt đối là
phương pháp kéo dài thời gian lao động ; và phương pháp tương đối là phương pháp rút ngắn thời
gian lao động tất yếu (Tv), nhờ vậy kéo dài thời gian lao động thặng dư (Tm)
b/- Tính cơ cấu ngày lao động. Cơ cấu ngày lao động gồm: thời gian lao động tất yếu (Tv) và
thời gian lao động thặng dư (Tm).
Theo luật lao động VN thời gian lao động là 8 giờ.

Tức là: T
v
+ T
m
= 8 giờ.
Ta cũng có các công thức:
m’
p’= x 100% (1)
(c/v + 1)
T
m
m’ = x 100% (2)
T
v
- Trường hợp tỷ suất lợi nhuận p’ = 10%:
Từ công thức (1) ta có:
c 9
m’ = p’ x ( + 1) x 100% = 10% x ( + 1) x 100%
v 1
= 0,1 x 10 x 100% = 100%
Từ công thức (2) ta có:
T
m

m’ = x 100% = 100%  T
v
= T
m
T
v


Mà T
v
+ T
m
= 8 giờ. Nên: T
v
= T
m
= 8/2 = 4 giờ
- Trường hợp tỷ suất lọơi nhuận p’ = 20%. Tương tự như trên, ta có:
c 9
m’ = p’ x ( + 1) x 100% = 20% x ( + 1) x 100%
v 1
= 0,2 x 10 x 100% = 200%
Từ công thức (2) ta có:
T
m

m’ = x 100% = 200%  T
m
= 2T
v
T
v

Mà T
v
+ T
m

= 8 giờ => T
v
+ 2T
v
=8 giờ => T
v
= 8 giờ/3 = 2 giờ 40 phút.
Và: Tm = 8 giờ - 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Kết luận :
- Do phải tuân thủ Luật lao động Việt Nam, nên nhà tư bản đã sử dụng phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối để tăng lợi nhuận từ 10% lên 20%. Tức là giảm thời gian lao động tất yếu
(từ 4 giờ xuống còn 2 giờ 40 phút),để tăng thời gian lao động thặng dư (từ 4 giờ lên 5 giờ 20 phút).
13
- Cơ cấu ngày lao động :
. Trước khi tăng tỷ suất lợi nhuận (khi p’=10%) : thời gian lao động tất yếu (Tv) là 4 giờ lao và
thời gian lao động thặng dư (Tm) là 4 giờ
. Sau khi áp dung phương pháp tương đối (p=20%) : thời gian lao động tất yếu (Tv) là 2 giờ
40 phút và thời gian lao động thặng dư (Tm) là 5 giờ 20 phút
14
Bài 1 (thầy cho)
1. Để tái sản xuất sức lao động cần phải có những vật phẩm tác dụng như sau: sản phẩm ăn
uống 7 USD/ngày, sản phẩm tiêu dùng gia đình: 75 USD/năm, sản phẩm giày dép, quần áo: 270
USD/ năm, đồ dùng lâu bền: 5.700 USD/10 năm và nhu cầu văn hóa: 15 USD/tháng. Hãy xác định
sức lao động/ngày
2. Ở Mỹ 1967 – 1971, giá trị mới tạo ra tăng lên 262,2 tỷ USD lên 314 USD. Còn tiền công
tham gia vào việc tạo ra giá trị mới đó sau khi trừ thuế và khoản khác đã tăng tương ứng từ 63,2 tỷ
USD lên 72 tỷ USD. Xác định sự thay đổi trình độ bóc lột công nhân ở những năm đó
Bài làm
1/. Tổng giá trị sinh hoạt và tiêu dùng để người công nhân tái sản xuất sức lao động trong 1 năm:
Tổng = (7x 365) + (270 + 75) + (5.700/10) + (15x12) = 3.650 USD

Như vậy: giá trị sức lao động 1 ngày = 3.650 : 365 = 10 USD/ngày
2/. Giá trị mới = tiền công (v) + giá trị tăng thêm (m)
 m = Giá trị mới - tiền công
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) biểu thị trình độ bóc lột công nhân của nhà tư bản được tính bằng
công thức :
m
m’ =
v
Tỷ suất lợi nhuận năm 1967 là :
(262,2 tỷ - 63,2 tỷ)
m’ = x 100% = 315 %
63,2 tỷ

