Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giao an Tin hoc Tuần 8-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.95 KB, 56 trang )

TUẦN 8
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 01/10/2012 - Tiết: 3 – 5A - Sáng
Thứ ba ngày 02/10/2012 – Tiết 3 –5B - Chiều
Tin học
BÀI 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (TIẾT 2)
I, Mục tiêu:
- Học sinh sử dụng thành thạo công cụ viết chữ lên hình vẽ .
- Các kiểu viết chữ
- Áp dụng trong bức tranh vẽ
- Có thái độ tập trung học tập
II, Đồ dùng dạy học:
- SGK, giáo án, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
Giới thiệu hai kiểu
viết chữ lên tranh vẽ
a. Biểu tượng trong
suốt
b. Biểu tượng không
trong suốt.
Cũng giống như công cụ
Công cụ chữ A
cũng có biểu tượng trong suốt và biểu
tượng không trong suốt
(?) Thế nào là trong suốt?


Chốt:
- Khung chữ không màu và trong suốt.
H/s đọc
(?) Thế nào là không trong suốt?
Chốt:
- Màu khung chữ là màu nền che khuất
màu tranh phía sau.
Quan sát hình minh hoạ Mery Christmas
SGK.
Dùng công cụ chữ A và các công cụ đã
học vẽ H 28/T27
Lắng nghe
- 1-2h/s nêu
- Ghi bài
- 1-2h/s nêu
- Ghi bài
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Thực
hành
Hướng dẫn
Bao quát lớp
Mở tệp hình vẽ:
- Ghi tên cho bức tranh hay ghi lời tựa
- Thực hành
1
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
Hoạt động 3 : Củng
cố - dặn dò
- Công cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông
chữ

- Hai kiểu viết chữ lên tranh, tác dụng biểu
tượng trong suốt.
- Học bài.
- Lắng nghe
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/10/2012 – Tiết 1- 3A – Sáng
Thứ tư ngày 03/10/2012 – Tiết 3- 3B – Chiều
Tin học
BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TT)
I, Mục tiêu:
- Biết được trò chơi Dots
- Biết các thao tác dùng chuột máy tính
- Biết vào trò chơi Dots
- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo
- Biết di chuyển đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh và đúng vị trí
- Phát triển tư duy logic bằng cách đề ra chiến thuật để thắng máy tính
- Có ý thức tự giác học tập
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, SGK, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy cho biết trò chơi Dots giúp em điều gì?
3- Bài mới.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhắc
lại cách khởi động
trò chơi và cách chơi
trò chơi Dots

- Hướng dẫn cách tạo lượt chơi mới
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng
trên màn hình
* Cách tạo lượt chơi mới:
- C1: Chọn Game và chọn lệnh New
- C2: Nhấn phím F2
- Hướng dẫn cách thoát khỏi game
* Để thoát khỏi trò chơi: Em hãy nhát
chuột lên nút ở góc bên phải màn
hình của trò chơi
- Hướng dẫn lại cách quy định để máy
tính hoặc em chơi trước, cách chơi với
mức độ khó hơn.
Em hãy nháy chuột lên mục GAME.
- HS nghe
- HS nghe và ghi nhớ.
2
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
Sau đó muốn máy tính chơi trước thì
nháy chuột để đánh dấu chọn vào dòng
chữ COMPUTER STARTS. Ngược
lại thì YOU START
* Chọn mức độ khó hơn của trò chơi:
1. Nháy chuột lên mục SKILL
2. Chọn một trong năm mức từ dễ đến
khó: Beginner, Intermediate,
Advanced, Master, Grand Master
Hoạt động 2: Thực
hành: Chơi trò chơi
Dot

- Y/c HS khởi động trò chơi
- Chơi trò chơi Dots mẫu 1 lần cho HS
quan sát để biết cách chơi
- Gọi 2 HS thực hành chơi trò chơi
Dots mẫu ở mức đơn giản và ở mức
khó hơn
- Tổ chức thi giữa các thành viên trong
lớp xem bạn nào thắng được máy tính
- Y/c HS thay nhau chơi
- Chú ý cách di chuyển chuột của HS.
Sửa sai ngay cho HS khi HS làm sai
- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt máy
- Khởi động trò chơi
- Quan sát cô giáo chơi
trò chơi
- Quan sát bạn chơi
- HS thi theo hướng dẫn
- Làm theo HD của GV
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò.
- Cách khởi động trò chơi Dots
- Cách tạo lượt chơi mới, chơi với mức
độ khó hơn
- Học bài, thực hành lại trò chơi ở nhà
- Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột
thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và
để chuẩn bị cho trò chơi Sticks ở tiết
sa
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 28/9 /2012

