Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

GA Tin 6 - HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.85 KB, 72 trang )

Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 10/8/2013
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin.
- Biết các hoạt động thông tin.
- Biết một nhiệm vụ chính của tin học.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về thông tin.
- Nêu được ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
3. Thái độ:
- Bước đầu khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
- Làm quen với lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:


* Giới thiệu bài mới:
Mỗi người đều có sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Những gì đem
lại sự hiểu biết đó gọi là thông tin. Thầy trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học đầu tiên:
“Thông tin và tin học”.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Thông tin là gì?
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế
- Lấy ví dụ cụ thể về thông
tin.
- Đặt câu hỏi để học sinh lấy
ví dụ về thông tin.
- Gọi học sinh bổ sung, nhận
xét.
- Chốt lại nội dung và cho
học sinh ghi bài.
- Lắng nghe.
- Cá nhân lấy ví dụ.
- Cá nhân bổ sung, nhận xét.
- Ghi bài.
Trang 1
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Thông tin là gì?
giới xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con
người.
- Chuyển ý.

Hoạt động 2. Hoạt động thông tin của con người
2. Hoạt động thông tin của
con người:
Hoạt động thông tin bao gồm
việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ
và truyền (trao đổi) thông
tin. Xử lí thông tin đóng vai
trò quan trọng vì nó đem lại
sự hiểu biết cho con người.
- Xác định vai trò quan trọng
của thông tin trong cuộc
sống con người.
- Nêu một số ví dụ về hoạt
động thông tin của con
người.
- Gọi học sinh cho ví dụ về
hoạt động thông tin của con
người. (HS khá, giỏi)
- Nhận xét học sinh và chốt
nội dung cho học sinh ghi
bài.
- Chuyển ý.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và tiếp thu.
- Vận dụng kiến thức thực tế
để nêu ví dụ.
- Hiểu và ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp có hướng dẫn.

5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung còn lại của bài học.
Trang 2
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn: 10/8/2013
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin.
- Biết các hoạt động thông tin.
- Biết một nhiệm vụ chính của tin học.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ về thông tin.
- Nêu được ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
3. Thái độ:
- Bước đầu khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh. Hoạt động thông
tin của con người bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Chúng có vai
trò cụ thể như thế nào, thầy trò chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của bài học.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Mô hình quá trình xử lí thông tin
2. Hoạt động thông tin của
con người:
- Trong hoạt động thông tin,
xử lí thông tin đóng vai trò
quan trọng nhất.
- Lấy dẫn chứng: nghe tiếng
trống trường -> biết tập trung
vào lớp học…
- Yêu cầu học sinh lên bảng
vẽ mô hình xử lí thông tin.
(HS khá, giỏi)
- Lắng nghe.
- Cá nhân lên bảng.
Trang 3
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Mô hình quá trình xử lí thông tin
- Gọi học sinh bổ sung.
- Kết luận và cho học sinh

ghi bài.
- Chuyển ý.
- Cá nhân bổ sung, nhận xét.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Hoạt động thông tin và tin học
3. Hoạt động thông tin và tin
học:
Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt
động thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp của
máy tính điện tử.
- Nêu vấn đề: Nhờ giác quan
và bộ não mà con người thực
hiện việc xử lí, biến đổi, lưu
trữ thông tin thu nhận được.
- Đặt vấn đề: Tuy nhiên, khả
năng của con người chỉ có
hạn (nêu dẫn chứng cụ thể)
- Máy tính điện tử được làm
ra để làm gì? (HS khá, giỏi)
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
sung.
- Chốt nội dung và ghi bài
lên bảng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận vấn đề.
- Giải quyết vấn đề.
- Cá nhân nhận xét, bổ sung.

- Ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 4 tại lớp có hướng dẫn.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 5 SGK.
- Xem trước bài 2: “Thông tin và biểu diễn thông tin”.
Trang 4
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 19/8/2013
BÀI 2
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin.
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
2. Kỹ năng:
- Nêu được các dạng thông tin cơ bản.
- Nêu được ví dụ về biểu diễn thông tin.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con
người.
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn
về thông tin và biểu diễn thông tin trong bài học mới.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Các dạng thông tin cơ bản
1. Các dạng thông tin cơ bản - Như đã tìm hiểu ở bài học
trước, thông tin quanh ta hết
sức phong phú và đa dạng.
- Đặt câu hỏi để học sinh lấy
ví dụ về các dạng thông tin.
- Gọi học sinh bổ sung, nhận
xét. (HS khá, giỏi)
- Chốt lại nội dung và cho
- Lắng nghe.
- Cá nhân lấy ví dụ.
- Cá nhân bổ sung, nhận xét.
- Ghi bài.
Trang 5
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa

Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Các dạng thông tin cơ bản
* Dạng văn bản.
* Dạng hình ảnh.
* Dạng âm thanh.
học sinh ghi bài.
- Chuyển ý.
Hoạt động 2. Biểu diễn thông tin
2. Biểu diễn thông tin:
* Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin dưới dạng
cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông
tin: Có vai trò quyết định đối
với mọi hoạt động thông tin
của con người.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu
SGK.
- Gọi học sinh nêu khái niệm
biểu diễn thông tin.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Đưa ra vài ví dụ về các
dạng biểu diễn thông tin
khác.
- Hướng dẫn học sinh tự phát
hiện vai trò của biểu diễn
thông tin qua nội dung SGK.
(HS khá, giỏi)
- Chuyển ý.
- Học sinh tìm hiểu SGK.

- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hiểu và thực hiện.
Hoạt động 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
3. Biểu diễn thông tin trong
máy tính:
* Dãy bit (dãy nhị phân): chỉ
bao gồm hai kí hiệu 0 và 1.
* Thông tin lưu giữ trong
máy tính gọi là dữ liệu.
- Thông tin có thể được biểu
diễn bằng nhiều cách khác
nhau. Để máy tính có thể trợ
giúp con người, thông tin cần
được biểu diễn dưới dạng
phù hợp.
- Giới thiệu thuật ngữ mới:
dãy bit (dãy nhị phân).
- Hướng dẫn học sinh tự phát
hiện kiến thức qua nội dung
SGK. (HS khá, giỏi)
- Kết luận.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và có thể nêu
thắc mắc.
- Tìm hiểu nội dung theo
hướng dẫn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố:

- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp có hướng dẫn.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung bài mới: “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?”.
Trang 6
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 19/8/2013
BÀI 3
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết một số khả năng của máy tính.
- Biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
2. Kỹ năng:
- Nêu được các khả năng của máy tính.
- Nêu được việc máy tính điện tử có thể làm.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Nêu các dạng thông tin cơ bản? Dãy bit là gì? Dữ liệu là gì?
- Nhận xét, đánh giá học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Con người làm chủ thế giới. Họ có thể làm rất nhiều việc. Và họ đã tạo ra các công cụ hiện
đại phục vụ lại lợi ích của chính con người. Vậy em có thể làm được những gì nhờ máy
tính?
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính
1. Một số khả năng của máy
tính:
* Khả năng tính toán nhanh
* Tính toán với độ chính xác
cao.
- Máy tính là một phát minh
hiện đại và đã thúc đẩy nền
văn minh nhân loại lên tầm
cao mới.
- Hướng dẫn học sinh khai
thác từng nội dung của SGK.
- Gọi học sinh nêu ý chính.
- Đặt câu hỏi để học sinh giải
- Lắng nghe.
- Làm theo hướng dẫn, tiếp
thu kiến thức.
- Từng học sinh nêu từng ý

chính.
- Cá nhân trả lời, giải thích,
Trang 7
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng lưu trữ lớn.
* Khả năng “làm việc” lâu
dài, không mệt mỏi.
thích từng ý một cách rõ
ràng, sâu sắc và hiệu quả.
- Chốt nội dung.
- Chuyển ý.
bổ sung, nhận xét lẫn nhau.
- Ghi bài.
Hoạt động 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
2. Có thể dùng máy tính điện
tử vào những việc gì?
* Thực hiện các tính toán.
* Tự động hóa các công việc
văn phòng.
* Hỗ trợ công tác quản lí.
* Công cụ học tập và giải trí.

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu
SGK.
- Gọi học sinh nêu từng ý
chính.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Với từng ý, giáo viên có

giải thích thêm để học sinh
dễ tiếp thu.
- Hướng dẫn học sinh tự phát
hiện những việc máy tính
điện tử có thể làm qua nội
dung SGK, nắm chắc từng ý.
(HS khá, giỏi)
- Kết luận.
- Học sinh tìm hiểu SGK.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hiểu và thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 1 tại lớp có hướng dẫn.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 2 SGK.
- Xem trước nội dung còn lại của bài “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính?”.
Trang 8
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn: 26/8/2013
BÀI 3
EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

- Biết máy tính chưa thể làm được việc gì?
2. Kỹ năng:
- Nêu được việc máy tính điện tử có thể làm.
- Nêu được việc máy tính điện tử chưa thể làm.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Máy tính điện tử là công cụ xử lí thông tin hiện đại. Em có thể làm được nhiều việc nhờ
máy tính điện tử. Tuy nhiên cũng có những điều máy tính chưa thể làm được. Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
2. Có thể dùng máy tính điện
tử vào những việc gì?