Tỷ suất lợi nhuận năm 1971 là :
(314 tỷ - 72 tỷ)
m’ = x 100% = 336%
72 tỷ
Như vậy, từ 1967 – 1971, trình độ bóc lột công nhân đã tăng từ 315% lên 336%.
Bài 1. Xác định tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước, cho biết giá trị của tổng tư bản này là
200.000USD. Trong đó, tư bản cố định là 100.000USD (sử dụng trong 10 năm); Tư bản lưu động chu
chuyển 2 tháng một lần.
ĐÁP ÁN
- Tính giá trị chu chuyển của tư bản cố định trong một năm (G
ccTBCĐ
):
Gọi n
TBCĐ
là tốc độ chu chuyển của TBCĐ, thì
CH 1(năm)
n

TBCĐ
= = = 0,1 vòng/năm
ch 10 (năm/vòng)
G
ccTBCĐ
= G
TBCĐ
X n
TBCĐ
= 100.000USD X 0,1 = 10.000USD.
- Tính giá trị chu chuyển của tư bản lưu động trong một năm (G
ccTBLĐ
):
G
TBLĐ
= Tổng tư bản ứng trước - G
TBCĐ
= 200.000USD - 100.000USD = 100.000USD
Gọi n
TBLĐ
là tốc độ chu chuyển của TBLĐ, thì
CH 12 (tháng/năm)
n
TBLĐ
= = = 6 vòng/năm
ch 2 (tháng/vòng)
G
ccTBLĐ
= G
TBLĐ

X n
TBLĐ
= 100.000USD x 6 = 600.000USD
15
- Tính tốc độ chu chuyển của tổng tư bản (N) :
G
ccTBCĐ
+ G
ccTBLĐ
10.000 + 600.000
N = = = 3,05 vòng/năm
Tổng tư bản ứng trước 200.000
16
Bài 2. Xác định chi phí tư bản trong năm và thời gian chuyển của TBLĐ khi biết: tổng tư bản ứng
trước là 400 triệu USD (tốc độ chu chuyển 2,14 vòng/năm); tư bản cố định là 160 triệu USD (sử dụng
10 năm).
Bài làm
- Tính chi phí tư bản trong năm (tư bản tiêu dùng trong năm):
Với N là tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước. Ta có:
Chi phí TB trong năm
N =
Tổng TB ứng trước
Suy ra:
Chi phí TB trong năm = Tổng TB ứng trước x N
= 400 triệu x 2,14 = 856 triệu USD.
- Tính thời gian chu chuyển của tư bản lưu động (ch):
Giá trị chu chuyển của TBCĐ trong năm:
1
G
ccTBCĐ

= G
TBCĐ
X n
TBCĐ
= 160 triệu x =16 triệu USD.
10
Giá trị chu chuyển của TBLĐ trong năm (G
ccTBLĐ
):
G
ccTBLĐ
= Chi phí TB trong năm - G
ccTBCĐ

= 856 triệu – 16 triệu = 840 triệu USD.
Giá trị tư bản lưu động (G
TBLĐ
).
G
TBLĐ
= Tổng tư bản ứng trước - G
TBCĐ

= 400 triệu – 160 triệu = 240 triệu USD.
Tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động (n
TBLĐ
)
G
TBLĐ
840 triệu

