Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 20 trang )

Tiết 18:
Giáo viên: Nguyễn Bảo Hà
Lớp 9A - THCS Hữu Hòa - Thanh Trì - Hà Nội
Năm học: 2013 - 2014
Hoàn cảnh
giao tiếp
Quan hệ giữa người nói và
người nghe
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Trong gia
đình
-
Bố (mẹ) - con cái
-
Anh (chị) - em
-
Vợ - chồng
-
Họ hàng
Trong nhà
trường
- Thầy - trò
-
Bạn bè
-
Cán bộ công nhân viên - học
sinh
-
Phụ huynh - giáo viên


Trong cơ
quan, công
sở
-
Đồng nghiệp
- Cấp trên - cấp dưới
Ngoài xã
hội
- Bác sĩ - bệnh nhân
- Công an - người hỏi đường
2:552:502:452:402:352:302:252:202:152:102:052:001:551:501:451:401:351:301:251:201:151:101:051:000:550:500:450:400:350:300:250:200:150:100:050:003:00
Hoàn cảnh
giao tiếp
Quan hệ giữa người nói
và người nghe
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Trong gia
đình
-
Bố (mẹ) - con cái
-
Anh (chị) - em
-
Vợ - chồng
-
Họ hàng
-
Bố/mẹ - con
-
Anh/chị - em

-
Anh - em; ông/bà - tôi…
-
Cô/dì/chú/bác… - cháu
Trong nhà
trường
- Thầy - trò
-
Bạn bè
-
Cán bộ công nhân viên -
học sinh
- Phụ huynh - giáo viên
-
Thầy/cô - em/con
-
Tớ - cậu; bạn - mình…
-
Ông/bác… - cháu
-
Thầy/cô (giáo) - em/tôi
Trong cơ
quan, công
sở
-
Đồng nghiệp
-
Cấp trên - cấp dưới
-
Cô/chú/anh/chị - cháu/em; đồng

chí - tôi
-
Sếp/thủ trưởng…- em/tôi
Ngoài xã
hội
-
Bác sĩ - bệnh nhân
- Công an - người hỏi đường
-
Bác sĩ… - tôi/em/cháu
-
(Chú/bác)… công an - tôi/em/cháu
Hoàn
cảnh
giao tiếp
Quan hệ giữa người nói và
người nghe
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt
Trong gia
đình
- Bố (mẹ) - con cái
-
Anh (chị) - em
-
Vợ - chồng
-
Họ hàng
- Bố/mẹ - con
-
Anh/chị - em

-
Anh - em; ông/bà - tôi…
-
Cô/dì/chú/bác… - cháu
Trong
nhà
trường
- Thầy - trò
-
Bạn bè
-
Cán bộ công nhân viên -
học sinh
-
Phụ huynh - giáo viên
-
Thầy/cô - em/con
-
Tớ - cậu; bạn - mình, tên riêng…
-
Ông/bác… - cháu
-
Thầy/cô (giáo) - em/tôi
Trong cơ
quan,
công sở
-
Đồng nghiệp
-
Cấp trên - cấp dưới

-
Cô/chú/anh/chị - cháu/em; đồng chí -
tôi
-
Sếp/thủ trưởng…- em/tôi
Ngoài xã
hội
- Bác sĩ - bệnh nhân
- Công an - người hỏi đường
- Bác sĩ… - tôi/em/cháu
-
(Chú/bác)… công an - tôi/em/cháu
BÀI TẬP NHANH
Có lần, một giáo sư Việt Nam nhận được
thư mời dự đám cưới của một nữ học viên
người châu Âu đang học tiếng Việt. Trong
thư có dòng chữ:
Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn,
mời thầy đến dự.
(?) Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng
từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó? Em
hãy sửa lại cho đúng.
Ngôi
Ngôi gộp
(Chỉ một nhóm
ít nhất là hai
người, trong
đó có người
nói và cả
người nghe)

Ngôi trừ
(Chỉ một nhóm ít
nhất là hai người,
trong đó có
người nói nhưng
không có người
nghe)
Dùng trong
cả hai
trường hợp
(Cho cả ngôi
gộp và ngôi
trừ)
Từ ngữ
xưng hô
- Chúng ta - Chúng tôi
- Chúng
mình

Ngôn ngữ các nước châu Âu không phân biệt ngôi
gộp, ngôi trừ. Để chỉ ngôi thứ ba số nhiều, người ta chỉ
dùng chung đại từ nhân xưng We cho mọi trường hợp.
Đấy vàng, đây cũng đồng đen.
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
(Ca dao)
Đấy vàng, đây cũng đồng đen.
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
(Ca dao)
(?) Xác định các từ ngữ xưng hô và nêu rõ tác dụng
của chúng trong việc biểu đạt nội dung bài ca dao.

