Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tiết 19 bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 - 1930 (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 27 trang )

TỔ: SỬ - GDCD
GV: ĐỖ VĂN BÍNH
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI:
1. SỰ XUẤT HIỆN CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929:
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM:
a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung Hội nghị:
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị:
d. Ý nghĩa:
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1. Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh
Niên:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
2. Tân Việt Cách Mạng Đảng:
3. Việt Nam Quốc dân đảng:
Phong trào công nhân ở Việt Nam năm 1926 - 1929
HẢI PHÒNG
QUẢNG NINH
THÁI NGUYÊN
NAM ĐỊNH
HÀ NỘI
V
I
N
H



ĐỒNG NAI
SÀI GÒN
QUẢNG NGÃI
PHÚ YÊN
Công nhân ở Nghệ An đấu tranh (1929)
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1. Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh
Niên:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
 Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân
và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết
thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng.
2. Tân Việt Cách Mạng Đảng:
3. Việt Nam Quốc dân đảng:
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
1. Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh
Niên:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929:
 Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân
và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết
thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng.

 Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên lập chi bộ
cộng sản đầu tiên tại căn nhà số 5D phố Hàm
Long (Hà Nội).
2. Tân Việt Cách Mạng Đảng:
3. Việt Nam Quốc dân đảng:
 Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đoàn đại
biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản
nhưng không được chấp nhận.
CĂN NHÀ SỐ 5D
(XƯA)
CĂN NHÀ SỐ 5D
(NAY)
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA
ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản
năm 1929:
 Năm 1929, phong trào công
nhân, nông dân và các tầng lớp
khác phát triển mạnh, kết thành
làn sóng dân tộc ngày càng sâu
rộng.
 Tháng 3/1929, một số hội viên
tiên tiến của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên lập chi bộ cộng

sản đầu tiên tại căn nhà số 5D
phố Hàm Long (Hà Nội).
 Tháng 5/1929, tại Đại hội lần
thứ nhất của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, đoàn đại biểu
Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng
Cộng sản nhưng không được
chấp nhận.
 Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cộng
sản ở Bắc Kì họp, quyết định thành lập Đông
Dương Cộng sản đảng.
 Tháng 8/1929, những hội viên của Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên trong Tổng bộ và
Kì bộ ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản
Đảng.
 Tháng 9/1929, đảng viên tiên tiến của Tân
Việt thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
  Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản
ánh xu thế phát triển tất yếu của cách mạng
Việt Nam, là kết quả tất yếu của cuộc vận động
giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA
ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản
năm 1929:
 Ngày 17/6/1929, đại biểu các

tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp,
quyết định thành lập Đông
Dương Cộng sản đảng.
 Tháng 8/1929, những hội viên
của Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên trong Tổng bộ và Kì
bộ ở Nam Kì thành lập An Nam
Cộng sản Đảng.
 Tháng 9/1929, đảng viên tiên
tiến của Tân Việt thành lập
Đông Dương cộng sản liên đoàn.
  Sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản phản ánh xu thế phát
triển tất yếu của cách mạng Việt
Nam, là kết quả tất yếu của cuộc
vận động giải phóng dân tộc ở
Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
 Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động
riêng lẻ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng và
sự phát triển chung của phong trào cách mạng
nước ta.
a. Hoàn cảnh:
Đông Dương
Cộng sản
Đảng
(17/6/1929)
An Nam
Cộng sản
Đảng

(8/1929)
Đông Dương
Cộng sản
liên đoàn
(9/1929)
Hoạt động
riêng rẽ
Cách mạng
Việt Nam
có nguy cơ
bị chia rẽ
Đứng trước bối
cảnh đó thì yêu cầu
lịch sử đặt
ra cho cách mạng
Việt Nam là gì?
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA
ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản
năm 1929:
 Ngày 17/6/1929, đại biểu các
tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp,
quyết định thành lập Đông
Dương Cộng sản đảng.
 Tháng 8/1929, những hội viên
của Hội Việt Nam Cách mạng