n
TBLĐ
= = = 3,5 vòng/năm
G
ccTBLĐ
240 triệu
Từ công thức:
CH CH 12
n
TBLĐ
= ; suy ra ch = = = 3,4 tháng/vòng
ch n
TBLĐ
3,5
Vậy, thời gian chu chuyển của TBLĐ = 3,4 tháng/vòng, tương đương 104 ngày/vòng.
Bài 4. Xác định tốc độ chu chuyển của TBLĐ và chi phí tư bản trong năm của một doanh nghiệp khi
biết: chi phí tiền công là 400 triệu USD; nguyên vật liệu là 400 triệu USD; cấu tạo hữu cơ của tư bản
(c/v) = 4/1; tốc độ chu chuyển của tổng tư bản là 2; cứ 5 năm TBCĐ chu chuyển được một vòng.
Bài làm
a. Tính chi phí tư bản trong năm:
- Tổng tư bản bất biến (c).
Ta có: c/v = 4/1 => c = 4v = 4 x 400 triệu = 1.600 triệu USD.
- Tổng tư bản ứng trước: c + v = 1.600 triệu + 400 triệu
= 2.000 triệu USD.
- Chi phí tư bản trong 1 năm:
Với N là tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước. Ta có:
Chi phí TB trong năm
N =
Tổng TB ứng trước
Suy ra:

Chi phí TB trong năm = Tổng TB ứng trước x N
= 2.000 triệu x 2 = 4.000 triệu USD.
b. Tính tốc độ chu chuyển của TBLĐ :
- G
TBLĐ
= chi phí tiền công + nguyên vật liệu
= 400 triệu + 400 triệu = 800 triệu USD.
17
- G
TBCĐ
= c – nguyên vật liệu
= 1.600 triệu – 400 triệu = 1.200 triệu USD.
- Cứ 5 năm TBCĐ chu chuyển được một vòng, nên tốc độ chu chuyển của TBCĐ là:
1
n
TBCĐ
= = 0,2 vòng/năm.
5
Ta có: Chi phí tư bản 1 năm = G
ccTBCĐ
+ G
ccTBLĐ
Suy ra:
G
ccTBLĐ
= Chi phí tư bản 1 năm - G
ccTBCĐ
= 4.000 triệu – (1.200 triệu x 0,2) = 3.760 triệu USD
- Gọi n là tốc độ chu chuyển của TBLĐ ta có :
G

ccTBLĐ
3.760 triệu
n = = = 4,7 vòng/năm
G
TBLĐ
800 triệu
Bài 5. Hãy xác định giá trị tổng tư bản ứng trước (c + v) của một doanh nghiệp và giá trị từng bộ
phận cấu thành nó khi biết: công nhân của doanh nghiệp cần 4 giờ để tạo được giá trị bằng với tiền
công của mình. Do đó lợi nhuận của doanh nghiệp thu được là 80 triệu USD; thời gian ngày lao động
là 8 giờ; cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1.
Bài làm
a. Tính tổng tư bản ứng trước (c+ v).
- Theo đề bài ta có: T
v
+ T
m
= 8 giờ.
Suy ra T
m
= 8 giờ – T
v
= 8 giờ - 4 giờ = 4 giờ
- Theo công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư (m’):
T
m
4 giờ
m’ = x 100% = x 100% = 100%
T
v
4 giờ

- Tỷ suất lợi nhuận (p’) :
m’ 1
p’ = x 100% = x 100% = 10%
(c/v + 1) (9/1 + 1)
- Tổng tư bản ứng trước ( c+v)
Từ công thức:
p 80 triệu
p’ = x 100% = x 100% = 10%
(c + v) (c + v)
Suy ra:
80 triệu
c + v = = 800 triệu USD
10%
b. Tính v :
Ta có
nên c = 9v.
Vì : c+ v = 800 triệu USD. thay c = 9v, ta có: c + v = 9v + v = 10v = 800 triệu USD. Suy ra: v = 800
triệu/ 10 = 80 triệu USD.
c. Tính c :
Ta có c = 9v. Suy ra c = 9 x 8 triệu USD = 720 triệu USD
1
9
v
c
=
18
BÀI TẬP MẪU
Bài toán một:
Ở một ngành có 3 hãng A, B, C cùng cạnh tranh tự do với nhau. Lượng sản phẩm sản
xuất ra của các hãng lần lượt: 100 sản phẩm, 150 sản phẩm, 200 sản phẩm. Với giá trị cá