* Điều khiển tự động và rô
-bốt.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
các việc máy tính có thể làm
đã học.
- Gọi học sinh nêu từng ý
chính.
- Yêu cầu nhắc lại.
- Với từng ý, giáo viên có
giải thích lại để học sinh dễ
tiếp thu.
- Hướng dẫn học sinh tự phát
- Học sinh chuẩn bị kiến
thức.
- Cá nhân trả lời.
- Cá nhân nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Hiểu và thực hiện.
Trang 9
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến.
hiện những việc máy tính
điện tử có thể làm qua nội
dung SGK, nắm chắc từng ý.
- Chuyển ý
Hoạt động 2. Máy tính và điều chưa thể
3. Máy tính và điều chưa thể:

* Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con người và
do những hiểu biết của con
người quyết định.
* Máy tính chưa có năng lực
tư duy.
- Tất cả sức mạnh của máy
tính đều phụ thuộc vào con
người. Máy tính chỉ làm
được những gì mà con người
chỉ dẫn thông qua các câu
lệnh.
- Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung SGK. (HS
khá, giỏi)
- Chốt lại nội dung và cho
học sinh ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 2 tại lớp có hướng dẫn.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung bài mới: “Máy tính và phần mềm máy tính”.
Trang 10
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 3
Tiết: 6

Ngày soạn: 26/8/2013
BÀI 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết mô hình quá trình 3 bước.
- Biết cấu trúc chung của máy tính điện tử.
2. Kỹ năng:
- Nêu được mô hình quá trình 3 bước.
- Nêu được cấu trúc chung của máy tính điện tử.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- Đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Trong thực tế, một công việc nào đó có thể được chia ra làm nhiều
bước nhỏ. Người ta gọi đó là quá trình thực hiện công việc qua các bước. Máy tính có thể
thực hiện các quá trình như thế nào, các em sẽ được tìm hiểu qua bài học “Máy tính và phần

mềm máy tính”.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Mô hình quá trình ba bước
1. Mô hình quá trình 3 bước: - Đưa ví dụ về một công việc
chia làm 3 bước.
- Gọi học sinh cho ví dụ và
phân tích thành 3 bước.
- Chốt nội dung.
- Lắng nghe.
- Cá nhân thực hiện theo yêu
cầu giáo viên.
- Ghi bài.
Trang 11
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Mô hình quá trình ba bước
Ví dụ: Giặt quần áo, pha trà
mời khách, giải toán… - Chuyển ý.
Hoạt động 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy
tính điện tử:
- Cấu trúc gồm các khối
chức năng: bộ xử lí trung
tâm; thiết bị vào và thiết bị
ra.
- Chương trình là tập hợp các
câu lệnh, mỗi câu lệnh
hướng dẫn một thao tác cụ
thể cần thực hiện.

- Giới thiệu về các chủng
loại máy tính.
- Đưa ra cấu trúc chung của
máy tính điện tử.
- Hướng dẫn học sinh khai
thác nội dung SGK. (HS khá,
giỏi)
- Khái quát về bộ xử lí trung
tâm CPU, bộ nhớ
RAM/ROM, đơn vị chính đo
dung lượng nhớ Byte/Bit,
thiết bị vào/ ra: bàn phím,
chuột, màn hình, máy in…
- Kết luận.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Thảo luận, khai thác nội
dung SGK theo hướng dẫn.
- Tìm hiểu thêm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 1, 2 tại lớp có hướng dẫn.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 3 SGK.
- Xem trước nội dung còn lại của bài học: “Máy tính và phần mềm máy tính”.
Trang 12
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 4
Tiết: 7

Ngày soạn: 01/9/2013
BÀI 4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
- Biết về phần mềm và phân loại phần mềm.
2. Kỹ năng:
- Hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
- Có thể phân loại phần mềm.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Người ta nói: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Điều này phải hiểu thế nào cho đúng,
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu nội dung còn lại của bài học “Máy tính và phần mềm máy
tính”.

* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
3. Máy tính là một công cụ
xử lí thông tin:
* Quá trình xử lí thông tin
trong máy tính được tiến
hành một cách tự động theo
sự chỉ dẫn của các chương
trình.
- Gọi học sinh đọc bài SGK
trang 17.
- Hướng dẫn học sinh khai
thác hình ảnh SGK.
- Hỏi: Quá trình xử lí thông
tin trong máy tính được tiến
hành như thế nào?
(HS khá, giỏi)
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Đọc bài.
- Khai thác nội dung.
- Trả lời, cá nhân bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
Trang 13
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Hoạt động 2. Phần mềm và phân loại phần mềm
* Phần cứng là máy tính
cùng tất cả các thiết bị vật lí

kèm theo.
* Phần mềm là các chương
trình máy tính.
* Phân loại phần mềm:
- Phần mềm hệ thống.
- Phần mềm ứng dụng.
- Giới thiệu về phần cứng,
phần mềm.
- Giải thích nếu không có
phần mềm thì sẽ ra sao?
(HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn học sinh hiểu rõ
và phân biệt được hai loại
phần mềm.
- Cho học sinh khai thác nội
dung SGK.
- Chốt nội dung.
- Lắng nghe.
- Nêu thắc mắc, vấn đề chưa
hiểu.
- Lắng nghe, phân tích theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Khai thác nội dung.
- Ghi bài.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài tập 5 tại lớp có hướng dẫn.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trang 4 SGK.
- Xem trước nội dung bài thực hành 1: “Làm quen với một số thiết bị máy tính”.

