Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp gạch Tuynel Hoàng mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.82 KB, 48 trang )

ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
PHẦN I
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP GẠCH TUYNEL
HOÀNG MAI
1./ Qúa trinh hình thành và phát triển của xí nghiệp:
Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai chuyên sản xuất và cung cấp sản
phẩm gạch 2 lỗ, 4 lỗ và 6 lỗ phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong và
ngoài huyện.
Tên giao dịch: Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai trực thuộc công ty
xây dựng số 6 Nghệ An.
Trụ sở chính: Quỳnh thiện - Quỳnh Lưu – Nghệ An
Điện thoại: 0383664233
Fax: 038
Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai được xây dựng và đưa vào hoạt động
theo thiết kế ban đầu vào năm 1977 với tên gọi Xí nghiệp công trình 4.
Năm 1998 do nhu cầu xây dựng ngày càng phát triển nhằm đáp ứng nhu
cầu gạch cho xây dựng, Xí nghiệp đã đầu tư đổi mới dây chuyền công
nghệ sản xuất gạch nung Tuynel thay cho phương pháp đốt thủ công
trước đây.
Vào thời điểm đó, do hạn chế của nền kinh tế tập trung bao cấp
cùng với phương pháp nung đất lạc hậu nên Xí nghiệp công trình 4
không đem lại hiệu quả cao là tất yếu, sau một thời gian nghiên cứu,
phân tích đạc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, đặc điểm của địa
bàn hoạt động cụng như khả năng sản xuất của mình, năm 1998 đã quyết
định chuyển sang sản xuất gạch bằng phương pháp lò nung tuynel. Được
sự giúp đỡ lạnh Đạo công ty 6, sở xây dựng tỉnh và quyết tâm cao của
tập thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, qua thời gian học tập và
nghiên cứu xem xét thiết bị công nghệ sản xuất gạch của các Xí nghiệp
bạn , Xí nghiệp đã xây dựng thành công phương pháp sản xuất lò nung
tuynel với công suất 15 triệu viên/năm. Cũng từ đây Xí nghiệp có tên


gọi là Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai trực thuộc công ty số 6 Nghệ
An, với nhiệm vụ sản xuất gạch 2 lỗ, 4 lỗ và 6 lỗ cung cấp cho thị
trường xây dựng.
Về đội ngũ kỹ thuật: Hiện nay Xí nghiệp có một đội ngũ kỹ thuật
trẻ, khỏe, lành nghề, làm chủ dây chuyền sản xuất hiện đại của Xí
nghiệp. Mặt khác đội ngũ này được cử đi đào tạo các cơ sở khác để nân
cao trình độ, bắt kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày một phát triển.
Về quy mô của Xí nghiệp: Văn phòng của Xí nghiệp có địa thế đẹp, nhà
cửa khang trang với trang thiết bị đầy đủ triện nghi. Với một vị trí tốt
NGO QUANG LAM Trang
3
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
đến nay Xí nghiệp đã đưa ra nhiều loại sản phẩm phù hợp với thị trường
Xí nghiệp có diện tích lên tới 5000m2.
Tổng số công nhân viên: 99 người
Trong đó:
Công nhân viên trực tiếp sản xuất: 87 người
Công nhân quản lý : 12 người
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 21/12 năm dương
lịch.
Hình thức kế toán của Xí nghiệp: Nhật ký chứng từ.
Khấu hao theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp hàng tồn kho thường xuyên.
Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai được hình thành từ thời điểm
nền kinh tế đang thời bao cấp và chuyển sang kinh tế thị trường nên
bước đầu bỡ ngỡ trong cơ chế mới, thị trường bị thu hẹp nhất là các loại
sản phẩm chưa phù hợp với mậu mã, chất lượng kém không đạt nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên nhờ việc nhanh chóng cải tiến
kỹ thuật, đa dạng hóa công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, Xí nghiệp đã
dần khẳng định vị trí của mình.