Thanh niên trong Tổng bộ và Kì
bộ ở Nam Kì thành lập An Nam
Cộng sản Đảng.
 Tháng 9/1929, đảng viên tiên
tiến của Tân Việt thành lập
Đông Dương cộng sản liên đoàn.
  Sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản phản ánh xu thế phát
triển tất yếu của cách mạng Việt
Nam, là kết quả tất yếu của cuộc
vận động giải phóng dân tộc ở
Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
 Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động
riêng lẻ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng và
sự phát triển chung của phong trào cách mạng
nước ta.
a. Hoàn cảnh:
Đông Dương
Cộng sản
Đảng
An Nam
Cộng sản
Đảng
Đông Dương
Cộng sản
liên đoàn
Lãnh đạo
cách mạng
Việt Nam

Một
chính Đảng
duy nhất
T
H

N
G
N
H

T
 Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản đặt ra
một cách bức thiết.
 Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã chủ
động từ Thái Lan về Trung Quốc, triệu tập Hội
nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một
Đảng duy nhất.
 Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì diễn ra tại
Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) bắt đầu từ
ngày 6/1/1930.
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG NĂM 1930
DIỄN RA TẠI MỘT NGÔI NHÀ NHỎ BÉ CỦA MỘT CÔNG NHÂN Ở
CỬU LONG (HƯƠNG CẢNG – TRUNG QUỐC)
NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ CÁC ĐẠI BIỂU DỰ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG NĂM 1930
NGUYỄN ÁI QUỐC
(1890 - 1969)
Hai đại biểu của
Đông Dương
Cộng sản Đảng

Trịnh Đình Cửu
Nguyễn Đức Cảnh
Hai đại biểu của
An Nam Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu
Hai đại biểu
đang hoạt động ở Trung Quốc
Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA
ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản
năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam:
 Năm 1929, ba tổ chức cộng
sản ra đời, hoạt động riêng lẻ,
làm ảnh hưởng đến tâm lí quần
chúng và sự phát triển chung của
phong trào cách mạng nước ta.
a. Hoàn cảnh:
 Yêu cầu thống nhất các tổ
chức cộng sản đặt ra một cách
bức thiết.
 Trước tình hình đó, Nguyễn
Ái Quốc đã chủ động từ Thái
Lan về Trung Quốc, triệu tập

Hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản thành một Đảng duy
nhất.
 Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc
chủ trì diễn ra tại Cửu Long
(Hương Cảng - Trung Quốc) bắt
đầu từ ngày 6/1/1930.
b. Nội dung hội nghị:
 Hội nghị nhất trí, hợp nhất ba tổ chức cộng sản
thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
 Thông qua Chính cương vắn tắt và Sách lược
vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Đây là bản
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta.
Tiết 19-Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 2)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG:
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA
ĐỜI:
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản
năm 1929:
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam:
a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung hội nghị:
 Hội nghị nhất trí hợp nhất ba
tổ chức cộng sản thành một Đảng
duy nhất, lấy tên là Đảng Công

Sản Việt Nam.
 Thông qua Chính cương vắn
tắt và Sách lược vắn tắt do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đây
là bản Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng ta.
c. Nội dung cương lĩnh:
THẢO LUẬN THEO NHÓM
THẢO LUẬN THEO NHÓM (Tổ)
NHÓM 1
(Tổ 1)
Đường lối
chiến lược
của
cách mạng
Việt Nam
được xác định
như thế nào
trong
cương lĩnh?
NHÓM 2
(Tổ 2)
Nhiệm vụ
cụ thể
của
cách mạng
Việt Nam
được xác định
như thế nào
trong

cương lĩnh?
NHÓM 4
(Tổ 4)
Mối quan hệ
của
cách mạng
Việt Nam
với
cách mạng
thế giới?
NHÓM 3
(Tổ 3)
Lãnh đạo
và lực lượng
của
cách mạng
Việt Nam
được xác định
như thế nào
trong
cương lĩnh?
CÁC NHÓM (TỔ) CÓ 3 PHÚT ĐỂ THẢO LUẬN
Đường lối
chiến lược
của CMVN
Nhiệm vụ
cụ thể
của CMVN
Lãnh đạo
CMVN

