Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

xưng hô trong hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.38 KB, 13 trang )



KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Kiểm tra bài cũ

Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại
nào không được tuân thủ? Tại sao?
“ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần ba dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
“Bếp lửa” – Bằng Việt)
PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: Không cho cháu nói sự thật để
bố cháu ở chiến khu yên tâm công tác.

Tiết 18:Tiếng Việt.
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I.Từ ngữ xưng hô và việc vận dụng từ ngữ xưng hô:
1. Từ ngữ xưng hô:
a. Ví dụ :

NGÔI SỐ ÍT SỐ NHIỀU
Ngôi I
Ngôi II
Ngôi III
Đại từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệ.


Tôi, ta, tao, tớ… Chúng tôi, chúng
ta, bọn tớ…
Mày, cậu, anh,
chị…
Chúng mày, các
cậu, các anh, các
chị…
Anh ấy, chị ấy, bạn
ấy, nó…
họ, các bạn ấy,
chúng nó…

Ví d :ụ
Nước mắt ràn rụa, cô bé mếu máo:
- Bác sĩ ơi, liệu ba con có qua khỏi không?
Vị bác sĩ ôn tồn:
- Con yên tâm đi, ba con không sao, bác sĩ hứa sẽ chữa khỏi
bệnh cho ba con.
Gạt nước mắt, cô bé ghé sát tai cha:
- Ba ơi! Bác sĩ giỏi lắm ba ạ, ba sẽ khoẻ lại thôi.

 Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể ở ba ngôi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×