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/10/2012 – Tiết 2+4 - Sáng
Tin học - Lớp 4A+4B
BÀI 3: SAO CHÉP HÌNH (TT)
I, Mục tiêu:
- HS biết tác dụng của việc sao chép các đối tượng khi làm việc với máy
tính.
- Biết cách sao chép một phần hình vẽ.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ.
- Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ.
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, SGK, phòng máy.
3
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Cách chọn màu vẽ và màu nền.
- Nhắc lại các thao tác khi sao chép hình.
3- Bài mới.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Hoạt động 1:
Sử dụng biểu
tượng trong
suốt:
- Sau khi sao chép hình sau sẽ đè lên hình trước

(hình trước sẽ bị mất đi, nếu ta để các hình cạnh
nhau) để các hình trước đó không mất đi ta
nhấn chuột vào biểu tượng trong suốt (trước khi
sao chép.
- Làm mẫu: Vẽ hình tròn rồi sao chép.
- HS nghe
- HS nghe và ghi
nhớ.
Hoạt động 2:
Thực hành
- TH1: Vẽ hình quả cam và sao chép thành 2
quả cam khác.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ vẽ đường cong, hình tròn và
đổ màu.
+ Sử dụng công cụ sao chép.
- TH2: Có một hình mẫu của quả nho và lá
nho. Em hãy di chuyển chúng thành một chùm
nho hoàn chỉnh.
- HS thực hành
Hoạt động 3: - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện
4
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
Củng cố - dặn
dò.
- Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều
hình.
- Ôn lại kiến thức đã học
theo yêu cầu của
GV.

Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/10/2012 - Tiết: 2 – 5A - Sáng
Thứ tư ngày 03/10/2012 – Tiết 2 –5B - Chiều
Tin học
BÀI 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ (TIẾT 1)
I, Mục tiêu:
- Công cụ kính lúp
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới
- Dùng công cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ
- Có thái độ nghiêm túc trong thực hành.
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là trong suốt?
- Thế nào là không trong suốt?
3- Bài mới.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Công
cụ phóng to hình vẽ
- Muốn phong to hình vẽ để chỉnh sửa
em phải dùng công cụ gì?
Chốt:
- Công cụ phóng to còn gọi là kính lúp
Khi chọn kính lúp bên dưới cho ta các
sự lựa chọn: 1x chuyển về cỡ thực 2x,
6x, 8x
Lựa chọn 2x, 6x, 8x để làm gì?
Chốt:

Lựa chọn 2x, 6x, 8x để phóng to gấp 2,
6, 8 lần
- Vậy em làm thế nào để phong to hình
vẽ?
Chốt:
1. Chọn công cụ trong hộp công
cụ
- 1 h/s trả lời
- Ghi bài
1 h/s trả lời
Quan sát
- 1 h/s trả lời
-Ghi bài
5
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
2. Chọn 2x, 6x, 8x hoặc nháy chuột
vào hình vẽ.
Sau khiđã chỉnh sửa xong, em có thể
thu nhỏ hình vẽ để xem toàn bức tranh
Hoạt động 2: Hiển
thị bức tranh dưới
dạng lưới.
Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn 1x hoặc nháy chuột vào hình
vẽ.
Paint có chức năng vẽ hình trên một
lưới ô vuông để sủa lại các nét vẽ cho
mịn hơn
Để hiển thi dưới dạng lưới em phải.
- Phóng to hình vẽ lên 4 lần

- Chọn View/ Zoom/Show Gird
Lắng nghe
Ghi bài
Hoạt động 3: Thực
hành
Dung các công cụ đã học để vẽ hình
đơn giản
- Phóng to
- Hiển thị dưới dạng lưới
- Thu nhỏ
Hướng dẫn- Làm mẫu
Bao quát lớp
-Hs nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 4: Củng
cố
- GV hệ thống lại kiến thức
- Công cụ kính lúp để phóng to hình vẽ
lên 2x, 6x, 8x
- Các bước phóng to và thu nhỏ hình
- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn
View/ Zoom/Show Gird
- Học bài và đọc phần 3: Lật và quay
hình vẽ
-Hs nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/10/2012 - Tiết: 3 – 4B – Chiều
Thứ năm ngày 04/10/2012 – Tiết 3 –4A - Chiều
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (T1)
I, Mục tiêu:

-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II, Chuẩn bị:
-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
-Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu
(mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
6
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra ghi nhớ, đồ dùng học tập.
3- Bài mới.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV
hướng dẫn HS quan
sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột
thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi
khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường
khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK)
và trả lời câu hỏi :
+Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột
thưa ở mặt trái và mặt phải đường
khâu ?
+So sánh mũi khâu ở mặt phải
đường khâu đột thưa với mũi khâu
thường.