Thời gian gần đây, Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai đã đem lại
cho người tiêu dùng những sản phẩm gạch có chất lượng cao, mẫu mã
đẹp, không những chủ yếu tiêu dùng ở địa bàn mà còn tiêu thụ ở nhiều
địa bàn khác. Chính bởi sự đa dạng phong phú về mẫu mã và chất lượng
mà hàng năm lượng tiêu thụ càng nhiều khối lượng sản xuất và tiêu thụ
hàng năm cao hơn năm trước. Trong đó vốn cố định 4.678.414.300
đồng, vốn lưu động: 1.071.080.855 đồng.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất, năm 2001 để đầu tư xây dựng thêm
nhà xưởng lò tuynel với dây chuyền hiện đại, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
Từ năm 1994 đến năm 1997 công suất từ 1,5 đến 2,5 triệu viên 1
năm. Từ năm 1998 sau khi xây dựng lò tuynel với dây chuyền sản xuất
gạch đồng bộ khép kín mội năm đạt từ 10 đến 15 triệu viên các loại 1
năm. Mấy năm gần đây doanh thu tăng dần là một trong nhựng nghành
sản xuất vật liệu có thu nhập tương đối khá trong nghành sản xuất vật
liệu xây dựng ở Nghệ An. Năng lực sản lượng và chất lượng sản phẩm
ngày càng được tăng lên.
PHẦN II
NGO QUANG LAM Trang
4
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.
I. Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
Như chúng ta đã biết, xã hội loài người tồn tại và phát triển gắn
liền với sản xuất. Để có thể tiến hành sản xuất cần có các yếu tố cơ bản
là. Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Đồng thời đây
cũng là quá trình tiêu hao của chính bản thân các nhân tố trên. Việc sử
dụng các yếu tố này trong quá trình sản xuất cũng chính là quá trình

trong doanh nghiệp chi ra những chi phí sản xuất tương ứng với việc sử
dụng nhiên liệu, nguyên vật liệu với việc sử dụng lao động đó là tiền
công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y-tế, kinh phí công đoàn và
việc trích khầu hao tài sản cố định.
Trong điều kiện kinh tế hàng hoá đều được biểu hiện bằng tiền
trong đó chi phí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao
động sống còn chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu hao tài sản
cố định…là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hoá.
Như vậy việc hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra các giá
thành sản phẩm là tất yếu khách quan nó không phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của người sản xuất.
Trong quá trình sản xuất việc tập hợp được chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, để có thể xác
định chính xác, cung cấp thông tin thực tế về chúng trước hết phải tìm
hiểu về bản chất kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về toàn
bộ lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh
nghiệp chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất
định.
Giá thành là chi phí sản xuất tính cho khối lượng hoặc đơn vị sản
phẩm công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành.
Muốn hoạch toán giá thành sản phẩm 1 cách chính xác là phải
tính đúng và đầy đủ chi phí sản xuất. Tuỳ theo mục đích, phạm vi, giới
hạn xác định chi phí mới có sự phân biệt các loại giá thành và phân biệt
chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm. Sự giống nhau giữa chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm là đều có cùng bản chất là giá trị lao động
kết tinh thuộc các yếu tố của quá trình sản xuất. Song chúng cũng có
những mặt khác nhau.
+ Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ nhất định nó là tổng chi
phí chi ra trong kỳ đó. Còn giá thành sản phẩm chỉ gắn với một loại sản

phẩm, công việc, lao vụ cụ thể. Trong giá thành sản phẩm bao gồm một
NGO QUANG LAM Trang
5
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
phần kinh phí kỳ trước chuyển sang, một phần chi phí thực tế mà doanh
nghiệp đã chi ra trong kỳ và cả một phần chi phí sẽ còn phát sinh ở kỳ
sau nhưng đã ghi nhận vào chi phí của kỳ này.
+ Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở cho việc tính giá
thành sản phẩm …..Việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản suất của
doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành. Việc quản lý giá
thành sản phẩm luôn gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. Tuy nhiên
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do nhiều yếu tố của quá trình
sản xuất cấu thành nhưng mỗi yếu tố quyết định vào quá trình sản xuất
lại rất khác nhau. Việc phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
và cơ sở để tiến hành các biện pháp tổ chức quản lý chi phí có hiệu quả
và vạch ra được nhân tố cụ thể làm tăng, giảm giá thành sản phẩm.
Đồng thời là cơ sở đầu tiên cho việc hạch toán chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
II. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1. Chi phí sản xuất.
Bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và
công dụng của chúng cũng khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản
lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp sản xuất có thể tiến hành phân
loại theo các tiêu thức sau:
1.1 Phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế
của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí bao gồm có
nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào? ở
đâu? Mục đích hoặc tác dụng của nó như thế nào? Toàn bộ chi phí phát
sinh trong kỳ được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
Việc phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí sản xuất có ý
nghiã, tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí sản xuất. Cho biết kết
cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình
hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất. Làm cơ sở để lập bảng thuyết
minh báo cáo tài chính và tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí
sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương và tính toán
nhu cầu về vốn lưu động cho kỳ sau:
1.2 Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí.
Những yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong thời kỳ đều có mục
đích và công dụng nhất định trong hoạt động sản xuất, vì vậy theo cách
NGO QUANG LAM Trang
6
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng khác nhau của chi phí
để chia ra các khoản mục chi phí, công dụng không phân biệt chi phí đó
có nội dung kinh tế như thế nào? Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chỉ
ra trong thời kỳ được chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí phân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng cung cấp
số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm làm căn cứ cho việc xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp.
Trên đây là 2 phương pháp phân loại chi phí nhằm phục vụ công
tác nghiên cứu thực tế chủ yếu của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm

thường áp dụng.
2.Phân loại giá thành sản phẩm:
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm kế
toán cần phân biệt các loại giá thành khác nhau về lý luận chung như
thực tế có 2 cách phân loại giá thành chủ yếu sau:
2.1. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Căn cứ vào cách phân loại thì giá thành sản phẩm được chia làm
3 loại như sau:
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức.
- Giá thành thực tế.
2.2. Phân loại theo phạm vi tính toán theo cách phân loại này thì
giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại sau:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng)
- Giá thành toàn bộ.
3. Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp và chi phí và tính giá thành
sản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà
quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là 2 chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp. Qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
do bộ phận kế toán cung cấp giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có thể
đề ra được những quyết định hạ hoặc tăng giá thành sản xuất và nắm
được những khoản mục chi phí sản xuất có trung thực hay không, ảnh
hưởng đến việc tính giá thành sản phẩm 1 cách chính xác hơn và việc
phân tích đúng, đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
NGO QUANG LAM Trang
7

ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, đáp ứng đúng, đầy đủ, trung thực và kịp thời những
yêu cầu quản lý chi phí sản suất và giá thành sản phẩm thì kế toán cần
làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc biệt tổ chức sản xuất
của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp
tính giá thành thích hợp.
- Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ từng loại chi phí
theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, cung cấp kịp thời
những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản chi phí và yếu tố quy
định, xác định chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kì một cách
chính sách, hợp lý.
-Thực hiện tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời, chính xác,
đúng đối tượng tính giá thành và đúng phương pháp tính giá thành đã
được xác định.
III. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Là phạm vi, giới hạn mà chi phí phải tập trung nhằm đáp ứng yêu
cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại và được sản xuất khác nhau
của doanh nghiệp. Do đó chi phí sản xuất của các doanh nghiệp phát
sinh cần phải tập hợp theo các yếu tố, khoản mục chi phí với phạm vi,
giới hạn nhất định phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm.
Các căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí trong các doanh
nghiệp sản xuất.
- Dựa vào quy định công nghệ tính chất sản xuất sản phẩm.
- Căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.

- Căn cứ đặc điểm cơ cấu sản xuất.
- Căn cứ vào trình độ quản lý kinh tế của từng doanh nghiệp.
- Căn cứ vào đối tượng tình giá thành.
1.2. Đối tượng tính giá thành.
Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất ra
phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần đầu tiên trong
toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán
giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp theo vụ
và sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất cung cấp và sử dụng
vào sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
NGO QUANG LAM Trang
8
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu.
Từ các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp được
xác định, kế toán trưởng tổ chức việc tập các chứng từ hạch toán ban
đầu đối với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như với chi phí nhân
công là bảng thanh toán lương… Với chi phí khấu hao tài sản cố định là
bảng phân bổ và trích khấu hao tài sản cố định…
2.2. Các tài khản kế toán sử dụng:
- Tài khoản 621 ''Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp '' tài khoản này
được sử dụng dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng
cho sản xuất trong kỳ được phát sinh.
- Tài khoản 622 ''Chi phí nhân công trực tiếp '' tài khoản này được
sử dụng để tập hợp phản ánh toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp cho
từng đối tượng hạch toán và kết chuyển phí nhân công để tính giá thành
sản phẩm.
Tài khản 627: ''Chi phí sản xuất chung'' tài khoản này được sử

