Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

chuongIII.songco.p3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.68 KB, 6 trang )

Vật lí 12

1


Trung tâm gia sư Đăng Khoa


/>

CHƯƠNG III: SÓNG CƠ (P3)
Câu 1. (ĐH 2008) Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một
đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  bà biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu
phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng 




   thì phương trình dao
động của phần tử vật chất tại O là :
A. 

  


 C. 

  




B. 

  


 D. 

  



Câu 2. (ĐH 2008) Trong thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài 1,2m với 2 đầu cố định, người
ta quan sát thấy ngoài 2 đầu cố định còn có 2 điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời
gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẵng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây :
A. 8m/s B. 4m/s C. 12m/s D.16m/s
Câu 3. (ĐH 2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu
kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là :
A. Âm mà tai người nghe được. C. hạ âm
B. Nhạc âm D. siêu âm
Câu 4. (ĐH 2008) Tại 2 điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có 2 nguồn sóng kết hợp dao
động cùng phương với phương trình lần lượt là 

  và 

   . Biết vận tốc
và biên độ do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao
thoa sóng do 2 nguồn gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ
bằng bao nhiêu ?
A. 0 B.



C. a D. 2a
Câu 5. (ĐH 2008) Người ta xác định tốc độ một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi
nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là
724Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo
được tần số âm là 606Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn nằm trên cùng một đường thẳng, tần số
của âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong moi trường bằng 338m/s. Tốc độ của nguồn âm
này là bao nhiêu ?
A. v30m/s B. v25m/s C. v40m/s D. v35m/s
Câu 6. Tại 2 điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có 2 nguồn sóng kết hợp cùng phương và
cùng pha dao động. Biết biên độ, tốc độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tần số của
sóng là 40Hz, và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên
độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng bao
nhiêu ?
A. 0,6m/s B. 1,2m/s C. 2,4m/s D. 0,3m/s
Câu 7. Sóng cơ là :
A. Sự co giãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
B. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
C. Là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
D. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
Câu 8. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường 1 với vận tốc v
1
, lan truyền trong môi trường 2 với vận
tốc v
2
= 2v
1
. Bước sóng trong môi trường 2 là :
A. Bằng bước sóng trong môi trường 1 C. Bằng nữa bước sóng trong môi trường 1
Vật lí 12


2


Trung tâm gia sư Đăng Khoa


/>

B. Gấp 2 lần bước sóng trong môi trường 1. D. Gấp 4 lần bước sóng trong môi trường 1
Câu 9. Dọc theo một phương truyền sóng, bước sóng là  hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha
khi chúng cách nhau :
A.  B.


C.

!
D.
"
!

Câu 10. Một sóng cơ có tần số 900Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 450m/s. Hai điểm gần nhất
trên cùng phương truyền sóng có độ lệch pha bằng
#
!
cách nhau một khoảng :
A. 12,5cm B. 6,25cm C. 16,5cm D. 50cm
Câu 11. Chọn câu sai : Tần số sóng
A. Thay đổi do nguồn sóng chuyển động tương đối so với máy thu.

B. Tăng khi nguồn phát âm đứng yên, nguồn thu chuyển động lại gần nguồn phát âm.
C. Giảm khi nguồn thu âm đứng yên, nguồn phát âm chuyển động lại gần nguồn thu.
D. Giảm khi nguồn phát âm đứng yên, nguồn thu chuyển động ra xa nguồn âm phát.
Câu 12. Gọi v là tốc độ truyền sóng, f là tần số sóng phát ra, f’ là tần số sóng máy thu nhận được, v
S

tốc độ nguồn âm. Khi máy thu đứng yên thì mối liên hệ giữa các đại lượng nói trên :
A. 
$

%&%
'
%
 C. 
$

%
%&%
'

B. C. 
$

%
%(%
'
 D. C. 
$

%

%)%
'

