Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tieu hoa o dong vat an thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 24 trang )



ThÇy c« vµ c¸c b¹n
®· vÒ dù buæi thuyÕt tr×nh ngµy h«m nay
Thùc hiÖn: Nhãm 3


IV. Tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
2. Biến đổi hoá học và biến đổi sinh học
c. ở chim ăn hạt và gia cầm


- HÖ tiªu ho¸ gåm :
+ èng tiªu ho¸: MiÖng
Thùc qu¶n DiÒu
D¹ dµy
Ruét
Lç huyÖt.
+ TuyÕn tiªu ho¸ : D¹
dµy tuyÕn, TuyÕn gan,
tuyÕn tôy.

Bộ máy tiêu hóa gia
cầm có những đặc
điểm cấu tạo đặc biệt
để phù hợp với chức
năng tiêu hóa thức ăn
thô và cứng của nó

1.Thực quản ; 2. Diều
3.Dạ dày tuyến


4. Dạ dày cơ ( mề )
5. Ruột ; 6. Gan
7. Tuỵ ;8. Tim ;
9. Các gốc động mạch ;
10. Khí quản ;
11. Phổi ; 12.Tì ;
13. Thận ; 14. Huyệt.


Tiêu hóa ở miệng

Tiêu hóa ở diều (crop)

Tiêu hóa ở dạ dày tuyến

Tiêu hóa ở dạ dày cơ

Tiêu hóa ở ruột


Tiêu hóa ở miệng

 Mỏ bằng chất sừng là cơ
quan lấy thức ăn. Mỏ gà hình
thoi có mép trơn và nhọn 
thức ăn như hạt và sâu bọ. Mỏ
vịt, ngỗng bằng, mép thô và có
nhiều răng nhỏ  nước sẽ
qua khe hở của mép, thức ăn
được giữ lại ở miệng.


 Miệng không có răng nên
không nhai thức ăn

Nước bọt rất ít, chủ yếu là chất
nhầy để dễ nuốt

Thực quản rộng và dễ phình
ra  dễ nuốt.


Tiêu hóa ở diều (crop)

 Đây là bộ phận phình to
của thực quản.

Diều không có tuyến tiêu hóa,
chỉ có tác dụng dự trữ, thấm
ướt và làm mềm thức ăn nhờ
tuyến niêm dịch. Tiêu hóa nhờ
amilaza ở nước bọt.

 Hoạt động của diều do dây
TK mê tẩu chi phối , cắt dây
mê tẩu hai bên cổ  diều
ngừng co.

 Ở bồ câu trống (mái) trong
diều có dịch màu trắng gọi là
sữa diều có hàm lượng dinh

dưỡng rất cao  ợ lên cho
con non ăn trong 20 ngày đầu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×