dụng dùng để tập hợp toàn bộ chi phí mang tính chất chung liên quan
đến phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất ….trong các phân xưởng bộ
phận.
Tài khoản 154' ''chi phí sản xuất kinh doanh dở dang '' đối với kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thì khoản tài
sản này dùng để tập hợp chi phi sản xuất phát sinh trong kỳ phục vụ cho
việc tính giá thành sản phẩm. Còn đối với kế toán hàng tồn kho không
theo phuơng pháp kiểm kê định kỳ tài khoản này dùng để phản ánh chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang để phản ánh chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
- Tài khoản 631 ''Giá thành sản xuất'' tài khoản này chỉ sử dụng để
tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn
kho theo phương phát kiểm kê định kỳ.
2.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bao gồm các chi phí về các loại chi phí nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu… dùng trực tiếp vào sản xuất và chế tạo sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp tới từng
đối tượng tập hợp chi phí. Tổ chức tập hợp theo phương pháp ghi trực
tiếp nghĩa là phải ghi đúng đối tượng chịu chi phí từ các chứng từ có
liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp được tính toán phải căn cứ vào nguyên vật liệu trực tiếp được
tính toán phải căn cứ vào nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất
sản phẩm đối với từng đối tượng của kế toán vật liệu.
NGO QUANG LAM Trang
9
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Nếu với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều
đối tượng dùng cho sản xuất không tập hợp được một cách trực tiếp cho
từng đối tượng thì phải lựa chon tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ

chúng và áp dụng theo công thức:
Tổng hợp chi phí nguyên vật Đại lượng
Chi phí nguyên vật liệu liệu đã tập hợp cần phân bổ của tiêu chuẩn
phân bổ chi = x phân bố của đối
đối tượng thứ i Tổng đại lượng của tiêu tượng thứ i
thức dùng để phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu chính, nữa thành phẩm mua ngoài….. có
thể chọn tiêu thức phân bố là chi phí định mức nguyên vật liệu, khối
lượng sản phẩm sản xuất.
Để tính chính xác tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế đã
chi ra trong kỳ được xác định theo công thức sau:
Chi phí NVL Trị gá NVL Trị giá NVL Trị giá
Thực tế trực tiếp = xuất đứa vào - còn lại - phế liệu
Trong kỳ sư dụng chưa sử dụng thu hồi
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu được hiểu quả qua sơ đồ sau:
3
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

NGO QUANG LAM Trang
10
AI HC VINH KHOA KINH T Chuyờn thc tp
TK 152 (611) TK 621 (611) TK152 (611)
Tr giỏ NVL xut kho dựng Tr giỏ NVL cha s dng v
sn xut trc tip ph liu thu hi
TK 515 TK 154 (631)
NVL ang i ng a v Tr giỏ NVL thc t
sn xut ngy
TK 112, 112, 331 TK 133
Tr gỏ NVL thc t
Tr giỏ NVL mua ngoi dựng

sn xut trc tip
b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Là các khoản lơng chính, lơng phụ và các khoản trích tiền BHXH,
kinh phí Công đoàn, HBYT phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Ph-
ơng pháp tập hợp chi phi nhân công trực tiếp về nguyên tắc thì tơng tự
nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp đ ợc tập
hợp cụ thể nh sau:
Đối với tiền lơng của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp đến
từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán sử dụng ph ơng pháp
trực tiếp tập hợp cho từng đối tợng.
Đối với tiền lơng của công nhân sản xuất có liên quan đến nhiều đối
tợng, tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán sử dụng phơng pháp phân bố
gián tiếp cho từng đối tợng cụ thể tiêu thức phân bổ là chi phí tiền công
định múc khối lợng sản phẩm sản xuất.
Kế toán căn cứ tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất đã tập
hợp đợc cho từng đối tợng và các tỷ lệ trích riêng bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y-tế, kinh phí Công đoàn đã đợc chi cho đối tợng.
Cuối kỳ tiến hành phân bổ, kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công
trực tiếp vào đối tợng liên quan.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
NGO QUANG LAM Trang
11
AI HC VINH KHOA KINH T Chuyờn thc tp
TK 334 TK 622 TK 154 (631)
Lng chớnh, lng ph phi Kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc
tr cho nhõn cụng SX tip cho i tng chu chi phớ
TK 335
Trớch trc tin lng ngh
phộp ca cụng nhõn SX
TK 338