Câu 13. Một người ngồi trên ô tô thổi còi phát ra âm có tần số 650Hz và ô tô đang tiến về phía quan sát
viên đang đứng yên bên đường với tốc độ 15m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần
số âm mà quan sát viên nghe được từ còi :
A. 750Hz B. 622,5Hz C. 680Hz D. 750Hz
Câu 14. Tại những điểm mà hai sóng kết hợp cùng biên độ gặp nhau dao động cùng pha thì cường độ âm
tổng hợp so với cường độ âm mỗi sóng thành phần lớn gấp
A. Hai lần B. bốn lần C. sáu lần D. tám lần
Câu 15. Chọn câu sai :
A. Sóng ngang không truyền được trong môi trường lỏng.
B. Sóng nước là sóng ngang.
C. Sóng ngang có phương dao động song song với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc truyền được ở 3 môi trường : rắn, lỏng, khí.
Câu 16. Chọn câu đúng khi nói về bước sóng :
A. Là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì
B. Là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động cùng pha
C. Là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động ngược pha
D. Là quãng đường sóng đi được trong 1 giây
Câu 17. Chọn câu đúng khi nói về phản xạ sóng- sóng dừng :
A. Sóng phản xạ có cùng tần số và phước sóng với sóng tới.
B. Nếu đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới
C. Khi sóng dừng hình thành thì các sóng thành phần không chuyển động
D. Tại những điểm nút các phần tử sóng dao động mạnh nhất.
Câu 18. Dây dàn hồi chiều dài *, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ta đếm được một bụng sóng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là không đổi và bằng v. Tần số sóng :
A.  
%
+

B.  
%
+
C.  
%
+
D.  
%
!+

Vật lí 12

3


Trung tâm gia sư Đăng Khoa


/>

Câu 19. Chọn câu đúng :
A. Ngưỡng nghe là giá trị lớn nhất của cường độ âm để gây cảm giác âm.
B. Ngưỡng đau là giá trị nhỏ nhất của cường độ âm gây cảm giác nhức nhối, khó chịu.
C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số.
D. Giới hạn nghe của tai người từ ngưỡng đau đến ngưỡng nghe.
Câu 20. Chọn câu đúng :
A. Tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường, nhiệt độ.
B. Cùng một loại sóng, tốc độ truyền âm trong chất khí là lớn nhất so với các môi trường khác
C. Bông, xốp truyền âm tốt nên dùng làm vật liệu cách âm.
D. Tai con người có thể nghe được âm có mức cường độ âm từ 0dB đến 130dB.

Câu 21. Tiếng rít khi phanh xe có mức cường độ âm là 100dB, tiếng nói bình thường có mức cường độ
âm 40dB. Cường độ âm của tiếng rít lớn hơn cường độ âm của tiếng nói bình thường
A. 10
8
lần B. 10
7
lần C. 10
6
lần D. 10
5
lần
Câu 22. Công thức tính bước sóng :
A.   ,  B.  
%
-
C.   , . D.  
/
,.
Câu 23. Chọn câu đúng :
A. Biên độ sóng tỉ lệ với bình phương năng lượng sóng.
B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Giao thoa chính là sóng dừng.
D. Tốc độ truyền sóng không phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền sóng.
Câu 24. Chọn câu đúng :
A. Nơi nào có sóng thì nơi đó có giao thoa.
B. Nơi nào có giao thoa thì nơi đó có sóng
C. Hai sóng cùng loại gặp nhau sẽ cho hiện tượng giao thoa.
D. Ứng dụng của giao thoa là đo tốc độ truyền sóng.
Câu 25. Các yếu tố giúp ta phân biệt sóng ngang và sóng dọc là :
A. Phương truyền sóng. C. Biểu thức sóng.

B. Phương dao động. D. Phương truyền sóng và phương dao động.
Câu 26. Để có sóng dừng xãy ra trên sợi dây đàn hồi với 2 đầu đều là 2 nút thì :
A. Chiều dài sợi dây luôn luôn đúng bằng bước sóng.
B. Chiều dài sợi dây bằng số lẻ lần bước sóng.
C. Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần bước sóng.
D. Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nữa bước sóng.
Câu 27. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì :
A. Bước sóng và tần số thay đổi
B. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi.
D. Bước sóng không thay đổi nhưng tần số thay đổi.
Câu 28. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng :
A. Sóng có nút, có bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng.
B. Khoảng cách giữa 2 bụng hoặc 2 nút liên tiếp bằng .
C. Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp là

!
.
Vật lí 12

4


Trung tâm gia sư Đăng Khoa


/>

D. Ứng dụng sóng đừng để đo vận tốc truyền sóng.
Câu 29. Trong các nhạc cụ thì hộp đàn, thân kèn, ống sáo có tác dụng gì ?

