Tải bản đầy đủ (.doc) (686 trang)

Giáo án lớp 2 (toán, tiếng Việt, ...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 686 trang )

Trêng TiÓu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
TUẦN 1
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc:
- Đọc đúng các từ , mải miết, quyển, nguệch ngoạc, quay.
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.( lời cậu bé với lời bà cụ).
- Hiểu:
+ Hiểu nghĩa các TN mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết,
ôn tồn, thành tài.
+Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.(HS khá giỏi)
+ Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại
mới thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A. MỞ ĐẦU
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 2, tập 1
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: …Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2. Luyện đọc đoạn 1,2
1. GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
-Gv đọc diễn cảm bài văn,
- HD HS cách đọc toàn bài văn.
2. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:


- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các
từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt
nghỉ đúng chỗ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đôi,
- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.
3. HD tìm hiểu đoạn 1,2:
HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:
? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?( Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc được vài dòng
là chán. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. )
Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? (bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ).
GV hỏi thêm:
NguyÔn ThÞ LÖ Trang 1
Trêng TiÓu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để làm thành một cái kim khâu).
? Cậu bé có tin điều đó không? (Không tin)
? Câu văn nào cho thấy cậu bé không tin điều đó?
- Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi.
-Lời nói của cậu bé: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
TIẾT 2
4.Luyện đọc các đoạn 3,4:
a) Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: hiểu quay,
sắt, sẽ…
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoan trong bài.
- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghĩ đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng
đọc:
- Câu dài cần nghỉ hơi đúng:

- Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày / nó thành kim
- Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, /sẽ có ngày / cháu thành tài.
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn (chú giải SGK)
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm:+ Đọc phân vai; + Đọc tiếp sức.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
5.Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: (Tiến hành tương tự tiết 1).
? Bà cụ giảng giải thế nào?( Mỗi ngày mài một ít… sẽ có ngày cháu thành tài ).
GV hỏi thêm:
? Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?(Cậu bé
tin: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài ).
?Câu chuyện khuyên em điều gì? HS thảo luận nhóm đôi, sau đó phát biểu ý kiến:
- Câu chuyện khuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì /
- Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ…
? Em hiểu câu “ có công mài sắt, có ngày nên kim là thế nào?
(Ai chăm chỉ, chịu khó, thì làm việc gì cũng thành công.; Nhẫn nại , kiên trì, thì sẽ
thành công. …)
6.Luyện đọc lại:
-Thi đọc lại bài 10 em theo nhiều hình thức.
- Lớp và GV nhận xét chọn khen những em đọc hay, đọc đúng.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
? Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, khen một số em.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
NguyÔn ThÞ LÖ Trang 2
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
Toán ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

I. MỤC TIÊU:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất
có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một bảng các ô vuông; Phiếu học tập
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA :
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1 : Củng cố về số có 1 chữ số.
- HS đọc yêu cầu của bài.(Nêu tiếp các số có 1 chữ số )
- HS nêu cá nhân theo chỉ đònh của GV( 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9. ) có thể lên bảng
viết tiếp.
- HS đọc lại các số từ 0 đến 9
- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài; 0 : Là số bé nhất; 9 : là số lớn nhất
Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số
- HS u cầu của bài.
- HS làm bài tập vào phiếu.
- Gọi HS đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài
+ số bé nhất có 2 chữ số là: 10; Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99
Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước.
- HS nêu u cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng viết số liền trước của số 34 và y/c một số HS nêu lại.
- HS làm các bài còn lại vào vở.
- HS chữa bài: a/ 40; b/ 98; c/ 89; d/ 100
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa

C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Các em được củng cố lại những phần nào ? Cho HS nhắc lại nội dung củng cố.
Về học bài và làm các bài tập : 1a,b,c và bài 2a,b,c ở VBT.
GV nhận xét tiết học.
Chính t ả : (TC) CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ngun ThÞ LƯ Trang 3
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Chép lại chính xác bài chính tả:“Có công mài sắt, có ngày nên kim”; trình bày
đúng 2 câu văn xi.
- Qua bài, hs biết được cách trình bày một đoạn văn; khơng mắc q 5 lỗi trong
bài.
- HS làm được các bài tập 2;3;4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.Giấy khổ to viết sẵ ND các bài tập2,3,4
III.CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Nhắc HS cần chú ý về u cầu của giờ chính tả:
- Viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng các bài tập chính tả.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học chính tả: vở CT, bảng phấn, vở
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .
- Giúp HS hiểu được đoạn chép:
? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai với ai? Bà cụ nói gì?
- HDHS nhận xét:
? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT
được viết hoa?
? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?

- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu.
- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.
- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:
- Chấm bài của tổ 1, nhận xét. HS tự chữa lỗi. Gạch dưới những từ viết sai.
3. HD làm bài tập CT:
BT2: Điền vào ơ trống chữ c hay k?
- GV nêu Y/c bài tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu. HS làm bài nhóm đơi trên
phiếu.
- Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn.
BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:
- 3 HS lên bảng lần lượt viết chữ cái còn thiếu trong bảng, cả lớp viết vào vở TV
- HS đọc lại đúng thứ tự 9 chữ cái, cả lớp viết vào vở 9 chữ cái.
* HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, đọc trước bài Tự thuật.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ngun ThÞ LƯ Trang 4
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
Toán ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: - Kẻ sẳn bảng nội dung bài 1, phiếu học tập kẻ sẳn bài tập 1.
HS: VBT
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA : Yêu cầu HS viết số vào bảng con theo yêu cầu :
+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số.

+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.
+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết.
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
- Ôn tập các số đến 100(tiếp theo)
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1 :
- HS nêu u cầu bài 1
- HS hoạt động theo 4 nhóm sau đó lên bảng thực hiện theo y/c của gv
- 4 nhóm lên bảng thực hiện, nhận xét
Viết số Đọc số
36 Ba mươi sáu
71 Bảy mươi mốt
94 Chín mươi bốn
- Hướng dẫn HS phân tích số
85 = 80 + 5 71 = 70 + 1
36 = 30 + 6 94 = 90 + 4
Bài 3 :
- HS u cầu của bài.(Viết dấu thích hợp vào chỗ trống)
- HS làm bài vào vở; 3 HS chữa bài.
34 < 38 27 < 72 80 + 6 > 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44
- HS nêu cách so sánh 2 số; so sánh một tổng với một số?
(So sánh 2 số ở hàng chục sau đó so sánh ở hàng đơn vò ; khi so sánh một tổng
với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.)
- Nhận xét
Bài 4. Viết các số : 33 , 45 , 54 , 28
Ngun ThÞ LƯ Trang 5
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Y/c hs làm ở VBT toán ở lớp
- 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
a. 28 , 33 , 45 , 54.
b. 54 , 45 , 33 , 28.
Bài 5. Viết số thích hợp vào ơ trống, biết các số đó là: 98,76,67,93,84.
- HS nêu u cầu của bài
- HS làm bài vào VBT
- HS chữa bài: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100
- HS giải thích cách làm: Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67.; Vì 70 < 76 < 80…
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Các bài tập củng cố về phần nào?
- Về ôn tập và làm bài tập1 đến 5 ở VBT và chuẩn bò bài : Số hạng- tổng.
- GVnhận xét tiết học.
Kể chuyện: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM.
I. MỤC TIÊU:
-Dựa theo tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh học sinh kể lại từng đoạn của câu
chuyện;
- HS khá giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với nét mặt. Thay đổi giọng
kể phù hợp với nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 tranh mnh hoạ truyện SGK
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC
A. MỞ ĐẦU
GVgiới thiệu các tiết KC trong SGK tiếng Việt 2
B. BÀI MỚI ::
1. Giới thiệu bài: … Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.

2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV nêu u cầu của bài.
- Kể chuyện trong nhóm:
- HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao cho
mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn).
- Kể chuyện trước lớp:
- Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về ND, về cách diễn đạt, về cách thể hiện.
Ngun ThÞ LƯ Trang 6
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, khơng lệ thuộc vào SGK
cũng khơng nên đọc thuộc lòng câu chuyện.
* Kể tồn bộ câu chuyện:
- Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp.
- Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét.
- HS khá, giỏi kể tồn bộ câu chuyện.
Kể phải thể hiện sự khác nhau giữa giọng của mỗi nhân vật; điệu bộ khi kể.
- Cuối cùng, cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn nhất.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS, sự CB bài ở nhà.
- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.
Tập đọc : TỰ THUẬT
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Đọc đúng : Hà Tây, Hàn Thuyên.
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng,
giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Hiểu nghóa các từ ngữ của phần yêu cầu tự thuật.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm
về một bản tự thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn một số ND tự thuật theo câu hỏi 3,4.Vở bài tập
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA
- HS đọc bài Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.? Câu chuyện khun em điều gì?
B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: …Tự thuật
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ.
VD: Họ và tên: / Bùi Thanh Hà Nam, nữ: /nữ
Ngày sinh:/ 23 – 4 – 1966(hai mươi ba / tháng tư /năm một nghìn chín trăm
chín mươi sáu
-Giúp HS hiểu nghĩa các TN mới trong bài (chú giải SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm:
Ngun ThÞ LƯ Trang 7
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án lớp 2
- i din cỏc nhúm c bi trc lp, c lp, GV nhn xột, ỏnh giỏ.
3.HD tỡm hiu bi:
- HS c thm, tr li cỏc cõu hi sau:
? Em bit nhng gỡ v bn Thanh H?(Thanh H l mt bn n, ngy sinh, quỏn )
? Nh õu m em bit v bn Thanh H nh vy?(Nh bn t thut ca bn H)
? Hóy cho bit h v tờn em?(HS ln lt ng lờn gii thiu tờn mỡnh).
? Hóy cho bit tờn a phng em ang ?(HS ni tip nhau, trỡnh by, lp v GV