Tích BHXH, BHYT, KPCĐ
theo tiền lơng công nhân SX
TK 111
Tin lng tr cho cụng nhõn
thuờ ngoi
c. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất ngoài 2
khoản chi phí đã nêu trên phát sinh ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất.
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát
sinh chi phí. Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xởng, tổ, đội sản xuất
chung cho từng phân xởng sản suất từng tổ, đội sản xuất.
Cuối tháng tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo đối t ợng
đã tập hợp và kết chuyển để tính giá thành.
Nếu sản xuất ra nhiều loại sản phẩm thì phải tiến hành phân bổ chi
phí sản xuất cho từng loại sản phẩm có liên quan.
Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là:
Chi phí nhân công trực tiếp chi phí vật liệu trực tiếp, định mức chi phí
sản xuất chung .kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đ ợc thể hiện qua
sơ đồ.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
NGO QUANG LAM Trang
12
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
TK 334, 338 TK 627 TK 154 (631)
Chi phí nhân công Kết chuyển chi phí. Chi phí sản
xuất chung
TK 152, 153 (631)
Chi phí vật liệu,CCDC
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 331 TK 133
Thuế VAT

TK 111, 112, 141
Chi phí khác bằng tiền
Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chi phí trả trước gồm
các công cụ, dụng cụ sản xuất dùng một lần nhưng có giá trị lớn hoặc
thuộc loại phân bổ dần vào quá trình sản xuất như chi phí thuế nhà
xưởng phục vụ cho nhiều kỳ nhiều kỳ sản xuất kinh doanh hay chi phí
sửa chữa lớn tài sản cố định….
Việc tập hợp chi phí trả trước và phân bổ thường được thực hiện
trên tài khoản 142 ''Chi phí trả trước'' tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2.
Tài khoản 1421 ''chi phí trả trước''.
Tài khoản 1422: ''chi phí chờ kết chuyển''.
- Kế toán chi phí phải trả là những chi phí được coi là chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ mặc dù thực tế chưa phát sinh chúng
được trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kế hoạch nhằm
làm cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ít bị biến động giữa
các kỳ.
NGO QUANG LAM Trang
13
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
- Chi phí sản phẩm phải trả gồm tiền lương của công nhân sản
xuất trong thời gian nghỉ phép, chi phí sửa chữa tài sản cố định theo
kế hoạch. Chi phí phải trả được phản ảnh trên tài khoản 335 ''chi phí
phải trả'' tài khoản này được phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, các
khoản được ghi nhận là chi phí trong thời kỳ thực tế chưa được phát
sinh.
d. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng cho khoản mục, chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung cần được kết chuyển để tập hợp được chi phí sản xuất
của toàn doanh nghiệp và chi phí kết chuyển để tập hợp chi phí sản
xuất của toàn doanh nghiệp và chi phí kết chuyển theo từng đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất.
Nhằm giúp đỡ cho việc tập hợp chi phí kế toán có thể vận dụng
kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay
kiểm kê định kỳ mà sử dụng các tài khoản khác nhau. Đối với doanh
nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên thì phải sử dụng tài khoản 154'' chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang '' để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ doanh
nghiệp và nó được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 621 TK 154 TK 152
Kết chuyển chi phí NVL Phế liệu thu hồi do
trực tiếp sản phẩm hỏng
TK 622 TK 138
Kết chuyể chi phí Bồi thường phải thu do
nhân công trực tiếp sản phẩm hỏng
TK 627 TK 155
Kết chuyể chi phí Giá thành sản xuất
sản xuất chung thành phẩm nhập kho
NGO QUANG LAM Trang
14
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
TK 632
Giá thành sản xuất thành phẩm
bán ngày không qua kho
TK 157


Giá thành sản xuất thành phẩm
lao vụ gửi bán
3. đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:
Sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm đang còn trong quá trinh gia
công chế biến, đang làm trên dây chuyền công nghệ sản xuất hoặc chưa đến kỳ
thu hoạch (chưa hoàn thành kỳ ban giao).
Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ và tính toán xác định phân chi
phí mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm làm
dở hợp lý là một trong những nhân tố quyết định tính trung học, hợp lý
của giá thành sản phẩm dở hợp lý của giá thành sản phẩm hoàn thành
trong kỳ. Tuy nhiên việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
là một công việc rất phức tạp khó có thể thực hiện một cách chính xác
tuyệt đối, kế toán phải phụ thuộc vào tình hình cụ thể về tổ chức sản
xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và
yếu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương
pháp đánh giá sản phẩm dở dang kỳ cuối thích hợp.
Tuy thuộc vào điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp để tiện cho
phần phục vụ thực tế của doanh nghiệp có thể áp dụng để đánh giá sản
phẩm làm dở theo các phương pháp sau:
3.1. đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán
phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp và
chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm chịu và nó được áp dụng
theo công thức sau
NGO QUANG LAM Trang
15
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Ddk + Ctk
Dck = x Qdck