biệt tương ứng là: 3; 2; 1,5.
Hãy tính giá trị thị trường của hàng hóa đó trong ngành sản xuất đó và lợi nhuận cá
biệt của từng TB trong các trường hợp: A: Cung bằng cầu về hàng hóa đó; B: Cung bằng
1,25 cầu về hàng hóa đó; C: Cung bằng 0,75 cầu về hàng hóa đó.
Giải
A/- Trường hợp Cung = Cầu.
Hãng Sản
phẩm
Giá trị
cá biệt
Tổng giá
trị sản
phẩm
Giá trị thị
trường 1
sản phẩm
Tổng giá
trị thị
trường
Lợi
nhuận cá
biệt
1 2 3 4=(2)*(3) 5= 6=(5)*2 7=(6)-
(4)
A 100 3 300 2 200 -100
B 150 2 300 2 300 000
C 200 1,5 300 2 400 +100
Tổng 450 900 900 000
Cột 1: Tên hàng. Cột 2: sản phẩm sản xuất của từng hãng (đề bài cho). Cột 3: giá trị cá biệt của
từng hãng (đề bài cho). Cột 4: hàng cột 2 nhân cột 3. Cột 5: bằng tổng cột 4 chia cho tổng cột 2. Cột

6: bằng cột 5 nhân cho cột 2. Cột 7: bằng cột 6 trừ cột 4.
Kết luận:
- Giá trị thị trường 1 sản phẩm là 900/450 = 2.
- Lợi nhuận cá biệt từng hãng:
A: 200 – 300 = 100 (lỗ 100).
B: 300 – 300 = 0 (hòa vốn).
C: 400 – 300 = 100 (lãi 100).
B/- Trường hợp cung bằng 1,25 cầu, vậy cung lớn hơn cầu, giá trị trường giảm tương ứng.
Giá thị trường 1 sản phẩm = 2 – (2*25%) = 1,5. Vậy ta có biểu tính như sau:
Hãng Sản
phẩm
Giá
trị cá
biệt
Tổng giá trị
sản phẩm
Giá trị thị
trường 1 sản
phẩm
Tổng giá
trị thị
trường
Lợi
nhuận cá
biệt
1 2 3 4=2*3 5= 6=(5)*2 7=
A 100 3 300 1,5 150 -150
B 150 2 300 1,5 225 -75
C 200 1,5 300 1,5 300 0
Tổng 450 900 675 -225

Cột 5: từ kết quả tính phần trên, bằng 1,5. Cột 6: bằng cột 5 nhân cho cột 2. Cột 7: bằng cột 6 trừ
cột 4.
Kết luận:
- Giá trị thị trường 1 sản phẩm là 1,5.
19
- Lợi nhuận cá biệt của từng hãng:
A: 150 – 300 = -150 (lỗ 150).
B: 225 – 300 = -75 (lỗ 75).
C: 300 – 300 = 0 (hòa vốn).
C/- Trường hợp Cung bằng 0,75 cầu, giá trị thị trường tăng tương ứng:
Giá trị thị trường 1 sản phẩm = 2 + (2*25%) = 2,5. Vậy ta có biểu tính như sau:
Hãng Sản
phẩm
Giá trị
cá biệt
Tổng giá
trị sản
phẩm
Giá trị thị
trường 1 sản
phẩm
Tổng giá
trị thị
trường
Lợi
nhuận cá
biệt
1 2 3 4=2*3 5= 6=(5)*2 7=
A 100 3 300 2,5 250 -50
B 150 2 300 2,5 325 +75