-Nhận xét các câu trả lời của HS và
kết luận về mũi khâu đột thưa.
-GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về
khâu đột thưa(phần ghi nhớ).
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ
mục 2
Hoạt động 2: GV
hướng dẫn thao tác
kỹ thuật.

-GV treo tranh quy trình khâu đột
thưa.
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 2,
3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy
trình khâu đột thưa.
-Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách
vạch dấu đường khâu thường, em hãy
nêu cách vạch dấu đường khâu đột
thưa.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung của
mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d
(SGK) để trả lời các câu hỏi về cách
khâu các mũi khâu đột thưa.
+Em hãy nêu cách khâu mũi đột
thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư,
thứ năm…
+Từ cách khâu trên , em hãy nêu
nhận xét các mũi khâu đột thưa.

-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu
khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
bằng kim khâu len.
-GV và HS quan sát, nhận xét.
-Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết
thúc đường khâu.
* GV cần lưu ý những điểm sau:
-Cả lớp quan sát.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc và quan sát, trả
lời câu hỏi.
-HS dựa vào sự hướng
dẫn của GV để thực
hiện thao tác.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
7
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
+Khâu đột thưa theo chiều từ phải
sang trái.
+Khâu đột thưa được thực hiện theo
quy tắc “lùi 1, tiến 3”,
+Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng
quá.
+Khâu đến cuối đường khâu thì
xuống kim để kết thúc đường khâu
như cách kết thúc đường khâu thường.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV kết luận hoạt động 2.

-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy
kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên
đường dấu.
-2 HS đọc.
-HS tập khâu.
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò.
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Hs nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 03/10/2012 - Tiết: 1,2,4 – 1C,1D,1A - Sáng
Thứ năm ngày 04/10/2012 – Tiết 1 –1B - Sáng
TNXH
ĂN UỐNG HÀNG NGÀY.
I-Mục tiêu:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn , khoẻ mạnh .
-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước .
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
-HSKT biết làm theo HD của GV
II-Địa điểm, phương tiện:
- Các hình trong bài 8 SGK; một số thực phẩm như trong hình
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Động

não
- Nhận biết và kể tên những thức ăn
đồ uống chúng ta thường ăn và
uống hàng ngày.
- KL: Khích lệ HS nên ăn nhiều
loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
- HS giải thích được tại
sao các em phải ăn, uống
hàng ngày.
- HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi
Hoạt động 2 : HD
HS
- KL: Chúng ta cần phải ăn, uống
hàng ngày để có sức khỏe tốt.
- HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.
8
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
Hoạt động 3: Biết
được hàng ngày phải
ăn, uống như thế nào
để có sức khỏe tốt.
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để
HS thảo luận.
KL: Chúng ta cần ăn khi đói, uống
khi khát.
- Hàng ngày cần ăm ít nhất là 3 bữa
vào buổi sáng, trưa, chiều tối.
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa

chính để ăn được nhiều và ngon
miệng.
HS chơi trò chơi đi
chợ giúp mẹ
Hoạt động 4: Củng
cố - dặn dò
+ Về kể lại cho cha mẹ và những
người trong gia đình về những điều
em học được ở bài này.
- HS lắng nghe ghi nhớ.

Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 03/10/2012 – Tiết: 1 – 4B – Chiều
Thứ sáu ngày 05/10/2012 – Tiết 4 –4A – Sáng
Tin học
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
I, Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
- Nghiêm túc làm bài
II, Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Đề kiểm tra
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
2, Nội dung kiểm tra
Câu hỏi
Câu 1: Hãy nêu các bộ phận chính của máy tính để bàn?
Câu 2: Máy tính đầu tiên ra đời năm nào? Có tên là gì?
Câu 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?


Ngày soạn: 29/9 /2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 04/10/2012 - Tiết: 4 – 5B - Sáng
Thứ năm ngày 04/10/2012 – Tiết 2 –5A - Chiều
Kĩ thuật
NẤU CƠM (T2)
I, Mục tiêu:
- Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
- Có ý thức tự giác nấu ăn trong gia đình
II, Chuẩn bị:
9
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
- Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nước, rá, chậu để vo gạo, bếp đun.
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các cách
nấu cơm bằng nồi
cơm điện.
-Y/c :
- SS nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị
để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bép
đun ?
- GV : -Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá,
chậu.
-Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp
nhiệt khi nấu cơm.

+Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
+Đổ nước theo các khấc vạch phía
trong nồi.
+San đều gạo trong nồi, lau khô đáy
nồi.
+Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện?
-Nhắc lại các nd đã
học ở tiết 1.
-Đọc nd mục 2 và qs
hình 4 SGK.
Hoạt động 2: Đánh
giá kquả học tập
- Có mấy cách nấu cơm? Đó là những
cách nào ?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm
điện ?
Vài HS nhắc lại cách
nấu cơm bằng nồi
cơm điện.
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò
- Về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- Chuẩn bị bài Luộc rau.
-Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
-HS lắng nghe ghi
nhớ.
Ngày soạn: 29/9 /2012

Ngày giảng: Thứ năm ngày 04/10/2012 - Tiết: 1 – 3A – Chiều
Thứ sáu ngày 05/10/2012 – Tiết 1 – 3B - Sáng
Tin học
TRÒ CHƠI STICKS (T1)
I-Mục tiêu:
- Biết được trò chơi Sticks
- Biết các thao tác dùng chuột máy tính nhanh
- Biết vào trò chơi Sticks
- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo
- Biết di chuyển chuột chính xác và đúng vị trí với tốc độ cao
Có ỹ thức trong khi chơi
II-Địa điểm, phương tiện:
- GV: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks
- HS :SGK, vở, dụng cụ học tập
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
10
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
2, Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày cách khởi động trò chơi Dots và cách tạo lượt chơi mới?
? Em hãy nêu cách chơi với mức độ khó hơn?
3, Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
khởi động trò chơi:
- Nháy đúp chuột lên biểu
tượng trên màn hình
để khở động trò chơi Sticks
(đọc là xtíc)
- Giới thiệu trò chơi: Đây là trò

chơi giúp các em rèn luyện thao tác
nháy chuột nhanh hơn
- Nêu khởi động trò chơi: Nháy đúp
chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách
thông thường để khởi động một
công việc có sẵn biểu tượng trên
màn hình
? Em hãy rút ra cách khởi động trò
chơi?
- Nhận xét, sửa
- Lắng nghe
- Chú ý, ghi chép
- Trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
quy tắc chơi:
- Các que (đoạn thẳng) có
các màu khác nhau xuất
hiện trên màn hình với tốc
độ nhanh dần. Que xuất hiện
sau có thể đè lên que đã có.
Nếu đưa được con trỏ chuột
vào các que không bị que
nào đè lên, con trỏ chuột sẽ
chuyển từ mũi tên thành
hình dấu cộng. Khi đó nếu
nháy chuột thì que đó biến
mất. Nhiệm vụ của em là
nháy chuột nhanh và chính
xác để làm biến mất hết que

- Khi hết que, em sẽ được
máy tính “chúc mừng”
thành tích
- Nếu em nháy chuột chậm,
số que sẽ xuất hiện nhiều
thêm. Điều đó chứng tỏ em
chưa sử dụng chuột thành
thạo
- Giới thiệu cho HS quy tắc chơi trò
chơi Dots
? Sau khi kết thúc trò chơi, em có
thể tiếp tục lượt chơi mới được
không
- Nhận xét, sửa
 Cách tạo lượt chơi mới: Sau khi
kết thúc lượt chơi, em chọn YES để
tiếp tục lượt chơi mới. Chọn NO để
thoát khỏi trò chơi
- HD HS cách chọn mức độ khó
hơn để thử sức
* Chơi với mức khó:
B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn 1 trong 3 mục:
+ Beginner
+ Intermediate
+ Advanced
* Chơi với nhiều que hơn: Nháy
chuột vào Skill, chọn 100 Stick
Pick Up (100 que) hoặc 500 Stick
Pick Up (500 que)

- Nhớ lại rằng, trong trò chơi
Sticks, các que (đoạn thẳng) với
các màu khác nhau xuất hiện trên
màn hình với tốc độ nhanh dần.
Nhiệm vụ của em là “nhặt” (tức
làm biến mất) hết que trên màn
hình
- Trả lời: Có
- Lắng nghe
- Chú ý, ghi chép
đầy đủ
Hoạt động 3: Củng cố -
dặn dò
- Học kỹ luật chơi
- Chơi trò chơi trước ở nhà, tiết sau - HS lắng nghe ghi
11
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
thực hành trò chơi Sticks
- Luyện tập kỹ năng sử dụng chuột
thường xuyên cho tay linh hoạt hơn
nhớ.
TUẦN 9
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 08 /10/2012 - Tiết: 3 – 5A – Chiều
Thứ ba ngày 09/10/2012 – Tiết 3 –5B - Sáng
Tin học
BÀI 3: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ (TIẾT 2)
I, Mục tiêu:
- Công cụ kính lúp
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới

- Dùng công cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ
- Lật và quay hình vẽ
- Vận dụng để thực hành các công cụ đã học
- Có thái độ nghiêm túc khi thực hành
II, Đồ dùng dạy học:
- SGK, giáo án, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
(?)Nêu các bước để phóng to hình vẽ?
- Nhận xét cho điểm
3- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Lật
và quay hình - Các
bước thực hiện
- Gv gọi h/s đọc(1-2’)
Với phần mềm Paint em không tốn thời
gian để vẽ các hình giống nhau vì em có
thể sử dụng phép quay và lật hình
Quan sát h32/30
Nhận xét:
Con kiến bên trái có được từ con kiến bên
phải nhờ sao chép và lật hình.
1. Dùng công cụ chọn để chọn hình( công
cụ sao chép và di chuyển hình).
2. Chọn Image/ Fip/Rotate
3. Chọn kiểu lật hoặc quay hình.
- HS quan sát- lắng

nghe
- HS ghi bài
Hoạt động 2: Thực
hành
Hướng dẫn
Bao quát lớp
Mở tệp hình vẽ:
- Ghi tên cho bức tranh hay ghi lời tựa
- Thực hành
12
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
Hoạt động 3 : Củng
cố - dặn dò
- Công cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông
chữ
- Hai kiểu viết chữ lên tranh, tác dụng biểu
tượng trong suốt.
- Lắng nghe

Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09/10/2012 – Tiết 1- 3A – Sáng
Thứ tư ngày 10/10/2012 – Tiết 3- 3B – Chiều
Tin học
TRÒ CHƠI STICKS (T2)
I-Mục tiêu:
- Biết được trò chơi Sticks
- Biết các thao tác dùng chuột máy tính nhanh
- Biết vào trò chơi Sticks
- Biết cách cầm chuột và sử dụng chuột thành thạo
- Biết di chuyển chuột chính xác và đúng vị trí với tốc độ cao

- Có ý thức học tập
II-Chuẩn bị
- SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn
tập lại kiến thức cũ:
- Nhắc lại cách khởi động trò chơi và cách
chơi trò chơi Sticks
- Hướng dẫn cách tạo lượt chơi mới
- Hướng dẫn cách thoát khỏi game
? Trò chơi Sticks giúp các em điều gì?
- HS nghe
QS và ghi nhớ.
- HS trả lời
Hoạt động 2: Thực
hành: Chơi trò chơi
Sticks
- Y/c HS khởi động trò chơi
- Chơi trò chơi Sticks mẫu 1 lần cho HS
quan sát để biết cách chơi
- Gọi 2 HS thực hành chơi trò chơi
- Tổ chức thi giữa các thành viên trong lớp
xem bạn làm biến mất nhiều que hơn
- Y/c HS thay nhau chơi
- Chú ý cách chơi và cách di chuyển chuột

của HS. Sửa sai ngay cho HS khi HS làm
sai
- Y/c HS chơi với tốc độ cao và di chuyển
- Khởi động trò chơi
- Quan sát GV chơi
trò chơi
- Quan sát bạn chơi
- HS thi theo hướng
dẫn
- Làm theo HD của
GV
13
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
chuột chính xác hơn
- Y/c HS thoát khỏi trò chơi và tắt máy
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò.
Cách khởi động trò chơi Sticks
- Quy tắc chơi trò chơi Sticks
- Cách tạo lượt chơi mới, chơi vơi mức
khó hơn và thoát khỏi trò chơi Sticks
- Dặn dò HS về nhà học kỹ lại 3 quy
tắc chơi của ba trò chơi: Blocks, Dots,
Sticks
- Thực hành lại nhiều lần 3 trò chơi
- Luyện tập kỹ năng sử dụng chuột
thường xuyên cho tay linh hoạt hơn
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09/10/2012 – Tiết 2+4 - Sáng

Tin học - Lớp 4A+4B
BÀI 4: VẼ HÌNH ELIP, HÌNH TRÒN (T1)
I, Mục tiêu:
- HS biết kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được
những hình ảnh vẽ thực hơn
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ.
- Có thái độ nghiêm túc trong TH
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, SGK, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Vẽ
hình e - lip, hình
tròn:
* Cách vẽ hình
e-lip:
* Cách vẽ hình
tròn:
- GV nêu:
+Nhắp chọn công cụ trong hộp công cụ.
+ Nhắp chuột để chọn một trong ba kiểu vẽ
hình e -lip ở phía dưới hộp công cụ.
+Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được