Qht + Qdck
Trong đó:
Ddk, Dck: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Ctk: Chi phí phát sinh trong kỳ.
Qht: Sản lượng dở dang cuối kỳ.
Phương pháp này có ưu điểm tính toán đơn giản, khối lượng công
việc tính toán không nhiều và dễ làm nhưng độ chính xác về sớ liệu tính
toán không cao.
3.2. đánh giá sản phẩm làm dở dang khối lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương:
Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm làm dở và
mức độ hoàn thành để quy đổi sản phẩm làm dở về sản phẩm hoàn thành
tương đương sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho tổng số sản phẩm
hoàn thành nguyên tắc sau:
- Đối với các loại chi phí bỏ ngay vào sản xuất từ đầu của quy
định công nghệ thì được tính đều cho sản phẩm dở và sản phẩm hoàn
thành:
Dđk + Ctk
Dck = x Qdck (1)
Qht + Qdck
Trong đó:
Dđk: Dck Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Ctk: Chi phí phát sinh trong kỳ.
Qht: Sản lượng hoàn thành trong kỳ.
Qdck: Sản lượng hoàn thành cuối kỳ.
- Đối với các khoản chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất được
tính đều cho sản phẩm dở theo mức độ hoàn thành theo công thức:
Dđk + Ctk
Dck = x ( Qdck x ht ) (1)
Qht + ( Qdck x %ht )

Trong đó:
Dđk: Dck Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Ctk: Chi phí phát sinh trong kỳ.
Qht: Sản lượng hoàn thành trong kỳ.
( Qdck x % ht ): Khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối
lượng thành phẩm tương đương theo tỷ lệ hoàn thành.
NGO QUANG LAM Trang
16
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Việc đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp này thì đảm bảo
tính chính xác hơn nhưng tính toán lại phức tạp hơn.
3.3. Đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp định mức:
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp sản
xuất thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo phương pháp định mức. Phương pháp này căn cứ vào khối
lượng sản phảm làm dở và chi phí sản xuất định mức cho từng đơn vị
sản phẩm làm dở cuối lỳ theo chi phí sản xuất định mức nhưng có tính
đến mức độ hoàn thành.
Theo phương pháp này việc tính toán đơn giản nhưng không đảm
bảo tính chính xác vì vậy chỉ áp dụng phương pháp phù hợp. Có những
phương pháp tính giá thành chủ yếu sau:
3.4. Phương pháp tính giá thành đơn giản ( phương pháp trực tiếp ).
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách
căn cứ trực tiếp vào chi phí trong kỳ đã tập hợp được vf giá trị sản
phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công
thức:
Tổng giá thành chi phí sản xuất chi phí sản xuất sản phẩm
= + -
SP thực tế sản phẩm dở ĐK phát sinh KT dở CK
Tổng giá thành sản phẩm thực tế

Giá thành đơn vị thành phẩm =
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản
xuất có quy trình công nghệ đơn giản khép kín đưa nguyên vật liệu vào
cho đến khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng
lớn,chu kỳ sản xuất ngắn, tính giá thành phù hợp với báo cáo.
3.5- Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp tập
hợp chung toàn bộ chi phí sản xuất cho cả quy trình công nghệ để tính
giá thành của từng loại sản phẩm rồi tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số
tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ
NGO QUANG LAM Trang
17
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Q: Tổng sản lượng quy đổi.
P
i
: Sản lượng của sản phẩm loại i
H
i
: Hệ số quy đổi sản phảm i.
Bước 2: Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm:
Hệ số phân bổ Sản lượng quy đổi sản phẩm i
=
Chi phí của Spi Tổng sản lượng quy đổi
Bước 3: Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản:
Ζ = ( D
ĐK
+ C