C 200 1,5 300 2,5 500 +200
Tổng 450 900 1.125 +225
Cột 5: từ kết quả tính phần trên, bằng 2,5. Cột 6: bằng cột 5 nhân cho cột 2. Cột 7: bằng cột 6 trừ cột
4.
Kết luận:
- Giá trị thị trường 1 sản phẩm là 2,5.
- Lợi nhuận cá biệt của từng hãng:
A: 250 – 300 = -50 (lỗ 50).
B: 375 – 300 = 75 (lãi 75).
C: 500 – 300 = 200 (lãi 200).
BÀI TOÁN 2:
Một tư bản có cấu tạo hữu cơ 9/1. Muốn tăng tỷ suất lợi nhuận 10% lên 20% mà
không vi phạm luật lao động 8 giờ/ngày ở Việt Nam hiện nay, nhà tư bản phải dùng phương
pháp gì ? Hãy tính cơ cấtu thời gian của ngày lao động trong trường hợp đó.
GIẢI
Tóm tắt đầu bài:
Cấu tạo hữu cơ C/V = 9/1.
Thời gian làm việc: 8 giờ /ngày.
Tỷ suất lợi nhuận P’ = 10%.
Yêu cầu: Khi lợi nhuận tăng 20% (P’=20%). Tính lại cơ cấu thời gian trong ngày làm việc,
tức là tính thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư.
Vì phải giữ nguyên thời gian lao động theo đúng luật lao động của Việt Nam ngày
làm việc 8 giờ/ngày nên nhà tb muốn đạt được lợi nhuận P’=20% thì phải bằng cách nâng
giá trị thặng dư tương đối (tức là tìm các rút ngắn thời gian lao động tất yếu).
Theo công thức: m’ = m /V (100%)
Theo đầu bài P’ = 10%.
Mà P’ = m’ / (C/V + 1) = m’ / (9/1 + 1) = 10%. (công thức 1)
Vậy m’ = 10% * (9/1 + 1) = 100%.
Tức là khi P’ = 10% thì tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là 100%.
Ta có m’ = t’/ t

ty
= 100%.
20
Suy ra ta có t’ = t
ty
(thời gian lao động thặng dư bằng thời gian lao động tất yếu).
Như vậy khi P’ = 10% thì thời gian làm việc 8 giờ /ngày sẽ có cơ cấu thời gian làm
việc: 4 giờ lao động tất yếu và 4 giờ lao động thặng dư.
Khi P’ = 20%, thay vào công thức (1) ta có:
P’ = m’ / (C/V +1) = m’ / (9/1 + 1) = 20%.
Vậy m’ = 20% * (9/1 + 1) = 200%.
Tức là khi P’=20% thì giá trị thặng dư (m’) là 200%.
Ta có m’ = t’ / t
ty
= 200%.
Suy ra ta có t’ = 2t
ty
(thời gian lao động thặng dư bằng 2 lần thời gian lao động tất
yếu).
Ta có hệ phương trình:
t’ = 2t
ty
t’ + t
ty
= 8 giờ

3t
ty
= 8 giờ  t
ty

= 8 / 3
Suy t
ty
= 8 giờ / 3 = 2 giờ 40 phút.
t’ = 8 giờ - 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Đáp số:
Để tạo ra lợi nhuận 20% thì nhà tư bản phải rút ngắn thời gian lao động tất yếu còn 2
giờ 40 phút và tăng thời gian lao động thặng dư lên 5 giờ 20 phút.
===================
BÀI TOÁN 3:
Một hãng đầu tư vào Việt Nam với kỹ thuật của hãng, công nhân cần 2 giờ 40 phút để
tạo được giá trị bằng với tiền công của mình, do đó lợi nhuận của hãng thu được là
60.000.000 đồng. Giả thiết hãng hoạt động đúng luật lao động VN qui định, cấu tạo hữu cơ
bằng cấu tạo giá trị và bằng 9/1. Hãy tính lượng tư bản và cơ cấu của tư bản ứng trước.
GIẢI
Thời gian lao động thặng dư:
t’ = 8 giờ - 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = t’/t
ty
(100%)
Thay vào ta có: m’ = 5 giờ 20 phút / 2 giờ 40 phút (100%) = 200%.
Có P’ = m’ / (C/V + 1) (100%) = 200 /(9/1 + 1) (100%) = 20%.
Mà ta có P’ = P/K (vì P’ = P/(C+V) )
Từ đó ta có: K = P/P’.
Thay vào ta có:
K = 60.000.000 / 20% = 300.000.000 đ.
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản theo công thức C/V = 9/1
Suy ra: C = 9V
Mà K = C+V = 300.000.000 đ
Suy ra V = 300.000.000 – 9/V