nhn xột, b sung).
4.Luyn c li:
- Mt s HS c li bi 9, chỳ ý c vi ging rừ rng, rnh mch).
C. CNG C- DN Dề
- HS cn ghi nh:
- Ai cng cn vit bn t thut: HS vit cho nh trng, ngi i lm vit cho c
quan, xớ nghip, cụng ty.Vit t thut phi chớnh xỏc.
Tp vit: CH HOA: A
I. MC CH YấU CU
- Vit ỳng ch hoa A(mt dũng c va, mt dũng c nh), ch v cõu ng dng:
Anh(mt dũng c va, mt dũng c nh), Anh em thun ho(3 ln).
- Ch vit rừ rng, tng i u nột, thng hng, bc u bit ni nột gia ch
vit hoa vi ch vit thng trong ch ghi ting.
- HS khỏ gii vit ỳng v cỏc dũng trờn trang v tp vit 2.
II. DNG DY HC
- Mu ch hoa t trong khung ch (nh SGK )
- Bng ph vit sn mu ch c nh trờn dũng k li; v tp vit 2 T1.
III. CAC HOAẽY ẹONG DAẽY HOẽC
A. M U
- GV nờu yờu cu ca tit lp 2.
B. DY BI MI:
1. Gii thiu bi: .Ch hoa : A
2. Hng dn HS vit ch hoa A:
* HDHS quan sỏt v nhn xột ch A hoa
? Ch A hoa cao my ly, gm my ng k ngang? (cao 5 li, 6 ng k ngang)
- GVch vo ch mu, din t: Nột 1 gn ging nột múc ngc nhng hi ln
phớa trờn v nghiờng v bờn phi; nột 2 l nột múc phi; nột 3 l nột ln ngang.
* Ch dn cỏch vit:
- Nột 1 t bỳt ng k ngang 3, vit nột múc ngc t di lờn, nghiờng v bờn
phi v ln phớa trờn, dng bỳt K6

- Nột 2: t im DB nột 1, chuyn hng bỳt vit nột múc phi, DB K2.
- Nột 3: Lia bỳt lờn gia thõn ch, vit nột ln ngang thõn ch t trỏi qua phi.
* HDHS vit bng con:
- HS tp vit ch (A) 2,3 lt trờn bng con, GV nhn xột, un nn thờm HS.
Nguyễn Thị Lệ Trang 8
Trờng Tiểu học Gio Phong Giáo án lớp 2
3. Hng dn vit cõu ng dng:
- Cho HS c cõu ng dng: Anh em ho thun.
- Giỳp HS hiu ngha cõu ng dng: a ra li khuyờn anh em trong nh phi
thng yờu nhau.
- cao ca cỏc ch cỏi:
? Ch A hoa c nh cao my li? Ch t cao my li?ch cũn li cao my li ?(1li)
- Cỏch t du thanh cỏc ch (du nng t di õ, du huyn t trờn a)
? Cỏc ch vit cỏch nhau bao nhiờu ? (bng khong cỏch vit ch cỏi o)
- GV vit mu ch Anh trờn dũng k, im cui ch A ni lin im bt u ch n
* HD HS vit ch Anh vo bng con :
- HS tp vit ch Anh 2,3 lt. GV nhn xột, un nn, nhc li cỏch vit.
4. Hng dn HS vit vo v :
- GV nờu yờu cu vit :+ 1dũng ch A c va, 1dũng ch A c nh + 1dũng ch
Anh c va, 1dũng ch Anh c nh .
+ 2 dũng cõu ng dng c nh : Anh em thun ho.
GV theo dừi, giỳp HS yu, kộm vit ỳng qui trỡnh, hỡnh dỏng v ni dung .
5.Chm, cha bi
- GV chm 7 bi , sau ú, nờu nhn xột c lp rỳt kinh nghim .
C. CNG C- DN Dề
- GV nhn xột tit hc
- Nhc HS hon thnh nt bi tp vit
Ngy son :
Ngy dy :
Luyn t v cõu: T V CU

