Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiểm tra 1 tiết hóa 9, tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.23 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT
TÊN:…………………………… MÔN: HÓA HỌC 9
LỚP:………… TUẦN 5 – TIẾT PPCT: 10
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ 2:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, SO
2
được điều chế bằng cặp chất nào sau đây?
A. K
2
CO
3
và H
2
SO
4
B. Na
2
SO
3
và Ba(OH)
2
C. K
2
SO
3
và HCl D. Na
2
SO


4
và H
2
SO
4
Câu 2: H
2
SO
4
loãng không phản ứng với dãy chất nào trong các dãy chất sau:
A. Fe, Al, Zn B. CuO, Al
2
O
3
, CaCO
3
C. Cu, Ag, NaCl D. Hg, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
Câu 3: Trong các dãy oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CaO ; SO
2
; P
2
O
5
B. BaO ; P
2
O

5
; Na
2
O
C. CaO ; Na
2
O ; CO
2
D. CO
2
; SO
2
; P
2
O
5
Câu 4: Cho 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)
2
sinh ra chất kết
tủa màu trắng. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)
2
đã dùng là:
A. 0,25M B. 0,5M C. 0,45M D. Kết quả khác
Câu 5: Trong các dãy oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. K
2
O ; Na
2

O ; CuO B. SO
2
; Na
2
O ; K
2
O
C. MgO ; CuO ; SO
2
D. P
2
O
5
; CaO ; CuO
Câu 6: Để phân biệt hai dung dịch Na
2
SO
3
và NaNO
3
, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào
sau đây:
A. HCl B. KCl C. NaOH D. Na
2
SO
4
Câu 7: Cho 2,8g Fe tác dụng với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl
2
và H
2

. Thể tích
H
2
thu được (ở đktc ) là:
A. 1,12 lit B. 5,6 lít C. 2,24 lít D. 0,56 lít
Câu 8: Trong các dãy oxit sau, dãy oxit nào gồm toàn oxit axit?
A. CaO ; SO
2
; P
2
O
5
B. SO
2
; P
2
O
5
; CO
2

C. CaO ; Na
2
O ; CO
2
D. CO
2
; SO
2
; Na

2
O
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi chuyển đổi hoá học sau: (ghi rõ điều kiện nếu có.)
( 2 điểm)
CaCO
3

(1)
CaO
(2)
Ca(OH)
2

(3)
CaCl
2


(4)
Bài 2: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ bị mất
nhãn sau: Na
2
SO
4
; H
2
SO
4
; NaNO

3
. Viết PTHH nếu có. (1,5 điểm)
Bài 3: Cho 5,6 lít SO
2
(ở đktc) tác dụng với 250 ml dung dịch KOH, thu được dung dịch K
2
SO
3

H
2
O. (2,5 điểm)
a. Tính khối lượng KOH cần dùng
b. Tính nồng độ mol của dung dịch K
2
SO
3
thu được. Coi thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.
c. Trung hoà hoàn toàn lượng bazơ trên bằng dung dịch H
2
SO
4
0,25M. Tính thể tích dung
dịch H
2
SO
4
cần dùng để trung hoà lượng bazơ trên.
( Biết: Fe = 56 ; K = 39 ; O = 16 ; H = 1 )

ĐÁP ÁNĐỀ 2
A. Trắc nghiệm: 4 điểm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C D B B A A B
B. Tự luận: 6 điểm
Bài 1: Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm
(1) CaCO
3
t
o
CaO + CO
2
(2) CaO + H
2
O → Ca(OH)
2

(3) Ca(OH)
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2H
2
O
(4) CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
Bài 2: Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử 0,25 điểm:

- Dùng quỳ tím nhận được H
2
SO
4
(vì làm quỳ tím hóa đỏ) 0,25 điểm
- Dùng dung dịch BaCl
2
nhận được Na
2
SO
4
(vì có kết tủa trắng xuất hiện) 0,25 điểm
- Còn lại là NaNO
3
0,25 điểm
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2NaCl 0,5 điểm
Bài 3
- Số mol SO
2
tham gia phản ứng:
( )
2

5,6
0,25
22,4 22,4
SO
V
n mol= = =
0,5 điểm
- Phương trình hoá học: SO
2
+ 2KOH → K
2
SO
3
+ H
2
O 0,5 điểm
1mol 2mol 1mol
0,25mol 0,5mol 0,25mol
a. Khối lượng KOH:
( )
0,5 28
KOH
m n m g= × = ×=
0,25 điểm
b. Nồng độ mol của dung dịch K
2
SO
3
:
( )

2 3
0,25
1
0,25
K SO
M
n
C M
V
= = =
0,5 điểm
- Phương trình hoá học: H
2
SO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4
+ 2H
2
O 0,5 điểm
1mol 2mol
0,25mol 0,5mol
c. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
cần dùng:
( )

2 4
0,25
1
0,25
H SO
M
n
V l
C
= = =
0,25 điểm

×