TK
- D
CK
) x H
i
Trong đó:
Ζ: Tổng giá thành sản phẩm.
D
ĐK
: Sản phẩm làm dở kỳ đầu.
C
TK
: Chi phí sản phẩm trong kỳ.
D
CK
: Sản phẩm làm dở cuối kỳ.
H
i
: Hệ số phân bổ của sản phẩm i.
4.3. Phương pháp tính giá thành phân bước:
Phương pháp này được áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có
quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục phải qua nhiều giai
đoạn chế biên liên tiếp nhau. Nửa thành phẩm bước trước (giai đoạn
trước) lại là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau.
- Phương pháp phân bước có tính giá thành mới thành phẩm.
- Phương pháp phân bước không tính giá thành nữa thành phẩm.
a. Phương pháp phân bước có tính giá thành nữa thành phẩm:
Theo phương pháp này thì phải xác định được nữa giá thành phẩm
bước trước và chi phí về nữa thành phẩm bước trước chuyển sang bước
sau cùng với các chi phí khác của bước sau để tính giá thành của nửa

thành phẩm bước sau, cứ như vậy lần lượt tuần tự cho đến khi tính được
giá thành của thành phẩm.
Trình tự tính giá thành của nửa thành phẩm tự chế và đánh giá
thành của thành phẩm ở giai đoạn cuoói cùng được thực hiện như sau:
-Giai đoạn 1: Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở phân xưởng 1
để tính ra giá thành đơn vị của nửa thành phẩm tự chế của giai đoạn 1
hoàn thành theo công thức:
Ζ
TP1
= D
ĐC1
+ C
1
- D
CK1
Trong đó:
Ζ
TP1
: Tổng giá thành của thành phẩm.
D
ĐC1
: Chi phí SP dở dang đàu kỳ giai đoạn 1.
C
1
: Chi phí sản xuất tập hợp được trong giai đoạn 1.
D
CK1
: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 1.
NGO QUANG LAM Trang
18

ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Giá thành đơn vị Tổng giá thành nửa thàn phẩm giai đoạn 1
của nửa thành phẩm =
giai đoạn 1 Sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành ở GĐ1
Giai đoạn 2: Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm
bước 1 và chi phí của giai đoạn 2 để tính giá thành và gía thành
đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 2.
Trong đó:
Ζ
NTP2
: Tổng giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 2.
Ζ
NTP1
: Tổng giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1 và sản phẩm
làm đầu giai đoạn 2.
C
2
: Chi phí sản xuất phát sinh giai đoạn 2.
D
CK2
: Chi phí sản xuất dở dang cuối giai đoạn 2.
Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm kết chuyển song
song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành
phẩm theo công thức:
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản Chi phí sản xuất
= + +
thành phẩm giai đoạn 1 xuất giai đoạn 2 giai đoạn n
Phương pháp nhận bước không tính giá thành nửa thành phẩm
được tính toán nhanh chóng kịp thời nhưng có hạn chế không xác định
giá thành nửa sản phẩm nên không có tác dụng xác đinh hiệu quả sản

xuất ở từng giai đoạn.
Ngoài các phương pháp tính giá thành thành phẩm đã nêu ở trên
còn có các phương pháp tính thành phẩm sau:
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phương pháp tính giá thành theo từng loại trù chi phí.
-Phương pháp tính giá thành theo đinh mức.
-Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
NGO QUANG LAM Trang
19
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
PHẦN III
TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP GẠCH TUYNEL HOÀNG MAI.
I. Đặc điểm của Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng Mai.
1. Quá trình hình thành và phát triển của gạch tuynel Hoàng Mai.
1. Xí nghiệp gach tuynel Hoàng Mai tên giao dịch là: Xí nghiệp
gạch tuynel Hoàng Mai trực thuộc công ty xây dựng số 6 Nghệ An, có
trụ sở tại xã Quỳnh Thiện huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An trên trục được
quốc lộ 1A với diện tích gần 5000m
2
bên cạch Xí nghiệp Hoàng Mai,với
địa bàn này rất thuận lợi cho việc sản xuất và cung cấp cho người tiêu
dùng.
2. Xí nghiệp gạch tuynel Hoang Mai có nhiệm vụ chủ yếu là sản
xuất và cung cấp sản phẩm gạch 2lỗ, 4 lỗ và gạch 6 lỗ phục vụ cho nhu
cầu xây dựng trong và ngoại huyện.
Xí nghiệp gạch tuynel Hoang Mai được xây dựng và đưa vào hoạt
động theo thiết kế ban đầu vào năm 1977 với tên gọi Xí nghiệp công
trình 4.
Năm 1998 do nhu cầu xây dựng ngày càng phát triển nhằm đáp