I. MC CH YấU CU
- Bc u lm quen vi KN t v cõu thụng qua cỏc bi tp thc hnh.
- Bit tỡm cỏc t liờn quan n hot ng hc tp(BT1, BT2)
- HS vit c mt cõu núi v ni dung mi tranh(BT3)
II. DNG DY HC
- Tranh minh ho cỏc vt, hot ng trong SGK.
- Bng ph ghi ND bi tp 2. Bỳt d, giy kh to HS lm BT2 .V bi tp.
III. CAC HOAẽY ẹONG DAẽY HOẽC
A. M U
- Bt u t lp 2, cỏc em s c lm quen vi tit hc mi cú tờn l luyn t
v cõu
B. DY BI MI:
1. Gii thiu bi:T v cõu
2. HDHS lm bi tp:
Bi tp 1( HS lm ming)
- 1HS c yờu cu BT1(c c mu)
- GV hng dn HS nm vng yờu cu BT.
Nguyễn Thị Lệ Trang 9
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- GV gọi tên từng người hoặc việc. Các em chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy
và đọc số thứ tự của tranh ấy lên. VD: số 1trường
- HS từng nhóm lần lượt tham gia làm miệng BT(như một trò chơi)
Lời giải: 1. trường; 2. học sinh; 3. chạy; 4. cơ giáo
5. hoa hồng; 6. nhà. 7. xe ; 8. múa
Bài tập 2(HS làm miệng)
- HS đọc u cầu BT(Đọc cả mẫu)
- HS trao đổi nhóm đơi, viết nhanh từng từ tìm được lên phiếu.
- Đại diện từng nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết quả. Lớp và GV nhận xét.
Lời giải:
- Từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, …

- Từ HĐ của HS: học, đọc, viết, nghe, đếm,…
- Từ chỉ tính nết của HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, …
Bài tập3:
- HS đọc u cầu BT
- GV giúp HS nắm vững u cầu BT:
- Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện ND mỗi tranh bằng một câu.
- HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện ND từng tranh.
- GV nhận xét, sửa chữa cho những em đặt chưa đúng.
- HS viết vào vở 2 câu thể hiện ND 2 tranh.
- GV giúp HS ghi nhớ:
- Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ơn lại bảng chữ cái.
Toán SỐ HẠNG - TỔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết số hạng; tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng gài.
- HS : Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA :
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập 2.
57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4
98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7
- KT 1 số HS làm bài ở nhà
Ngun ThÞ LƯ Trang 10

Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Số hạng- Tổng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Giới thiệu số hạng và tổng.
- GV viết lên bảng 35 + 24 = 59
- GV nêu: trong phép cộng trên thì: 35 và 24 gọi là số hạng; 59 gọi là tổng
? 35 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 =59 ?(35 gọi là số hạng)
? 24 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 = 59?(24 gọi là số hạng)
? 59 gọi là gì trong phép cộng 35+ 24 = 59?(59 gọi là tổng)
- Số hạng là gì ?(Là thành phần của phép cộng)
-Tổng là gì ?(Là kết quả của phép cộng)
* Hướng dẫn HS đặt tính và tính tổng.
35

Số hạng
+
24

Số hạng
59

Tổng
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép cộng
3. Thực hành
Bài 1 :
- HS u cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ơ trống)
- Yêu cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 12 + 5 = 17
- HS nêu các thành phần của phép cộng 12 + 5 = 17

- HS làm các bài còn lại vào vở; 3 HS chữa bài.
- Nhận xét
Bài 2.
- HS đọc u cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết )
- GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu)
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3.
- HS nêu u cầu của bài; tóm tắt bài tốn.
? Bài tốn hỏi gì?( Hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp)
? Bài tốn cho biết gì?(buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp)
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài:
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ
Ngun ThÞ LƯ Trang 11
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Về nhà ôn tập và làm bài tậpv1 đến 5 ở VBT
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
-GV nhận xét tiết học.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kế quả của phép cộng
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng gài.
- HS : Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA :
- Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập 2.
57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4
98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7
- KT 1 số HS làm bài ở nhà
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tính
- HS u cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu HS nêu cách tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71
- GV ghi điểm, nhận xét.
Bài 2. (HS làm miệng)
- HS nêu u cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm.
- HS làm bài.
Bài 3.
- HS u cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết)
- HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính.
- HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Ngun ThÞ LƯ Trang 12
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
Bài 4.

