Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài thuyết trình môn nghệ thuật lãnh đạo những bài học lãnh đạo thực sự từ steve jobs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 21 trang )






 !"#$%&'
()*+,)
/)*01
234

“Sự đơn giản hóa chính là đnh cao
ca sự phc tp”

Ví dụ quá trình thiết kế màn hình cho
Ipod, Jobs yêu cầu phải lấy được tất cả
th ông muốn trong 3 cái click.
5677

Ông ấy cảm thấy phát sốt, hoặc thậm chí tệ
hơn, với cái ý nghĩ là sử dụng một ng dụng
tuyệt vời ca Apple lên một phần cng tầm
thường, tẻ nht ca công ty khác, thậm chí ông
ấy còn cảm thấy như bị dị ng với suy nghĩ là
những ng dụng chưa được kiểm nghiệm hoặc
những nội dung xấu có thể làm ảnh hưởng đến
sự hoàn hảo ca những thiết bị Apple.
894

Chiếc iMac đầu tiên Jobs xây dựng không


ghi được đĩa CD.

Thay vì nâng cấp thiết bị, Jobs đã quyết
định cho ra đời iPod - nơi cho phép người
dùng mua, quản lý, chia sẻ, lưu trữ và chơi
các bài hát tốt hơn các thiết bị khác
:54;<
3=>

Tập trung vào làm ra những sản phẩm
hoàn hảo và lợi nhuận sẽ tự mà đến.

“Niềm đam mê ca tôi là xây dựng được
một công ty bền vững nơi mà mọi người
đều có động lực để to nên những sản
phẩm tuyệt vời. Tất cả mọi th khác thì
ch là phụ trợ thôi.”
"6;?@7
#466#6

“khách hàng sẽ không biết là họ muốn gì cho
đến khi chúng ta ch cho họ”

“Nhiệm vụ ca chúng tôi là phải đọc được
những điều còn chưa viết trong sách”

“Chúng tôi làm ra iPod cho chính chúng tôi,”
ông nói, “và khi bn làm việc cho bản thân
bn, cho bn ca bn và gia đình bn, bn sẽ
không bao giờ hoang phí công lao ca mình.”

"#A

“Mike đã dy tôi rằng thật sự là mọi người
đánh giá một cuốn sách thông qua cái bìa
ca nó”.

“Khi bn mở một hộp đựng chiếc iPhone
hay iPad, chúng tôi muốn đó sẽ là những
trải nghiệm bằng cảm giác – sự quy kết,
làm bước đệm cho việc cảm nhận sau này
về sản phẩm”
.BC-DEFG)-
HG))-IJ.GKL
+MENG)O)
)*P)-Q*RH
K.SETUV
>;5

"Quyết định những gì không làm cũng quan
trọng như quyết định phải làm gì. Điều đó là
đúng đối với các công ty và nó cũng đúng cho
các sản phẩm”

Ví dụ về cuộc họp kín hàng năm với 100 người
hàng đầu, từ đó lọc ra 10 ý tưởng tốt nhất và đi
đến tuyên bố “Chúng ta ch có thể làm 3 việc
thôi”.
W5XY59
AZ


Ví dụ về tầm nhìn vĩ đi vào năm 2000
khi nhận định máy vi tính cá nhân sẽ trở
thành “trung tâm kỹ thuật số”

Dù nghĩ ra những ý tưởng tuyệt vời như
vậy, ông vẫn cảm thấy không hài lòng về
hình dáng và màu sắc ca những con ốc
bên trong chiếc iMac.
;[

“Bn làm được những việc không tưởng
bởi vì bn không nhận ra được nó là
không tưởng”.

Ví dụ về việc cải tiến thời gian khởi động
ca chiếc Macintosh nhanh hơn 28s, điều
mà trước đây mọi người cho là không thể.
6@\;5A;

Sự sáng to phải đến từ các cuộc gặp gỡ tự
nhiên, từ những thảo luận ngẫu nhiên. Bn
chy đến với ai đó, hỏi họ đang làm gì và thảo
luận, và đột nhiên bn sẽ nảy ra cả tá ý tưởng.”

Ví dụ về việc Jobs cho thiết kế tòa nhà Pixar
để đẩy mnh các cuộc gặp gỡ và sự cộng tác
không được hoch định trước.
]<4


Hoãn và cho thiết kế li sản phẩm cho
đến khi cảm thấy chúng hoàn hảo.

“Một thợ mộc vĩ đi sẽ không dùng
những thanh gỗ kém chất lượng cho phần
sau t cả, kể cả trong trường hợp không
ai nhìn nó.”
^_;>
8`Z_

Sự thô lỗ hay cộc cằn nóng tính ca Jobs
đi kèm với khả năng truyền cảm hng.

Người giỏi có xu hướng gắn bó lâu hơn
và trung thành hơn so với ti các công ty
khác, kể cả nơi có những người ch dễ
chịu và rộng lượng hơn.
#A=;a
b#

Tính sáng to xuất hiện khi mà nhân cách và
khoa học cùng tồn ti trong một cá tính mnh
mẽ, đó là điều làm tôi thích thú nhất trong tiểu
sử ca Franklin và Einstein, và tôi tin rằng đó là
chìa khóa sẽ xây dựng nên nền kinh tế tri thc
trong thế kỷ 21.

Hầu hết trong các sản phẩm hoàn thành trong
thế kỷ qua, Jobs đều thể hiện được sự giao cắt
giữa khoa học nhân văn và công nghệ kỹ thuật.

.BC-DEFG)-
HG))-IJ.
GKL+MENG
)O))*P)-
Q*RHK.SETUV
c
##6
Y
#`
a43
Wde6
FI,)-*f)*G)-
g-hH/G
i*1)*j)-
Fk)*1)**lU
-CUm)*1)**/G


Gf)*n#.olH
O/G-hH

×