Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tieu hoa o dong vat nhai lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.48 KB, 11 trang )

SINH LÍ TIÊU HOÁ Ở
Đ NG V T NHAI L IỘ Ậ Ạ
Teacher: Tr n Bình Hòaầ
Subjects: Biology
I – GIỚI THIỆU ĐỘNG VẬT NHAI LẠI
-
Động vật nhai lại thuộc phân bộ Ruminantia và phân bộ
Tylopoda.
-
Động vật nhai lại thuộc phân bộ Ruminantia gồm: trâu, bò, dê,
cừu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương và linh
dương đầu bò.
- Động vật thuộc phân bộ Tylopoda gồm: lạc đà và lạc đà
không bướu.
- Động vật nhai lại có dạ dày gồm 4 ngăn: dạ cả, dạ tổ ong, dạ
lá sách, dạ múi khế.
- Thức ăn thường khô, cứng. Các động vật tiêu hóa thức ăn của
chúng trong hai giai đoạn: giai đoạn đầu chúng nhai và nuốt thức
ăn như cách thông thường, giai đoạn hai chúng "ợ" thức ăn đã tiêu
hóa một phần trở lại miệng để nhai kó lại sau đó mới chính thức
tiêu hóa thức ăn.
⇒ Chính vì vậy mới lấy được tối đa chất dinh dưỡng có trong thức
ăn, bởi thức ăn thường chất nghèo chất dinh dưỡng.
Boứ rửứng bizon Baộc Mú (Bison bison)
Hửụu ủuoõi traộng(Odocoileus virginianus)
Boứ (Bos taurus)
Hửụu
cao coồ
Deõ
Linh dửụng
Laùc ủaứ hai bửụựu (Camelus bactrianus)


Laùc ủaứ moọt bửụựu (Camelus dromedarius)
Boứ vaứng Vieọt Nam
Cửứu
Traõu
Nai
II – CƠ QUAN TIÊU HÓA
Dạ dày của động vật nhai lại chia làm 4 ngăn:
+ Dạ cỏ: là ngăn lớn nhất (thể tích khoảng 150 dm3 ở bò)
thức ăn được nhào trộn với nước bọt.
+ Dạ tổ ong: chứa thức ăn để “ợ lên” miệng để nhai lại.
+ Dạ lá sách: có chức năng hút bớt nước có trong thức ăn.
+ Dạ múi khế: là dạ dày chính thức thức ăn cùng với VSV
chòu tác dụng của HCl và anezim trong dòch vò.
Dạ dày của động vật nhai lại
Thực quản
Tá tràng
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
III – QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI THỨC ĂN
Quá trình biến đổi thức ăn ở động vật nhai
lại được bắt đầu bằng QT biến đổi cơ học và
sinh học
-
Biến đổi cơ học: thức ăn được con vật đưa
vào miệng, nhai qua loa hoặc không nhai rồi
nuốt xuống dạ cỏ v I nhi u n c b t, khi dạ ớ ề ướ ọ
cỏ đầy thì thức ăn được “ợ lên” để nhai kó lại.

Biến đổi cơ học còn được thực hiện ở dạ dày
nhờ sự co bóp khi tiêu hóa.
-
Biến đổi sinh học: thức ăn được nhai lại kó ở miệng, trong thời gian
con vật nhai kó lại thì bọn vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ sẽ phát triển
mạnh ⇒ biến đổi sinh học. Thức ăn được nhai kó rồi chuyển xuống
dạ lá sách.
-
Biến đổi hóa học: sau khi hút bớt nước thức ăn tiếp tục được chuyển
xuống dạ múi khế ở đây thức ăn cùng hệ Vi sinh vật chòu tác dụng
của HCl và enzim trong dòch vò. VSV có trong thức ăn là nguồn cung
cấp prôtêin chính cho cơ thể vật chủ. Thức ăn được tiêu hóa và hấp
thụ hoàn toàn khi vào ruột non, sau khi hấp thụ hết chất dinh dưỡng
phân được thải ra ngoài qua hậu môn.
Q trình biến đổi thức ăn của nai
Thức ăn được con
vật đưa vào miệng,
nhai qua loa hoặc
không nhai
Thức ăn được tiêu
hóa và hấp thụ
hoàn toàn khi vào
ruột non, sau khi
hấp thụ hết chất
dinh dưỡng phân
được thải ra ngoài
qua hậu môn.
Dạ múi khế, thức ăn
cùng hệ Vi sinh vật
chòu tác dụng của

HCl và enzim trong
dòch vò
Thức ăn được nhai
kó rồi chuyển xuống
dạ lá sách hút để
b t n c.ớ ướ
Trong thời gian con
vật nhai kó lại thì
bọn vi sinh vật cộng
sinh ở dạ cỏ sẽ phát
triển mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×