 Xưng hô
ngang hàng, thể
hiện niềm kiêu
hãnh, tự hào của
người Hà Nội
xưa một cách ý
nhị, khiêm
nhường.
Đấy vàng, đây cũng đồng đen.
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
(Ca dao)
a) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng :
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt
thì em chạy sang
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo
thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
a) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng :
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt
thì em chạy sang
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo
thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
a) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng :
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt
thì em chạy sang
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu
khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo
thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
Kẻ mạnh
Kẻ yếu
 Quan hệ không
bình đẳng
b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ
xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận
lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm
thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt,
tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
Bạn bè
 Quan hệ bình đẳng

b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ
xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận
lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm
thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt,
tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ
xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận
lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm
thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt,
tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)
Chú mày - ta
(Kẻ mạnh)
Anh - em
(Kẻ yếu)
 Quan hệ
không bình
đẳng
Tôi - anh
(Bạn bè)
 Quan hệ bình đẳng

(?) Tại sao có sự thay đổi về từ ngữ xưng hô giữa Dế
Mèn và Dế Choắt trong hai đoạn văn trên?
(?) Những hình ảnh trên khiến em liên tưởng
đến câu ca dao nào ngợi ca truyền thống tốt đẹp
của người Hà Nội trong giao tiếp, ứng xử?
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài.
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
Bài tập 1: Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người
nói trong câu chuyện sau:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ
của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình
hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là …
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là …
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào.
Bài tập 1: Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người
nói trong câu chuyện sau:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ
của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình
hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là …
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là …
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Bài tập 1: Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người
nói trong câu chuyện sau:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ

của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình
hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là …
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là …
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…

- Cách xưng hô của vị tướng: Thể hiện thái độ kính cẩn và
lòng biết ơn đối với người thầy giáo cũ của mình.
- Cách xưng hô của người thầy giáo già: Thể hiện sự tôn
trọng cương vị hiện tại của vị tướng.
BÀI TẬP 2:
(Thảo luận nhóm - Thời gian 3 phút)
Mỗi nhóm đặt một hội thoại ngắn (4 - 6 câu), sử dụng các
từ ngữ xưng hô phù hợp các hoàn cảnh giao tiếp sau. (Gạch
dưới các từ ngữ xưng hô).
- Nhóm 1: Con cái với bố mẹ (khi xin phép bố mẹ đi đâu đó
mà bố mẹ không đồng ý).
- Nhóm 2: Học sinh với thầy cô giáo (khi học sinh mắc lỗi và
bị thầy cô giáo khiển trách).
- Nhóm 3: Bạn bè cùng lớp (khi thảo luận về việc chọn người
thay mặt tập thể lớp tham gia cuộc thi Học sinh Thanh lịch
cấp trường nhân kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3).
- Nhóm 4: Học sinh (có va chạm khi tham gia giao thông) với
một người lớn tuổi.
2:552:502:452:402:352:302:252:202:152:102:052:001:551:501:451:401:351:301:251:201:151:101:051:000:550:500:450:400:350:300:250:200:150:100:050:003:00
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 2, 3, 5, 6
(SGK - tr 39).

- Soạn bài:
“Cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp”.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
LUẬT CHƠI
Ô chữ gồm 16 chữ cái. Để mở được ô chữ này, chúng
ta có 10 câu hỏi gợi ý. Trả lời đúng mỗi câu hỏi gợi ý sẽ
có 1 hoặc 1 số chữ cái (giống nhau) được mở ra. Trả lời
được từ 4 câu hỏi gợi ý, các em có quyền đoán cả ô chữ.
T H A N H L Ị C H V Ă N M I N H
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Câu 1: (7 chữ cái): Tên nhân vật chính trong
“Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ?
Vũ Nương
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Câu 2: (6 chữ cái): Điền từ thích hợp vào chỗ
trống: Người giao tiếp thô lỗ, cục cằn, thiếu tế
nhị, tôn trọng người khác là người không có …
giao tiếp.
Văn hóa
Câu 3: (7 chữ cái): Điền từ còn thiếu để hoàn
thành câu tục ngữ sau:
“ … cao hơn mâm cỗ”
Lời chào
Câu 4: (17 chữ cái): Tên phương châm hội thoại
lưu ý người nói cần nói cho có nội dung, nội
dung của lời nói phải đáp án đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu?
Phương châm về lượng

Câu 5: (8 chữ cái): Nói khoác lác, làm ra vẻ tài
giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác
cho vui gọi là gì?
Nói trạng
Câu 6: (11 chữ cái): Trong hội thoai, các từ như
“chúng tôi”, “mình”, “bố”, “con”, “anh”, em”,
“thầy giáo”, “giám đốc”, “bác sĩ”,… được gọi là
gì?
Từ ngữ xưng hô
Câu 7: (16 chữ cái): Tên phương châm hội thoại
lưu ý người nói không nói vấn đề mà mình
không tin là đúng hay không có bằng chứng xác
thực?
Phương châm về chất
Câu 8: (3 chữ cái): Cho tình huống sau: Em tới
nhà một người bạn cùng lớp để học nhóm. Đang
học ở nhà bạn thì chú họ của bạn ấy đến chơi.
Người chú này chỉ hơn em hai tuổi. Trong
trường hợp này, em sẽ gọi chú của bạn là gì?
Anh
Câu 9: (16 chữ cái): Tên phương châm hội thoại
lưu ý người nói cần tế nhị, tôn trọng người khác
khi giao tiếp?
Phương châm lịch sự
Câu 10: (2 chữ cái): Từ dùng để gọi người em
gái của bố?

T H A N H L Ị C H V Ă N M I N H

×