A. Giữ cho âm phát ra có tần số xác định.
B. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn.
C. Làm tăng độ cao và độ to của âm.
D. Vừa khuếch đại âm thanh, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra.
Dùng giả thuyết sau trả lời các câu 30, 31, 32 :
Đầu A của dây cao su căng thẳng dài vô hạn được nối với âm thoa dao động với tần số 50Hz. Lúc
t=0, A bắt đầu chuyển động từ VTCB theo chiều dương với biên độ 3cm. Tốc độ truyền sóng trên
dây là 20m/s
Câu 30. Phương trình sóng tại điểm A :
A. 

 01234 
#

 cm C. 

 012544 
#

cm
B. 

 01234 
#

 cm D. 

 012544 
#


cm
Câu 31. Khoảng cách d
1
từ A đến các điểm dao động cùng pha với A :
A. d
1
=20k (cm) B. d
1
= 30k (cm) C. d
1
= 40k (cm) D. d
1
= 50k (cm)
Câu 32. Khoảng cách d
2
từ A tới các điểm dao động ngược pha với A là :
A. d
2
= 20(k+1/2) (cm) C. d
2
= 40(2k+1/2) (cm)
B. d
2
= 20(k+1) (cm) D. d
2
= 20(2k+1) (cm)
Dùng giả thuyết này trả lời các câu 33, 34, 35
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
, S

2
dao động với tần số f= 20Hz.
Tại điểm M cách S
1
25cm và cách S
2
20,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của S
1
,
S
2
có 2 cực đại. Cho S
1
S
2
= 8cm.
Câu 33. Tốc độ truyền sóng trên nước :
A. 45cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 25cm/s
Câu 34. Số điểm dao động mạnh trên S
1
S
2

A. 7 B. 9 C. 11 D. 13
Câu 35. Số điểm dao động yếu trên S
1
S
2

A. 12 B. 6 C. 8 D. 10

Dùng giả thuyết này trả lời các câu 36, 37, 38 :
Dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào âm thoa dao động với tần số 50Hz, tốc
độ truyền sóng trên dây 50m/s. Biết trên dây có sóng dừng
Câu 36. Số bụng trên dây :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 37. Số nút trên dây :
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu 38. Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số âm thoa là :
A. 25Hz B. 30Hz C. 35Hz D 40Hz
Câu 39. Xét sóng truyền trên sợi dây AB căng thẳng dài vô hạn với chu kì T= 2s, tốc độ truyền sóng
50cm/s. Gọi M, N là hai điểm gần A nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với A. Khoảng
cách từ A đến M, N lần lượt là :
A. 50cm và 12,5cm C. 25cm và 50cm
B. 50cm và 75cm D. 100cm và 50cm
Vật lí 12

5


Trung tâm gia sư Đăng Khoa


/>

Câu 40. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s với tần số 500Hz. Để hai điểm gần nhất trên phương
truyền sóng lệch pha nhau
#

thì khoảng cách giữa chúng :
A. 0,1m B 0,2m C. 0,25m D. 0,36m

Câu 41. Quan sát một sóng nước ta thấy trong khoảng thời gian 6s có 3 ngọn sóng. Vận tốc truyền sóng
2m/s. Bước sóng có giá trị :
A. 8m B. 6m C. 4,8m D. 10m
Câu 42. Sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình   6
7
12