Lực lượng
CMVN
Mối quan hệ
của CMVN với
CM thế giới
c. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân
tộc và giai cấp.
 Tiến hành
cách mạng
tư sản
dân quyền
và thổ địa
cách mạng
để đi tới
xã hội
cộng sản.
 Đánh đổ
đế quốc
Pháp,
bọn
phong kiến
và tư sản
phản
cách mạng
làm cho
nước Việt Nam
độc lập, tự do.
 Đảng

cộng sản
Việt Nam
là đội
tiên phong
của
giai cấp
vô sản,
giữ vai trò
lãnh đạo
cách mạng.
 Công nhân,
nông dân
tri thức,
tiểu tư sản.
 Còn
phú nông,
trung - tiểu
địa chủ và
tư sản
thì lợi dụng
hoặc trung lập
 Cách mạng
Việt Nam
là một
bộ phận
khăng khít
của
cách mạng
thế giới,
gắn bó với

cách mạng
thế giới.
 Độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
 Đánh đổ
đế quốc
Pháp,
bọn
phong kiến
và tư sản
phản
cách mạng
làm cho
nước Việt Nam
độc lập, tự do.
 Đánh đổ
đế quốc
Pháp,
bọn
phong kiến
và tư sản
phản
cách mạng
làm cho
nước Việt Nam
độc lập, tự do.
 Đại hội Đảng lần thứ III (tháng 9/1960), quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm làm
ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
 Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai

cấp,
 là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam.
Chủ nghĩa
Mác–Lênin
Đảng Cộng sản
Việt Nam
Phong trào
công nhân
Phong trào
yêu nước
 Việc thành
lập
Đảng Cộng
Sản
Việt Nam
đã tạo ra
bước ngoặc
vĩ đại
trong lịch sử
cách mạng
Việt Nam:
 + Đảng là chính đảng duy nhất lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.
 + Từ đây cách mạng Việt Nam có đường lối
đúng đắn, khoa học, sáng tạo.
 + Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên
có tính quyết định cho những bước nhảy vọt mới
trong lịch sử tiến hóa của cách mạng Việt Nam.

Em hãy cho biết
vai trò của
Nguyễn Ái Quốc
đối với việc thành lập
Đảng Cộng Sản Việt Nam?
1911
1917 1919
1920
1922 1923 1924 1930
Chuẩn bị cho
sự ra đời của
Đảng
Thành
lập
Đảng
Truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin
vào Việt Nam
Tìm ra con
đường cứu
nước
Tìm đường
cứu nước
VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1930)
1954 1975 1986
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi.
Cách mạng
tháng 8

thành
công.
Giải phóng
miền Nam.
Thống nhất
đất nước.
Đổi mới
toàn diện
đất nước.
1945
ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI (THÁNG 12/1986) CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BẮT ĐẦU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
Một số thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
CƠ SỞ HẠ TẦNG KHANG TRANG
KINH TẾ - GIÁO DỤC… PHÁT TRIỂN
Cầu Mỹ Thuận
Hầm Hải Vân
KCN. Dung Quất Xuất khẩu gạo
SVĐ Mỹ Đình
Đại Học Quy Nhơn
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Năm 1929 có ba những tổ chức cộng sản
nào xuất hiện ở Việt Nam ?
1. Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì
họp, quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.
2. Tháng 8/1929, những hội viên của Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên trong Tổng bộ và Kì bộ ở Nam Kì thành
lập An Nam Cộng sản Đảng.
3. Tháng 9/1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập
Đông Dương cộng sản liên đoàn.

Đường lối
chiến lược
của CMVN
Nhiệm vụ
cụ thể
của CMVN
Lãnh đạo
CMVN
Lực lượng
CMVN
Mối quan hệ của
CMVN với CM
thế giới
Tiến hành
cách mạng
tư sản
dân quyền
và thổ địa
cách mạng
để đi tới
xã hội
cộng sản.
Đánh đổ
đế quốc
Pháp,
bọn
phong kiến
và tư sản
phản
cách mạng

làm cho
nước Việt Nam
độc lập.
Đảng
cộng sản
Việt Nam
là đội
tiên phong
của
giai cấp
vô sản,
giữ vai trò
lãnh đạo
cách mạng.
Công nhân,
nông dân
tri thức,
tiểu tư sản.
Còn
phú nông,
trung - tiểu
địa chủ và
tư sản
thì lợi dụng
hoặc trung lập
Cách mạng
Việt Nam
là một
bộ phận
khăng khít

của
cách mạng
thế giới,
gắn bó với
cách mạng
thế giới.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên tháng 2/1930
của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:

×