- HS nêu u cầu của bài; tóm tắt bài tốn.
? Bài tốn hỏi gì?(Có tất cả bao nhiêu HS)
? Bài tốn cho biết gì?(HS trai: 25; HS gái: 32)
- HS làm bài vào vở, HS khá giỏi làm thêm bài 5.
- HS chữa bài; GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ
- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 5 ở VBT
- Chuẩn bò bài : Đề xi mét
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình(BT1); nói lại một vài
thơng tin đã biết về một bạn(BT2)
- Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh(BT3) thành một câu chuyện ngắn.
(HS khá giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1.
- Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK.
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC
A. MỞ ĐẦU:
- Bắt đầu từ lớp 2, các em được làm quen với tiết học TLV
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Tự giới thiệu :Câu và chữ
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1. 1 HS đọc u cầu BT; GV giúp HS nắm vững u cầu bài: Trả lời lần lượt
từng câu hỏi về bản thân. Khi bạn trả lời, lắng nghe, ghi nhớ để làm được BT2.
- GV lần lượt hỏi từng câu, HS trả lời.
- Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi- đáp.
- Cả lớp nhận xét.

Bài 2. GV giúp HS hiểu u cầu bài tập: Qua BT1, nói lại những điều em biết về 1
bạn.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- Lớp và GV nhận xét: Về tính chính xác, cách diễn đạt.
Bài 3. (HS khá giỏi)
- 1HS đọc y/c BT: Kể lại ND mỗi tranh bằng 1, 2 câu.
GV: Hãy kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu. Sau đó, kể gộp lại thành một câu chuyện.
- Giúp HS làm bài miệng theo trình tự sau:
Ngun ThÞ LƯ Trang 13
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Làm việc độc lập.
- 2 HS chữa bài trước lớp:
- Kể sự việc từng tranh.
- Kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét.
GV chốt lại:
- Ta có thể dùng các từ để đặt câu, kể 1 sự việc.
- Củng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt.
- Về nhà viết lại bài 3 vào vở.
Chính tả: (Nghe - Viết) NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI?
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đâu rồi? ; trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ.
- Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: hành, ngày, xoa, qua, hồng, vẫn.
- Làm được bài tập 3,4, 2(a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3 để HS làm BT.Vở BT
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC

A.KIỂM TRA :
- HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải.
- Một số em đọc 9 chữ cái đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích u cầu bài học
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị
- GVđọc khổ thơ ; 4HS đọc lại, lớp đọc thầm theo, Giúp HS nắm ND khổ thơ
? Khổ thơ là lời của ai, nói với ai? ( Lời bố nói với con)
? Bố nói với con điều gì? (Con học hành chăm chỉ thì thời gian khơng mất đi )
- Giúp HS nhận xét: ? Kkổ thơ có mấy dòng? (4 dòng)
? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa )
- HS tập viết vào bảng con những chữ hay viết sai: vẫn; học hành;
b. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2,3 lần.
- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.
- GVđọc cả bài CT cho HS sốt lại.
c. Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài 7 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.
3. HD làm BT chính tả:
Bài 2: HS nêu y/c bài tập, gọi 1HS lên làm mẫu
Ngun ThÞ LƯ Trang 14
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài: Đáp án đúng: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng)
- HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài:
Đáp án: g, h, i, k, m, n, o, ơ, ơ
- HS học thuộc bảng chữ cái.

C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái.
Tự nhiên xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương; nêu tên và
chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh vẽ cơ quan vận động.
- Vở bt tự nhiên và xã hội .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KIỂM TRA :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Cơ quan vận động
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. Hoạt động 1: Làm một số cử động
- Y/ cầu hs quan sát tranh SGK và làm 1 số động tác(Giơ tay, quay cổ, nghiêng
người, cúi gập mình xuống )
- Y/ cầu một số HS lên thực hiện cho cả lớp xem.
- Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác.(như trên)
? Trong các động tác đã thực hiện, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?(Các bộ
phận : đầu, mình, chân, tay đã cử động)
GV : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử
động.
b. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
+ HS thực hiện theo cặp đơi : nắn cơ thể bạn .

? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?-Có xương và bắp thòt (cơ ).
Ngun ThÞ LƯ Trang 15
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
GV yêu cầu HS cử động, tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình .
? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?(Nhờ có xương và bắp thòt.(cơ))
GV chỉ(tranh) cho HS xem đâu là xương, cơ và chốt lại :
Nhờ có sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể mới cử động được .
+ HS Quan sát hình 5, 6 trong SGK và cho biết :Nói tên và chỉ các cơ quan vận
động của cơ thể ?
-HS mở SGK quan sát theo nhóm bàn trả lơiø
-HS lên chỉ, xương và cơ .
c. Hoạt động 3: Trò chơi vật tay
+ Hướng dẫn cách chơi: Có 2 bạn ngồi đối diện cùng tỳ khuỷa tay, 2 cánh tay của
2 bạn đan chéo vào nhau.(GV cùng làm mẫu với HS)
- Cho 2 HS lên thực hiện mẫu.
+ Cả lớp cùng chơi
- Cho thực hiện chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi và 1 HS làm trọng
tài.
- Cho thực hiện vật tay từ 3 đến 4 lần mới tính thắng thua.
- Cho tổ trọng tài báo cáo kết quả, tuyên dương, khen thưởng.
* Kết luận: Qua trò chơi cho chúng ta thấy được ai khỏe là biểu hiện cơ quan
vận động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe, chúng ta cần chăm chỉ
học tập thể dục và ham thích vận động.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Cho HS làm vào VBT, GV thu vở để kiểm tra và nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bò bài sau.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán ĐỀ -XI- MÉT

I. MỤC TIÊU:
- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ
giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường
hợp đơn giản.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi- mét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm.
- Thước thẳng dài 2 dm với các vạch chia thành từng xăng- ti- met.
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngun ThÞ LƯ Trang 16
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
A.KIỂM TRA :
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 2(cột 1;3).
50 +10 + 20 = 40 + 10 + 10 =
50 + 30 = 40 + 20 =
- 1 HS làm bài 3 cột b
- KT 1 số HS làm bài ở nhà
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Đề- xi- mét
2. Hướng dẫn luyện tập
a. Giới thiệu đơn vò đo độ dài đề- xi- mét(dm)
- HS thực hiện thao tác đo độ dài băng giấy dài 10 cm
? Băng giấy dài ? cm (10 cm)
- GV: 10 xăng ti met còn gọi là 1 đê xi met và viết đê xi met
Đề xi mét viết tắt là dm; 10cm = 1dm; 1dm = 10 cm
- HS nhắc lại:
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là : 2 dm và 3 dm trên thước.
b. Luyện tập

Bài 1 : Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
- HS u cầu của bài.
- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời từng câu hỏi a; b
- 2 HS làm bài vào vở; HS chữa bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV ghi điểm, nhận xét.
Bài 2. - HS nêu u cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách tính: 1 dm + 1 dm = 2 dm; 8 dm – 2 dm = 6 dm
- HS làm bài.
- HS chữa bài:
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ
- Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 3 ở VBT
- Chuẩn bò bài : Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
Đạo đức: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Ngun ThÞ LƯ Trang 17
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.(HS khá giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Dụng cụ để chơi sắm vai cho HĐ2. Phiếu giao việc ở HĐ
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. MỞ ĐẦU :
- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.

B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài học.
2. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến trong 1 tình huống: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
Tại sao đúng, tại sao sai?
- HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
- GVKL:+ Giờ học tốn mà Lan và Tùng làm việc khác, khơng chú ý nghe cơ HD
khơng hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như vậy, các em khơng làm tròn
bổn phận, trách nhiệm của mình.…
+ Vừa ăn vừa xem truyện, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Dương nên ngừng xem
truyện và cùng ăn với cả nhà. Làm 2 việc cùng 1lúc khơng phải là học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
b. HĐ2: Xử lý tình huống. Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai.
- Từng nhóm TL và CB lên đóng vai.
TH1: SGV
- Theo em, bạn Ngọc có thể ứng xử ntn? Em hãy giúp bạn lựa chọn cách ứng xử
cho phù hợp và giải thích tại sao?
TH2: SGV
Em lựa chọn cách ứng xử, giải thích.
- HS thảo luận theo nhóm và lần lượt từng nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận
- GV giải thích từng Tình huống một.
KL chung: Mỗi TH có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách
ứng xử phù hợp nhất.
c. HĐ3: Giờ nào việc nấy
- GV giao NV thảo luận cho từng nhóm.
N1: Buổi sáng, em làm những việc gì? N2: Buổi trưa, em làm những việc gì?
N3: Buổi chiều, em làm những việc gì? N4: buổi tối em, làm những việc gì?
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác n/xét, bổ sung.

- GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm
việc nhà và nghỉ ngơi.
- Hướng dẫn HS đọc câu“Giờ nào việc nấy”.