48  444

(cm), trong đó x là
tọa độ tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng :
A. 100m/s B. 150m/s C. 200m/s D. 250m/s
Dùng giả thuyết sau trả lời các câu 43, 44 :
Cho một nhánh âm thoa dao động với tần số 440Hz chạm nhẹ vào mặt nước.
Câu 43. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 2mm. Tốc độ truyền sóng :
A. 2,2m/s B. 22m/s C. 8,8m/s D. 0,88m/s
Câu 44. Gắn vào một trong 2 nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở hai đầu thanh thép gắn 2 viên bi nhỏ
A, B. Cho 2 viên bi này chạm nhẹ vào mặt nước. Khi AB = 4cm, số đường dao động mạnh nhất
quan sát được trên mặt nước là bao nhiêu:
A. 39 B. 29 C. 19 D. 41
Câu 45. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên
2 lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 46. Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kêt hợpA, B là: U
A
=U
B
=A cosωt.
Xét một chất điểm M trên mặt chất lỏng cách A,B lần lượt là d
1

,d
2
.Coi biên độ sóng không thay đổi
khi truyền đi,biên độ sóng tổng hợp tại M là:
A. A
M
=2A912
:;
<
);
=

>
9 C. A
M
= A912
:;
<
(;
=

>
9
B. A
M
=2A912
:;
<
(;
=


?
9 D. A
M
= A912
:;
<
);
=

>
9
Câu 47. Tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng
tần số f = 50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi
khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S
1M
= 14,75cm, S
2M
= 12,5cm và S
1N
= 11cm,
S
2N
= 14cm. Kết luận nào là đúng:
A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu
B. M, N dao động biên độ cực đại

C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại
D. M, N dao động biên độ cực tiểu
Câu 48. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số là
10Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 50 cm/s. Hỏi tại vị trí M cách nguồn 1 một đoạn d
1

= 20 cm và cách nguồn 2 một đoạn d
2
= 25 cm, là điểm cực đại hay cực tiểu, cực đại hay cực tiểu số
mấy?
A.Cực tiểu số 1 B. Cực đại số 1 C. Cực đại số 2 D. Cực tiểu 2.
Câu 49. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt chất lỏng với 2 nguồn cùng pha có tần số f =
30Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là 150cm/s. Trên mặt chất lỏng có 4 điểm có tọa độ so
Vật lí 12

6


Trung tâm gia sư Đăng Khoa


/>

với các nguồn lần lượt như sau: M( d
1
= 25 cm; d
2
= 30cm); N ( d
2
= 5cm; d

2
= 10 cm); O (d
1
= 7cm;
d
2
= 12 cm); P( d
1
= 27,5; d
2
= 30 cm). Hỏi có mấy điểm nằm trên đường cực đại số 1.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 50. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao
động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động
cực đại trên mặt nước là:
A.
13 đường.

B. 11 đường.

C. 15 đường.

D. 12 đường.

Câu 51. Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai
đầu ống,trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là
340m/s, tần số âm do ống sáo phát ra là:
A. 2120,5(Hz) B. 425(Hz) C. 850(Hz) D. 800(Hz).
Câu 52. Tại một vị trí, nếu cường độ âm là I thì mức cường độ âm là L, nếu tăng cường độ âm lên 1000

lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu?
A. 30 B B. 1000B C. 1000 dB D. 30 dB
Câu 53. Hai điểm AB trên phương truyền sóng, mức cường độ âm tại A lớn hơn tại B 20 dB. Hãy xác
định tỉ số
@
A
@
B

A. 20 lần B. 10 lần C. 1000 lần D. 100 lần
Câu 54. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn phát
sóng âm đẳng hướng ra không gian,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại A là 60dB,
tại B là 20dB. Tính mức cường độ âm tại M là trung điểm của AB :
A. 26 dB B. 30B C. 26 B D. 30 dB
Câu 55. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A
và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d =10 cm luôn
luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s C v C 1 m/s) là:
A.
v = 0,8 m/s

B. v = 1 m/s

C. v = 0,9 m/s

D. 0,7m/s
Câu 56. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u
A
= 2cos (40πt) (mm) và u
B

= 2cos (40πt +π ) (mm). Biêt tốc
độ sóng truyền là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn BD là :
A. 17

B. 18

C.19

D.20









Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×