Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài 15: tiêu hóa ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 40 trang )


B. Chuyển hoá vật chất và
năng lượng ở động vật

Glucoz¬
Axit bÐo vµ glixerol
Axit amin
Nuclªotit
vitamin
Muèi kho¸ng
N­íc


Tiêu
Tiêu
hoá
hoá
là gì?
là gì?
I. Khái niệm tiêu hoá.
1. Khái niệm: Là quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong
thức ăn thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được.
Glucozơ
Axit béo và glixerol
Axit amin
Nuclêotit
vitamin
Muối khoáng
Nước

ý


ý
nghĩa
nghĩa
của
của
tiêu
tiêu
hoá
hoá
?
?


2.ý nghĩa: giúp cơ thể hấp được chất dinh
dưỡng trong thức ăn.

Các sản phẩm của tiêu hoá sẽ được vận chuyển
đến các tế bào để làm nguyên liệu cho các quá
chuyển hoá trong tế bào : tổng hợp, phân giải
( chuyển hoá nội bào)
Trong quá
trình
chuyển
hoá vật
chất và
năng lư
ợng, tiêu
hoá được
coi là giai
đoạn

chuyển
hoá trung
gian. Hãy
giải thích?

Quá trình tiêu hoá xảy ra tại đâu trong hay ngoài
cơ thể động vật? Trong hay ngoài tế bào?

II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
Hãy chia các ĐV trên thành 3 hoặc 2
nhóm dựa trên đặc điểm về tiêu hoá
khác nhau?


II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
1. Tiêu hoá ở động vật chưa
có cơ quan tiêu hoá.
-
Đại diện: các đv đơn bào.
- Cơ quan tiêu hoá : Chưa

- Cơ chế tiêu hoá: Chủ yếu
là tiêu hoá nội bào nhờ
các enzm trong lizoxom
(tiêu hoá hoá học)
Tại sao nói quá trình tiêu hoá ở những
động vật này là tiêu hoá nội bào?

II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
2. Tiêu hoá ở động vật có túi

tiêu hoá.
-
Đại diện: Ruột khoang,..
-
Cơ quan tiêu hoá : túi TH
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá
ngoại bào nhờ các enzim từ
các tế bào tuyến
+ Một phần nhỏ TH nội
bào trong các tế bào cơ - TH
Tại sao nói ở những động vật này có cả quá trình
tiêu hoá ngoại bào và nội bào ?

II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật.
3. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá.
-
Đại diện: các đv có xương và nhiều đv không xư
ơng sống.
-
Cơ quan tiêu hoá : ống tiêu hoá ( có nhiều bộ
phận).
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ
các tế bào tuyến (tiêu hoá hoá học)
+ Một phần nhỏ tiêu hoá ngoại bào bằng hoạt
động cơ học ( tiêu hoá cơ học)

Quan sát hình và sử dụng nội dung đúng của bài
tập 1. Hãy so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở các

động vật, qua đó em có nhận xét gì ?
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá

Trong quá trình tiến hoá của các động vật, cấu tạo cơ
quan tiêu hoá ngày càng phức tạp : Chưa có cơ quan
tiêu hoá có túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu
hoá (với nhiều bộ phận)
ĐV chưa có cơ
quan tiêu hoá
ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá

Bài 15. Tiêu
hoá
Tại khoang miệng xảy ra những hoạt động
tiêu hoá nào ?
III. Tiêu hoá
ở động vật
ăn thịt và
ăn tạp
1. ở khoang
miệng.

III. Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp.
1. ở khoang miệng.
-
Tiêu hoá cơ học:
+ Răng (có 3 loại) : Nhai, nghiền, cắn xé thức ăn.
+ Lưỡi : Đảo, trộn đều thức ăn.

+ Các cơ môi, má : Đảo đều.
Tác dụng: làm nhỏ thức ăn, trộn thức ăn với nước
bọt từ đó tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với
enzim tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học
-
Tiêu hoá hoá học: Tuyến nước bọt tiết men
amilaza phân huỷ 1 phần tinh bột.

Hãy xác định các đặc điểm khác nhau về răng người với
răng chó sói? ý nghĩa của sự khác nhau đó?
Hàm răng chó sói

×