Ngun ThÞ LƯ Trang 18
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- GV nhắc lại lợi ích của việc SH đúng giờ. Cần lập TGB hợp lý cho bản thân mình.
- Cùng cha mẹ lập TGB hợp lý và thực hiện theo thời gian biểu.
Thủ cơng: GẤP TÊN LỬA(Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa.
- Giấy màu, giấy A4, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KIỂM TRA :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Gấp tên lửa(Tiết 1)
2. Hướng dẫn:
* Cho HS quan sát mẫu và hỏi :
- Tên lửa gồm có những phần nào?(Phần thân, mũi.)
- Hình dáng giống vật nào mà em biết?(Gần giống máy bay.)
* Hướng dẫn từng bước thực hiện :Vừa nêu vừa ghi bảng để HS quan sát.
3. Thực hành:
* Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- H/ dẫn như SGK.

* Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên, đường dấu giữa và miết dọc theo đường được tên
lửa (hình 5)
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được như hình 6 và phóng
theo hướng chếch lên không trung.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Gấp tên lửa gồm có mấy bước thực hiện ?
- Tên lửa bằng giấy có tác dụng như thế nào trong đời sống?
- Về nhà luyện gấp tên lửa nhiều lần cho đẹp hơn và chuẩn bò tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
I. U CẦU
Ngun ThÞ LƯ Trang 19
Trêng TiÓu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
- HS nắm được những việc đã và chưa làm được trong tuần qua.
- HS có ý thức tốt trong việc học tập, rèn luyện.
- GD HS biết thương yêu giúp đỡ bạn trong sinh hoạt, trong học tập.
- GD ý thức giữ gìn đồ dùng, sách vở cẩn thận
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
1. Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Nhận xét chung về tình hình chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập của cả lớp.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của tuần qua.
Ưu điểm:
- HS đi học chuyên cần, chuẩn bị sách vở đầy đủ.
- Có ý thức trong giờ học.
Khuyết điểm:
- Một số bạn sách vở chuẩn bị còn thiếu, ngồi trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng.
2. Hướng tuần tới:
- Từng tổ kiểm tra đồ dùng, sách vở
- Ổn định nền nếp học tập, sinh hoạt.

- Họp phụ huynh vào chiều chủ nhật.
3. Tổ chức vui chơi ca múa :
- Cho HS vui chơi, hát : cá nhân, tập thể, nhóm, tổ…



TuÇn 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tập đọc : PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc: + Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ.
- Hiểu: + Hiểu nghĩa các TN mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
NguyÔn ThÞ LÖ Trang 20
Trêng TiÓu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
+ Hiểu nội dung :Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A. MỞ ĐẦU
- HS tự thuật về bản thân hoặc về một bạn trong lớp.
B. DẠY BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài: …Phần thưởng.
2/ Hướng dẫn HS đọc bài
2.1 GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn,
- HD HS cách đọc toàn bài văn.

2.2 GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các
từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1,2 trước lớp, chú ý ngắt
nghỉ đúng chỗ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đôi,
- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
3/ HD tìm hiểu đoạn 1,2:
HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:
? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na. (Na tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè).
? Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? (Các bạn đề nghị cô
giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người).
TIẾT 2
4/ Luyện đọc đoạn 3:
4.1 Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn.
- Trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: lặng lẽ, vỗ
tay, sẽ…
4.2 Đọc cả đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc cả đoạn.
- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghỉ đúng chỗ
- Nhắc HS chú ý cách đọc một số câu:
+ Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
+ Đỏ bừng mặt /cô bé đứng dậy /bước lên bục.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong đoạn – chú giải SGK
4.3 Đọc đoạn trong nhóm:
- Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.
NguyÔn ThÞ LÖ Trang 21

Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
d, Thi đọc giữa các nhóm: Các nhóm thi đọc với nhau, có nhận xét, bình chọn nhóm
đọc bài tốt nhất.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4.4 Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
5/ Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3: (Tiến hành tương tự tiết 1).
? Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng khơng? Vì sao?(HS khá giỏi)
- HS thảo luận nhóm đơi, phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
Có thể trả lời: Na xứng đáng được thưởng, vì người tồt cần được thưởng.
Na xứng đáng được thưởng, vì cần khuyến khích lòng tốt.
? Khi Na được thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào?
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
- Cơ giáo và các bạn vui mừng, vỗ tay vang dậy.
- Mẹ vui mừng, khóc đỏ hoe cả mắt.
6/Luyện đọc lại:
- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay
nhất.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
? Em thấy việc các bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?(Biểu
dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt)
- GV nhận xét tiết học, khen một số em.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- u cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện: Kể lại câu chuyện : Phần thưởng
- Chuẩn bị bài sau : Làm việc thật là vui
Toán LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại
trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong từng trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA :
- 1 HS đọc các số đo trên bảng: 4dm, 6dm, 87cm.
- 1HS viết các số đo theo lời đọc của GV(4dm, 72dm, 13dm)
+ Hỏi: 20cm bằng bao nhiêu dm?(20 xăng ti met bằng 2 đê xi met)
GV nhận xét , ghi điểm.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Luyện tập.
Ngun ThÞ LƯ Trang 22
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Số ?
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm câu a.
- HS đọc: 10cm = 1dm; 1dm = 10cm.
- H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 :
- HS u cầu của bài.
- 2 HS cùng bàn kiểm tra cho nhau(câu a).
- HS làm bài câu b vào vở; 1HS chữa bài(2dm = 20cm)
Bài 3:
- HS nêu u cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách viết số đo có đơn vị là dm thành cm và ngược lại.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượngsố đo của các vật, của người
được đưa ra. So sánh độ dài của cái này với cái khác.
- HS chữa bài
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- GV nhắc lại cách viết số đo từ đơn vị dm thành cm và ngược lại.
- Cho HS đo cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở.
- Về học bài và làm các bài tập ở VBT.
- GV nhận xét tiết học.
Chính t ả : (Tập chép) PHẦN THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng.
- HS làm được các bài tập 3;4; 2(a,b);
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.
- Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
IIICÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ :
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nàng tiên, xóm làng, nhẫn nại, sàn nhà,
cái sàng.
-3 HS đọc thuộc bảng chữ cái.
Ngun ThÞ LƯ Trang 23
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .
- HDHS nhận xét:
? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT
được viết hoa?

? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: giúp đỡ, nghị, ln.
- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.
- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:
- Chấm bài của tổ 2, nhận xét.
3. HD làm bài tập CT:
BT2: Điền vào chỗ trống x / s.
- GV nêu y/c bài tập. Cả lớp làm phần b vào vở BT, nhận xét, chữa bài :
Xoa đầu, ngồi sân, chim sâu, xâu cá.
BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:
-2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài: 10 chữ cái theo đúng thứ tự : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
- HS đọc lại đúng thứ tự 10 chữ cái, cả lớp viết vào vở 10 chữ cái.
BT4 : HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, học thuộc bảng chữ cái.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ- HIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: - Kẻ sẵn bảng nội dung bài 1, phiếu học tập kẻ sẵn bài tập 1.
HS: VBT
III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA : Yêu cầu HS đọc số theo yêu cầu :
- 2dm =20cm; 20cm = 2dm; 15dm + 5dm = 20dm

- Yêu cầu HS đọc tên các thành phần trong phép cộng trên .
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI :
Ngun ThÞ LƯ Trang 24
Trêng TiĨu häc Gio Phong Gi¸o ¸n líp 2
1. Giới thiệu bài: Số bị trừ- số trừ- hiệu
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiệu số bị trừ- số trừ- hiệu.
+ GV viết lên bảng 59- 35 = 24
- HS đọc phép tính trên.
+ GV nêu: trong phép trừ trên thì: 59 là số bị trừ; 35 là số trừ; 24 là hiệu
? 59 gọi là gì trong phép trừ 59- 35 = 24 ?(59 là số bị trừ)
? 35 gọi là gì trong phép trừ 59- 35 = 24 ?(35 là số trừ)
?Kết quả của phép trừ gọi là gì?(gọi là hiệu)
* Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
59

Số bị trừ
_
35

Số trừ
24

Hiệu
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép trừ.(số bị trừ; số trừ; hiệu)
- 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24?(Hiệu là 24;
là 59 – 35)
3. Thực hành
Bài 1 :

- HS u cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ơ trống)
- Yêu cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 19 - 6 = 13
- HS nêu các thành phần của phép trừ 19 - 6 = 13
- HS làm các bài còn lại vào vở; 3 HS chữa bài.
- Nhận xét
Bài 2.
- HS u cầu của bài(Đặt tính và tính hiệu, biết)
- GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu)
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 3.
- HS nêu u cầu của bài; tóm tắt bài tốn.
? Bài tốn u cầu gì?(Đoạn dây còn lại dài bao nhiêu đề xi mét?)
? Bài tốn đã cho ta biết gì?(Sợi dây dài: 8dm ; cắt đi một đoạn: 3 dm)
? Muốn biết đoạn dây còn lại dài bao nhiêu đề xi mét ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài:
- GV chấm và nhận xét, sửa chữa
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
Ngun ThÞ LƯ Trang 25

×