V = 300.000.000 /10 = 30.000.000 đ
C = 9V = 9 * 30.000.000 = 270.000.000 đ
Đáp số:
Lượng tư bản ứng trước là 300.000.000 đồng.
21
Cơ cấu tư bản ứng trước:
tư bản bất biến : C = 270.000.000 đồng.
tư bản khả biến: V = 30.000.000 đồng.
===================
BÀI TỐN 4:
Một tư bản có cấu tạo hữu cơ 9/1. Thời gian lao động tất yếu là 3 giờ 20 phút. Để có
tỷ suất lợi nhuận được 20%, ngày lao động phải kéo dài hơn so với ngày lao động theo luật
lao động VN hiện nay là bao nhiêu?
Bài làm
Tóm tắt bài:
tư bản có cấu tạo hữu cơ C/V = 9/1
Thời gian lao động trong ngày : 8 giờ.
Thời gian lao động tất yếu: t
ty
= 3 giờ 20 phút.
u cầu tính thời gian lao động kéo dài thêm khi P’ = 20%.
* Với trường hợp ban đầu:
Thời gian lao động thặng dư: t = 8 giờ - 3 giờ 20 phút = 4 giờ 40 phút.
Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = t/t
ty
(100%) = 280 phút / 200 phút (100%) = 140%.
Tỷ suất lợi nhuận P’ = m’ /(C/V + 1) = 140% /(9/1 + 1) = 14%.
* Khi P’ = 20%.
Từ cơng thức P’ = m’ /(C/V + 1).
Suy ra: m’ = P’*(C/V + 1) = 20% *(9/1 + 1) = 200%.

Thời gian lao động tất yếu khơng đổi: t
ty
= 3 giờ 20 phút.
Từ cơng thức m’ = t/t
ty
; suy ra t = 200% * 3 giờ 20 phút = 6 giờ 40 phút.
Thời gian lao động thặng dư tăng thêm ở trường hợp sau so với trường hợp ban đầu là
: 6 giờ 40 phút – 4 giờ 40 phút = 2 giờ.
Đáp số: ngày lao động phải kéo dài hơn ở trường hợp sau so với luật lao động VN hiện hành
là 2 giờ.
Bài 1: Một nhà tư bản đầu tư vào Việt nam có tổng vốn là: 100.000 USD, trong đó: TB
cố định là 60.000 USD (sử dụng trong 5 năm).
Tốc độ chu chuyển TB: N = 4,92 vòng/năm
Tính: - Tốc độ chu chuyển của TB lưu động?
- Chi phí TB thực hiện trong năm?
Bài làm
Cho: -gọi, n1: là tốc độ chu chuyển của TB cố đònh. & = 1/5 nam*100% = 20%
c1: là gía trò sử dụng của TB cố đònh. = 60.000 (USD)
n2: là tốc độ chu chuyển của TB lưu động.
c2 + v: là gía trò sử dụng của TB lưu động.
K: là tổng tư bản sử dụng = 100.000 (usd)
N: là tốc độ chu chuyển của tổng tư bản sử dụng( Số vòng chu chuyển trong
năm)& = 4,92 v/năm
22
Hỏi:
1- Tốc độ chu chuyển của TB lưu động : n2 = ?
2- Chi phí tư bản thực hiện trong năm : n1.c1+ (c2+v) = ?
GIẢI
1- Tốc độ chu chuyển của TB lưu động : n2 = ?
*Áp dụng cơng thức chung tính tốc độ chu chuyển của tổng tư bản sử dụng:


n1.c1 + n2(c2+v)
N = (a)
K
Suy ra:
(K.N - n1.c1)
n2 = (b)
(c2+v)
Theo bài ta có:
Giá trị TBCĐ chu chuyển 1 năm = n1 c1 = 1/5 x 60000 usd = 12.000 usd; (c)
Giá trị TBLĐ chu chuyển 1 năm = n2 (c2+v) = K.N - n1.c1 =
= 4,92x100.000 – 12.000=480.000 usd; (d)
*Áp dụng cơng thức : k = c+v = c1+(c2+ v)
suy ra : c2+v = k- c1 = 100.000 - 60.000= 40.000 usd (e)
Thay(d) &(e) vào (b) ta có:
480.000
n2 = =12 (vòng /năm)
40.000
2- Chi phí tư bản thực hiện trong năm:
Chi phí tư bản thực hiện trong năm = Giá trị TBCĐ chu chuyển 1 năm + Giá trị TBLĐ
chu chuyển 1 năm = 12000 + 40.000 = 52.000 usd
KL:
Bài 2: Một hãng đầu tư vào Việt Nam có cấu tạo hữu cơ
1
9
=
v
c
. Hẵng sẽ phải sử dụng
phương pháp gì để nâng tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên 20% mà khơng vi phạm pháp

