Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAI 39. CHE BIEN VA DU TRU THUC AN CHO VAT NUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 23 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
GD

Bài giảng: Công nghệ 7
NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN THANH SANG
Công nghệ
7 NÔNG NGHIỆP

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?
2. Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi cung cấp cho cơ thể
vật nuôi những gì?
a. Năng lượng.
b. Các chất dinh dưỡng.
c. Nguyên liệu.
d. Cả a và b đều đúng.
ĐÁP ÁN: Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin. Lipit được cơ
thể hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo.
Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được hấp
thụ dưới dạng ion khoáng. Các vitamin được hấp thụ thẳng qua
vách ruột vào máu.

CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN CHO VẬT
NUÔI


BÀI 39

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
1. Chế biến thức ăn
Ví dụ 1: Trong chăn nuôi, người ta thường ủ men rượu,
vẩy nước muối vào rơm cỏ của trâu, bò hoặc ủ chua
các loại rau … nhằm mục đích gì?
Đáp án: Làm tăng mùi vò, tăng tính ngon miệng để vật
nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa.
Ví dụ 2: Khi nuôi vòt, heo người chăn nuôi thường
băm, thái, cắt như rau xanh hoặc xay nghiền hạt (như
ngô, đậu nành …) nhằm mục đích gì?
Đáp án: Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng.
Ví dụ 3: Ngoài những cách làm trên người chăn nuôi
còn rang, hấp đậu tương (đậu nành) … làm như vậy
nhằm mục đích gì?
Đáp án: Khử bỏ chất độc hại.

BÀI 39.
BÀI 39.



Qua ba ví dụ trên em hãy cho biết chế biến thức
ăn nhằm mục đích gì?
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn

1. Chế biến thức ăn
Đáp án:
+ Làm tăng mùi vò, tăng tính ngon miệng để vật nuôi
thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa.
+ Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Khử bỏ chất độc hại
- Làm tăng mùi vò, tăng tính ngon miệng để vật nuôi
thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa.
- Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng.
- Khử bỏ chất độc hại
Ngoài những ví dụ trên em hãy nêu 1 số ví dụ khác
thể hiện mục đích của việc chế biến thức ăn vật nuôi?
Đáp án: Hèm rượu trộn với cám, luộc chín khoai mì,
cắt nhuyễn lục bình, chuối cây, rau muống,…

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
1. Chế biến thức ăn
2. Dự trữ thức ăn
Lúa, rơm, rạ sau khi thu hoạch để dự trữ được lâu
chúng ta cần phải làm gì?
Đáp án: phơi khô
Ví dụ: Ở miền Bắc, vào vụ xuân, vụ hè thu có nhiều
thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô
hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.
Vậy việc làm đó nhằm mục đích gì?
Đáp án: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để luôn có đủ

nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để luôn có đủ nguồn
thức ăn cho vật nuôi.

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.
Có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác nhau.
Hãy nêu những phương pháp chế biến thức ăn mà
em biết?
Đáp án: Phương pháp vật lí ( như cơ học, nhiệt học …),
hoá học, vi sinh vật học.

Hình 66. Caùc phöông phaùp cheá bieán thöùc aên

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
PHIẾU HỌC TẬP
(Thời gian thảo luận 3 phút)
Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây:
Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật
lí biểu thò trên các hình ………………………;

Bằng phương pháp hoá học biểu thò trên các hình
…………………………;
Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thò trên các hình
…………………………;
1 2 3
6
4
7

Hình 66. Caùc phöông phaùp cheá bieán thöùc aên

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.
Gia đình em thường áp dụng phương pháp nào để
chế biến thức ăn vật nuôi?
Đáp án: Thường sử dụng phương pháp vật lí như cắt
ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt …

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
Phương pháp cắt ngắn áp dụng cho loại thức ăn nào?

Đáp án: Thức ăn thô xanh.
Phương pháp nghiền nhỏ áp dụng cho loại thức ăn nào?
Đáp án: Thức ăn hạt.
Đáp án: Có chất độc hại, khó tiêu.
Phương pháp xử lí nhiệt áp dụng cho loại thức ăn nào?
Thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp nào
để chế biến?
Đáp án: Phương pháp hóa học hoặc vi sinh vật.
Để tạo thức ăn hỗn hợp người ta làm như thế nào?
Đáp án: Phối trộn nhiều loại thức ăn.
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.
- Phương pháp vật lí (như cơ học, nhiệt học …).
- Phương pháp hoá học.
- Phương pháp vi sinh vật.
* Chú ý: chế biến thức ăn hỗn hợp là sử dụng
tổng hợp các phương pháp trên.

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn

II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.
2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn.

Hình 67. Các phương pháp dự trữ thức ăn
Làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh?
Đáp án: phơi khô
Làm thế nào để cất giữ khoai, sắn?
Đáp án: Thái (cắt) mỏng => Phơi khô
Làm thế nào cất giữ thóc, ngô tươi?
Đáp án: Phơi khô.
Muốn dự trữ thức ăn ở dạng khô người ta
thường xử lí như thế nào?
Đáp án: Bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy bằng điện,
bằng than, bằng trấu …
Muốn dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước người
ta thường xử lí như thế nào?
Đáp án: Ủ xanh.
Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
Đáp án: Có 2 phương pháp: làm khô, ủ xanh.

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.
2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn.
-

Làm khô.
-
Ủ xanh.

BÀI 39.
BÀI 39.



Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường
dùng phương pháp …………………… với cỏ, rơm và các loại
củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ …………………… với các
loại rau cỏ tươi xanh.
Hãy quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào các
chỗ trống ở các câu sau sao cho phù hợp với các
phương pháp dự trữ thức ăn:
làm khô
ủ xanh
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn.
2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn.

BÀI 39.
BÀI 39.


I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
1/ Các phương pháp chế biến thức ăn

- Làm tăng mùi vò, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được
nhiều, dễ tiêu hóa.
- Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng.
- Khử bỏ chất độc hại
1. Chế biến thức ăn
Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
2. Dự trữ thức ăn
- Phương pháp vật lí (như cơ học, nhiệt học …).
- Phương pháp hoá học.
- Phương pháp vi sinh vật.
* Chú ý: chế biến thức ăn hỗn hợp là sử dụng tổng hợp các phương pháp
trên.2/ Một số phương pháp dự trữ thức ăn
- Làm khô.
- Ủ xanh.

Phương pháp cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí
nhiệt là phương pháp chế biến thức ăn nào?

a. Vi sinh vật.

b. Hoá học.

c. Vật lí

d. Hỗn hợp

Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
a. 1
b. 2
c. 3

d. 4

Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ
thức ăn vật nuôi ở nước ta?
a. Làm khô.
b. Ủ xanh.
c. Làm khô và ủ xanh.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK/Trang 106.

- Chuẩn bò bài tiếp theo:
+ Đọc và tìm hiểu trước nội dung theo các lệnh và
câu hỏi ở cuối bài 40 “Sản Xuất Thức Ăn Vật
Nuôi”
+ Kẻ bảng trang 107, 109 và ghi bài tập trang 108
vào vở bài tập.
+ Tìm hiểu 1 số phương pháp sản xuất thức ăn vật
nuôi.

KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI LẦN SAU
GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG
NGUYỄN THANH SANG
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q THẦY CÔ ĐÃ
QUAN TÂM THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY.
CHÚNG TÔI RẤT MONG SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
CHÂN TÌNH CỦA Q ĐỒNG NGHIỆP

ĐỂ BÀI DẠY LẦN SAU HOÀN THIỆN HƠN.
Bình Hoà Đông, Ngày 23 Tháng 05 Năm 2007
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ

×