ứng nhu cầu gạch cho xây dựng, Xí nghiệp đã đầu tư đổi mới dây
chuyền công nghệ sản xuất gạch nung Tuynel thay cho phương pháp
nung đốt thủ công trước đây.
Vào thời điểm đó, do hạn chế của nền kinh tế tập trung bao cấp
cùng với phương pháp nung đất lạc hậu nên Xí nghiệp công trình 4
không đem lại hiệu quả cao là tất yếu, sau một thời gian nghiên cứu,
phân tích đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đặc điểm của địa
bàn hoạt động cũng như khả năng sản xuất của mình, năm 1998 đã quyết
định chuyển sang sản xuất gạch bằng phương pháp lò nung tuynel. Được
sự giúp đỡ lãnh đạo Công ty xây dựng số 6, sở xây dựng tỉnh và quyết
tâm cao của tập thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp, qua thời gian
học tập và xem xét thiết bị công nghệ sản xuất gạch của các xí nghiệp
bạn, xí nghiệp đã xây dựng thành công phương pháp sản xuất lò nung
Tuynel với công suất15 triệu viên / năm. Củng từ đây
Xí nghiệp có tên gọi là Xí nghiệp gạch Tuynel Hoàng Mai trực thuộc
công ty xây dựng số 6 Nghệ An , với nhiệm vụ sản xuất gạch 2 lỗ , 4 lỗ
và gạch 6 lỗ cung cấp cho thị trường xây dựng .
3. Tổng số CNV: 99 người
Trong đó :
CNV trực tiếp sảng xuất : 87 người .
CNV quản lý : 12 người .
NGO QUANG LAM Trang
20
ĐAI HỌC VINH KHOA KINH TẾ  Chuyên đề thực tập
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 năm
dương lịch .
Hình thức ké toán của Xí nghiệp; nhật ký chứng từ.
Khấu hao theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp hàng tồn kho thường xuyên .
Xí gạch tuynel Hoàng Mai được hình thành từ thời điểm nền kinh

tế đang thời bao cấp vì chuyển sang kinh tế thị trường nên bước đầu bỡ
ngỡ trong cơ chế mới, thị trường bị thu hẹp nhất là các loại sản phẩm
chưa phù hợp về mẩu mã, chất lượng kém không đạt nhu cầu thị hiếu
của người tiêu dùng . Tuy nhiên nhờ việc nhanh chóng cải tiến công
nghệ , đa dạng hoá công nghệ đa dạng hoá sản phẩm , xí nghiệp đã dần
khẳng định vị trí của mình.
Thời gian gần đây, Xí nghiệp gạch tuynel Hoàng mai đã đem lại
cho người tiêu dùng những sản phẩm gạch có chất lượng cao, mẫu mã
đẹp, không những chủ yếu tiêu dùng ở địa bàn mà còn tiêu thụ ở các địa
bàn khác. Chính bởi sự đa dạng phong phú về mẫu mã và chất lượng mà
hàng năm lượng gạch tiêu thụ càng nhiều khối lượng sản xuất và tiêu
thụ năm sau cao hơn năm trước. Trong đó vốn cố định 4.678.414.300
đồng, vốn lưu động 1.071.080.855 đồng.
4. Để nâng cao hiệu quả sản xuất, năm 2001 để đầu tư xây dựng
thêm nhà xưởng lò tuynel với dây chuyền hiện đại, nâng cao đồi sống
vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
Từ năm 1994 đến năm 1997 công suất từ 1,5 đến 2,5 triệu viên
1năm. Từ năm 1998 sau khi xây dựng lò tuynel với dây chuyền sản xuất
gạch đồng bộ khép kín mỗi năm đạt từ 10-15 triệu viên các loại 1năm.
Mây năm gần đây doanh thu tăng dần là một trong những ngành sản
xuất vật liệu có thu nhập tương đối khá trong ngành sản xuất vật liệu
xây dựng ở Nghệ An. Năng lực sản lượng và chất lượng sản phẩm ngày
càng được tăng lên.
II. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch, thổ chức sản xuất, tổ
chức quản lý của Xí nghiệp.
1. Đặc điểm của quy trình sản xuất gạch.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp là quy trình
sản xuất đơn giản kiểu chế biến liên tục loại hình sản xuất với khối
lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẻ liên tục , sản phẩm của quy
trình công nghệ này là các loại gạch có khả năng chịu lực, chịu nước

cao. Phẩm chất các loại gạch phụ thuộc vào kỷ thuật sản xuất đòi hỏi
tay nghề của công nhân sản xuất cao, bộ phận quản lý phải chặt chẽ. Từ
việc gia công thô muốn sản xuất ra thành phẩm phải trải qua các công
đoạn.
Các công đoạn sản xuất được biểu diện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2-1 Quy trình công nghệ sản xuất gạch tại xí nghiệp.
NGO QUANG LAM Trang
21

×