luật lao động ở Việt Nam, tính cơ cấu thời gian lao động.
Bài làm
* Giả thuyết cho:
v
c
=
1
9
; p’ = 10%; t
m
+ t
v
= 8 giờ
* Sừ dụng phương pháp gì để p’=20% ?
GIẢI
Như ta đã biết:
23
Nếu gọi: P’ là tỷ suất lợi nhuận; m’: tỷ suất giá trị thặng dư ; c: tư bản mua TLSX; v:
Tư bản mua sức lao động và cấu tạo hữu cơ
v
c
, thì qui luật về mối quan hệ giữa chúng
thể hiện thông qua công thức chung sau:
%100
1
'
' x
v
c
m

p
+
=
; suy ra: m’ =
100
)1(' +×
v
c
p
Thay số vào cong thức trên ta có:
+ Khi p’=10% thì
=
'm
1
100
)1
1
9
(10
=

(hay =100%)
Mặt khác được biết: Thời gian lao động thặng dư ( tm)
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) =
Thời gian lao động tất yếu (tv)
Như vậy với: m’ =
1=
v
m
t

t
00% (kết quả trên)  ta có: t
m
= t
v
Tiếp theo, theo luật lao động Việt Nam thì t
m
+ t
v
= 8 giờ, do đó t
m
= t
v
= 4 giờ
+ Khi p’=20%, ta có m’ =
2
100
)1
1
9
(20
=

(hay 200%)
Vậy khi m’ = 2 , suy ra: t
m
= 2t
v
; ta lại có: t
m

+ t
v
= 8 giờ
Giải hệ phương trinh trên ta có: t
v
=
3
8
giờ, hay t
v
= 2 giờ 40 phút ;
t
m
= 8 giờ - 2 giờ 40 phút = 5 giờ 20 phút.
Từ kết quả tính toán trên ta nhận như sau: Nếu giả định năng suất LĐ không, trả
tiền công cho ngưòi lao động như cũ (tv= 4 giờ) vậy muốn P’= 20% thì trong trường
hợp này thời gian lao động trong ngày: t = tv +tm= 4 giờ +5 giờ 20’ =9 giờ 20’ > 8
giờ, như vậy nhà tư bản đã vi phạm luật LĐVN;
Qua phân tích trên ta đi dến kết luận về việc để nâng cao tỷ suất lợi nhuận từ 10% lên
20% và đồng thời bảo đảm không vi phạm pháp luật LĐ Việt Nam thì:
1- Nhà tư bản phải áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và
biện pháp cụ thể là tập chung việc đầu tư thêm công nghệ sản xuất tiên tiến để
tăng năng suất lao động.
2- Cơ cấu thời gian lao động là: cứ có t
v
= 2 giờ 40 - thì có: t
m
= 5 giờ 20’.
BÀI TẬP 2
I. XÁC ĐỊNH TÀI SẢN QUỐC DÂN, TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI, THU NHẬP QUỐC DÂN. TÍNH GDP, GNP,