hình em muốn rồi thả chuột.
- Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift
trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột
- HS nghe
- HS nghe và ghi
nhớ.
14
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
trước khi thả phím Shift.
- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip, hình tròn giống như
khi vẽ hình chữ nhật.
Hoạt động 2:
Thực hành
TH1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hình
minh họa hệ mặt trời.
- Cách vẽ:
Dùng công cụ e-lip vẽ 3 hình e-lip và 4 hình
tròn, thêm một vài nét thẳng để tạo hình mặt
trời.
- Làm mẫu.
TH2: Dùng công cụ hình e-lip và công cụ đã
học để vẽ hình sau:
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ e-lip vẽ hình 1.
+ Dùng công cụ sao chép để sao chép hình 1
thành hình 2, hình 2 thành hình 3, hình 3
thành hình 4.
+ Thêm một số nét vẽ nữa cho phù hợp.
- Làm mẫu cho học sinh quan sát.
- HS thực hành

Hoạt động 3:
Củng cố - dặn
dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại cách vẽ hình elip, hình tròn.
- Ôn lại kiến thức đã học
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Ngày soạn: 28/9 /2012
15
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09/10/2012 - Tiết: 2 – 5A – Chiều
Thứ tư ngày 10/10/2012 – Tiết 2 –5B - Chiều
Tin học
Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1)
I, Mục tiêu:
- Nhớ lại các công cụ đã học
- Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu
- Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
- Có ý thức nghiêm túc TH
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là trong suốt?
- Thế nào là không trong suốt?
3- Bài mới.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Bài
thực hành 1: H43
(SGK/32)
- Trong bài TH này, em sẽ phối hợp
các công cụ có sẵn của Paint để vẽ 1
bàn tiệc có các ly kem màu theo mẫu
- Thực hành theo từng bước hướng dẫn
trong SGK
B1:
B2, 3:
B4:
B5:
B6:
B7:
- HS nghe
- HS quan sát
16
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
B8:
- Quan sát HS thực hành
- Sửa sai (nếu có)
- Nhận xét bài thực hành
Hoạt động 2: Củng
cố
- GV hệ thống lại kiến thức
- Xem trước bài mới: “Thực hành tổng
hợpT2”
-Hs nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 28/9 /2012

Ngày giảng: Thứ ba ngày 09/10/2012 - Tiết: 3 – 4B – Chiều
Thứ năm ngày 11/10/2012 – Tiết 3 –4A - Chiều
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (T2)
I, Mục tiêu:
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II, Chuẩn bị:
-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
-Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu
(mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
- Có ý thức học tập, thực hành làm sản phẩm.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra ghi nhớ, đồ dùng học tập.
3- Bài mới.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lại
kiến thức
-GV treo tranh quy trình khâu đột
thưa.
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 2,
3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy
-HS quan sát.

17
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
trình khâu đột thưa.
-Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách
vạch dấu đường khâu thường, em hãy
nêu cách vạch dấu đường khâu đột
thưa.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung của
mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d
(SGK) để trả lời các câu hỏi về cách
khâu các mũi khâu đột thưa.
+Em hãy nêu cách khâu mũi đột
thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư,
thứ năm…
+Từ cách khâu trên , em hãy nêu nhận
xét các mũi khâu đột thưa.
-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu
khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
bằng kim khâu len.
-GV và HS quan sát, nhận xét.
-Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết
thúc đường khâu.
* GV cần lưu ý những điểm sau:
+Khâu đột thưa theo chiều từ phải
sang trái.
+Khâu đột thưa được thực hiện
theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”,
+Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng
quá.
+Khâu đến cuối đường khâu thì

xuống kim để kết thúc đường khâu
như cách kết thúc đường khâu thường.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV kết luận hoạt động 2.
-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy
kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên
đường dấu.
Hoạt động 2: Thực
hành khâu đột thưa

-? Các bước thực hiện cách khâu đột
thưa.
-GV nhận xét và củng cố kỹ thuật
khâu mũi đột thưa qua hai bước:
+Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường
vạch dấu.
-GV hướng dẫn thêm những điểm
cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột
thưa.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
- HS TH
18
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
-GV quan sát uốn nắn thao tác cho
những HS còn lúng túng hoặc chưa
thực hiện đúng.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản
phẩm:
+Đường vạch dấu thẳng, cách đều
cạnh dài của mảnh vải.
+Khâu được các mũi khâu đột thưa
theo đường vạch dấu.
+Đường khâu tương đối phẳng,
không bị dúm.
+Các mũi khâu ở mặt phải tương đối
bằng nhau và cách đều nhau.
+Hồn thành sản phẩm đúng thời
gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả
học tập của HS.
- HS trung bày SP
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò.
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Hs nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 10/10/2012 - Tiết: 1,2,4 – 1C,1D,1A - Sáng
Thứ năm ngày 11/10/2012 – Tiết 1 –1B - Sáng
TNXH
HOẠT ĐỘNG NGHỈ NGƠI
I-Mục tiêu:

-Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
-Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe.
- Có ý thức tự giác trong việc hoạt động của cá nhân.
-HSKT biết làm theo HD của GV
II- Chuẩn bị:
- Các hình trong bài 8 SGK; một số thực phẩm như trong hình.
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận
biết được các hoạt
động hoặc trò chơi có
- Mời 1 số HS kể cho cả lớp nghe
tên các trò chơi của nhóm mình.
- HS kể

19
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
lợi cho sức khỏe. -GV nêu câu hỏi gợi ý.
-KL: GV kể tên một số hoạt động
hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe
và nhắc nhở các em chú ý giữ an
toàn trong khi chơi.
- HS nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2 : Làm
việc với SGK
GV chỉ định
KL: Khi làm việc nhiều hoặc

hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt
mỏi, lũc đó cần phải nghỉ ngơi cho
lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng
lúc sẽ có hại cho sức khỏe Có
nhiều cách nghỉ ngơi.
-Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi
trong các hình ở trang 21 SGK. Chỉ
và nói hình nào đi, đứng, ngồi đúng
tư thế.
- GV gọi HS phát biểu
KL: Nên chú ý thực hiện các
tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi
nhắc HS thường có những sai lệch.
- HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.
- HS suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò
+ Về kể lại cho cha mẹ và những
người trong gia đình về những điều
em học được ở bài này.
- HS lắng nghe ghi nhớ.

Ngày soạn: 28/9 /2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10/10/2012 - Tiết: 1 – 4B – Chiều
Thứ sáu ngày 12/10/2012 – Tiết 4 –4A - Sáng
Tin học
BÀI 4: VẼ HÌNH ELIP, HÌNH TRÒN (T1)
I, Mục tiêu:

- HS biết kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được
những hình ảnh vẽ thực hơn
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ.
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, SGK, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
20
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
3- Bài mới.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Thự hành 1
TH3: Vẽ lọ hoa và hoa như hình.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ đường cong và e-lip để vẽ.
+ Thực hiện sao chép hình 1 thành thành hình
2, hình 2 thành hình 3.
- Làm mẫu.
- HS nghe
- HS nghe và ghi
nhớ.
- HS QS và thực
hành.
Hoạt động 2:

Thực hành 2
TH4: Vẽ mắt kính.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn.
+ Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng kính.
+ Thực hiện sao chép hình 1 thành hình 2,
hình 2 thành hình 3.
- Làm mẫu.
- HS nghe
- HS nghe và ghi
nhớ.
- HS QS và thực
hành.
Hoạt động 3:
Củng cố - dặn
dò.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại kiến thức đã học
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.


Ngày soạn: 29/9 /2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/10/2012 - Tiết: 4 – 5B - Sáng
Thứ năm ngày 11/10/2012 – Tiết 2 –5A - Chiều
Kĩ thuật
LUỘC RAU
I, Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện công việc chuổn bị và các bướcluộc rau.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình

- Có ý thức tự giác nấu ăn trong gia đình
II, Chuẩn bị:
- Rau để luộc, nồi nấu luộc,bếp đun.
21
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
- Tranh quy trình
III, Hoạt động dạy và học:
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới
Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm
hiểu các thực hiện
các công việc chuẩn
bị luộc rau.
-?Nêu các nguyên liệu và dụng cụ cần
chuẩn bị để luộc rau ?
-? Nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ?
- HS trả lời
Hoạt động 2: Tìm
hiểu cách luộc rau.
- GV y/c HS đọc nội dung cách luôc
rau SGK
-KL: -Đổ nước vào nồi, đậy nắp, đun
sôi, cho rau vào nồi.
-Dùng đũa lật rau cho rau ngập nước.
Đậy nắp nồi và đun to lửa.
-Dùng đũa lật rau 1 lần nữa, sau vài
phút rau chín.