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ LƯỢNG TIỀN CẦN THIẾT CHO LƯU THÔNG :
Bài 1 :
1. Hãy xác định tài sản quốc dân đầu năm 1995, tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
trong năm 1995 với những số liệu như sau (USD) : các công trình kiên cố về văn hóa, y tế, giáo dục
… và vốn đầu tư cơ bản của nó : 10 tỷ, tài sản cá nhân và gia đình của công dân : 36 tỷ, tài nguyên
thiên nhiên : 26 tỷ; các thành tựu văn hóa (đồ cổ, tranh cổ …) : 12 tỷ, vốn sản xuất : 50 tỷ (vốn cố định
: 30 tỷ, vốn lưu động : 20 tỷ. Trong đó tiền lương : 8 tỷ). Sau một năm hoạt động, tình hình diễn ra như
sau : vốn cố định quay được 1/10 vòng, vốn lưu động quay được 3 vòng và P khớp với M, tỷ suất lợi
nhuận (p’) trên vốn tiêu dùng là 10%.
24
2. Tính GDP và GNP theo giá trị thị trường bằng phương pháp chi tiêu với các số liệu sau đây
: Tiêu dùng (C) = 258,4; Đầu tư (I) = 71,3; chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ (G) = 85,8; xuất
khẩu ròng (X-M) = -4,5; thu nhập ròng từ nước ngoài = 5,6.
3. Tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 1993 so với năm 1992 và tính tốc độ tăng trưởng bình
quân của GDP từ năm 1990 đến năm 1993 với số liệu sau đây :
Năm
Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993
GDP danh nghĩa 20 27,5 18,4 39
Chỉ số giá (%) 100 125 80 150
GDP thực 20 22 23 26
ĐÁP ÁN
1. Tài sản quốc dân, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân.
a. Tài sản quốc dân đầu năm 1995 = 10tỷ + 36tỷ + 26tỷ + 12tỷ + 50tỷ = 134 tỷ.
b. Tổng sản phẩm xã hội trong năm 1995 :
- Vốn cố định tiêu dùng = 36 tỷ : 10 = 3,6 tỷ.
- Vốn lưu động tiêu dùng = 20 tỷ x 3 = 60 tỷ.
- Vốn tiêu dùng = 3,6 tỷ + 60 tỷ = 63,6 tỷ.
- Lợi nhuận đạt được = 63,6 tỷ x 10% = 6,36 tỷ.
- Tổng sản phẩm xã hội thu được = 63,6 tỷ + 6,3 tỷ = 69,9 tỷ.
c. Giá trị thu nhập quốc dân trong năm 1995 :

- Trả tiền lương = 8 tỷ x 3 = 24 tỷ.
- Thu nhập quốc dân = 24 tỷ + 6,36 tỷ = 30,36 tỷ.
2. GDP và GNP theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu :
a. GDP = C + I + G + X – M
= 258,4 + 71,3 + 85,8 – 4,5 = 411,0
b. GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài
= 411,0 + 5,6 = 416,6
3. Tính tốc độ tăng trưởng GDP :
a. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 1993 so với năm 1992 :
b. Tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP từ năm 1990 (năm 1) đến năm 1993 (năm 4) :
%9100.1
23
26
100.1V
14
=








−=









−=

−1tin
1-t n¨mcña thùc utiª ChØ
t n¨mcña thùc utiª ChØ
%12100.1
23
26
100.1V =






−=








−=
1-t n¨mcña thùc utiª ChØ
t n¨mcña thùc utiª ChØ

25
Bài 2 :
1. Xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông khi biết các thông số sau : tổng hàng hóa
bán chịu : 46, tổng hàng hóa đến hạn thanh toán : 80, tổng hàng hóa khấu trừ cho nhau : 120, tổng
hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông : 800, số vòng chu chuyển trung bình của đồng tiền : 2.
2. Xác định tỷ lệ lạm phát năm 1995 so với năm 1994, khi chọn năm 1980 làm gốc, người ta
tính được chỉ số giá năm 1994 là 1,02 và chỉ số giá năm 1995 là 1,06.
ĐÁP ÁN
1. Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông (T) được xác định theo công thức :
Trong đó :
G
1
: tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông.
G
2
: tổng hàng hóa đến thời hạn thanh toán.
G
3
: tổng giá cả hàng hóa bán chịu.
G
4
: tổng hàng hóa khấu trừ cho nhau.
N : số vòng chu chuyển trung bình của đồng tiền.
Do vậy :
2. Tỷ lệ lạm phát năm 1995 so với năm 1994 :
N
)G(GGG
T
4321
+−+

=
357
2
)120(4680008
T =
+−+
=
%92,3100.
02,1
02,106,1
100.1V
=

=








−=
1-t n¨m gi¸ sè ChØ
1-t n¨m gi¸ sè chØ -t n¨m gi¸ sè ChØ

×