- Vài HS đọc.
-HS lắng nghe ghi
nhớ
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò
? So sánh cách luộc rau của gia đình
em với cách luộc rau nêu trong bài
học ?
-Về nhà giúp gia đình luộc rau.
-Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe ghi
nhớ.
Ngày soạn: 29/9 /2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/10/2012 - Tiết: 1 – 3A – Chiều
Thứ sáu ngày 12/10/2012 – Tiết 1 – 3B - Sáng
Tin học
Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM
Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (T1)
I-Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón, tầm quan trọng của cách đặt
đúng ngón tay trên bàn phím
- Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở
- Sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím cơ sở. Chỉ yêu cầu gõ đúng,
không yêu cầu gõ nhanh
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón
tay quy định
- Ngồi và nhìn đúng tư thế
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II-Chuẩn bị:
- SGK, giáo án, phòng máy
III, Hoạt động dạy và học:
22
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
1, Ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Bài mới
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cách
đặt tay trên bàn
phím:
- Có em nào biết về các khu vực của bàn
phím máy tính không?
- Cho học sinh quan sát lại bàn phím và giới
thiệu khu vực chính của bàn phím.
- Giải thích lại cho HS nhớ về khu vực chính
của bàn phím là khu vực phím bên tay trái
(phần chữ cái).
- Yêu cầu học sinh xác định đúng: tay trái,
tay phải. Hướng dẫn HS học sinh phân biệt
các ngón của từng bàn tay: ngón út, ngón áp
út, ngón giữa, ngón trỏ, ngón cái
- Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười
ngón.
- So sánh hai cách gõ: 10 ngón và mổ cò
- Cách gõ nào nhanh hơn
- Cách gõ nào chính xác hơn
* Giới thiệu cách đặt tay trên bàn phím với
hàng phím cơ sở

- Tại hàng cơ sở: Đặt ngon trỏ của tay trái
lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên
các phím A, S, D
- Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai
J, các ngón còn lại của tay phải đặt lên 3
phím K, L ;
- Chúng ta gọi 8 phím A, S, D, F, J, K, L, ;
là các phím xuất phát
- HS trả lời
- HS QS
- HS lắng nghe
- HS làm theo HD
- HS ghi bài
Hoạt động 2 : Cách
gõ các phím ở hàng
cơ sở
- Y/c HS quan sát H45 (SGK/40) để hiểu rõ
hơn cách gõ phím ở hàng cơ sở
- Hướng dẫn cách gõ các phím ở hàng cơ sở
- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như đã
hướng dẫn
- Ngón trỏ tay trái đưa sang bên phải gõ
phím G
- Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ
phím H
- Hai ngón tay cái được dùng để gõ phím
cách
* Chú ý: Sau khi gõ xong các phím G hoặc
H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất
phát tương ứng là F hoặc J

- HS QS
- HS nghe, gi bài
Hoạt động 3: Củng
cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài học: Nhắc lại quy tắc
gõ mười ngón
- HS lắng nghe ghi
nhớ.
23
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
- Những phím thuộc hàng phím cơ sở
TUẦN 10
Ngày soạn: 10/10 /2012
Ngày giảng: Thứ 2 ngày15/10/2012 - Tiết: 3 – 5A - Sáng
Thứ ba ngày 16/10/2012 – Tiết 3 –5B - Chiều
Tin học
Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 2)
(Soạn giảng trình chiếu)
Ngày soạn: 10/10 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/10/2012 – Tiết 1- 3A – Sáng
Thứ tư ngày 17/10/2012 – Tiết 3- 3B – Chiều
Tin học

Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (T2)
(Soạn giảng trình chiếu)
Ngày soạn: 10/10 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/10/2012 – Tiết 2+4 - Sáng
Tin học - Lớp 4A+4B
BÀI 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ(TIẾT 1)
I, Mục tiêu:

- Học sinh biết sử dụng 2 công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự do.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hình
ảnh vẽ thực hơn
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các công cụ vẽ.
II, Chuẩn bị:
- Giáo án, SGK, phòng máy.
III, Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Vẽ bằng cọ vẽ:
* Các bước thực
hiện:
- Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ.
- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
- Kéo thả chuột để vẽ.
- HS nghe
24
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình
- Làm mẫu: Vẽ hình tròn rồi sao chép. - HS QS
Hoạt động 2:
Thực hành
TH1: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ bông hoa
như hình dưới.

- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ cọ vẽ.
+ Chọn màu hồng trong hộp màu.
+ Chọn nét vẽ.
+ Vẽ.
- Làm mẫu.
- Nhận xét hình vẽ của HS.
TH2: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ con mèo như
hình:
- Cho HS quan sát hình mẫu.
- Vẽ mẫu.
- Nhận xét hình vẽ của HS.
- HS thực hành
Hoạt động 3:
Củng cố - dặn
dò.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại kiến thức đã học
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Ngày soạn: 10/10 /2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/10/2012 - Tiết: 2 – 5A - Sáng
Thứ tư ngày 17/10/2012 – Tiết 2 –5B - Chiều
Tin học
Chương 3: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM “CÙNG HỌC TOÁN 5” (T1)
I, Mục tiêu:
- Biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học Toán 5, có thể tự khởi
động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm
- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình

làm bài theo hướng dẫn của phần mềm
25
Trường tiểu học Vinh Quang ************ GV Thào Xuân Tình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×