Trang 14
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 4
Tiết: 8
Ngày soạn: 01/9/2013
BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím, chuột.
2. Kỹ năng:
- Hiểu cấu tạo cơ bản của máy tính cá nhân.
- Có thể kể tên một số thiết bị máy tính.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Bài học thực hành hôm nay sẽ giúp các em làm quen với một số thiết bị máy tính một cách
trực quan và sinh động hơn.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung
a. Phân biệt các bộ phận
của máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu
cơ bản.
* Thân máy tính.
* Các thiết bị xuất dữ liệu.
* Các thiết bị lưu trữ dữ liệu.
* Các bộ phận cấu thành một
máy tính hoàn chỉnh.
- Giáo viên chuẩn bị một số
thiết bị trực quan có sẵn
trong phòng vi tính.
- Giới thiệu với học sinh lần
lượt từng thành phần.
- Xác định các thành phần
cấu thành 1 máy tính hoàn
chỉnh.
- Quan sát.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Trang 15
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung
Hoạt động 2. Thực hành
b. Bật máy tính
- Bật công tắc màn hình.
- Bật công tắc trên thân máy
tính.
c. Làm quen với bàn phím
và chuột
(Theo nội dung SGK)
d. Tắt máy tính
Start \ Turn off Computer
- Hướng dẫn từng bước, giúp
học sinh nắm vững từng thao
tác.
(HS trung bình)
- Quản lý học sinh thật
nghiêm khắc, tránh học sinh
lo ra và làm việc riêng.
- Chốt nội dung.
- Quan sát học sinh thực
hiện.
- Quan sát và hiểu từng thao
tác.
- Tập trung thực hành theo
yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hành trên máy vi tính.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung chính của bài thực hành.
- Yêu cầu học sinh tắt máy đúng cách, sắp xếp ghế ngay ngắn.

5. Dặn dò:
- Xem trước nội dung bài 5: “Luyện tập chuột”.
Trang 16
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn: 08/9/2013
BÀI 5
LUYỆN TẬP CHUỘT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các thao tác chính với chuột.
- Biết sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ các thao tác chính với chuột.
- Sử dụng thành thạo phần mềm Mouse Skills.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Chuột là thiết bị nhập dữ liệu cơ bản, là một bộ phận quan trọng của máy tính cá nhân. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập chuột tốt hơn.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Các thao tác chính với chuột
* Di chuyển chuột: giữ và di
chuyển chuột trên mặt phẳng
(không nhấn bất cứ nút chuột
nào).
* Nháy chuột: nhấn nhanh
nút trái chuột và thả tay.
* Nháy nút phải chuột: nhấn
nhanh nút phải chuột và thả
tay.
* Nháy đúp chuột: nhấn
nhanh hai lần liên tiếp nút
- Giới thiệu về chuột máy vi
tính.
- Hướng dẫn cách dùng tay
giữ chuột và cách đặt các
ngón tay.
- Trình bày lần lượt từng
thao tác với chuột, có minh
họa.
- Gọi học sinh nhắc lại, thực
hiện thao tác với chuột.
- Lắng nghe.

- Quan sát và ghi nhớ.
- Hoạt động theo chỉ dẫn của
giáo viên.
- Thực hiện.
Trang 17
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Các thao tác chính với chuột
trái chuột.
* Kéo thả chuột: nhấn và giữ
nút trái chuột, di chuyển
chuột đến vị trí đích và thả
tay.
- Chốt nội dung. - Ghi nội dung bài.
Hoạt động 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills
Phần mềm Mouse Skills giúp
em luyện tập thao tác sử
dụng chuột trên.
- Cài đặt phần mềm Mouse
Skills ở các máy vi tính (nếu
cần)
- Trình bày nội dung sách
giáo khoa, có giải thích và
thực hành thử.
- Chọn nhóm học sinh thực
hành, giáo viên hướng dẫn.
- Gọi học sinh thực hành để
kiểm tra khả năng của các
em.
- Quan sát.

- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Nhóm học sinh thực hành
mẫu, còn lại quan sát.
- Thực hành theo yêu cầu của
giáo viên.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung chính của bài học.
- Gọi học sinh thực hành kiến thức đã được học: sử dụng phần mềm Mouse Skills.
5. Dặn dò:
- Xem trước nội dung còn lại của bài 5: “Luyện tập chuột”.
Trang 18
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 5
Tiết: 10
Ngày soạn: 08/9/2013
BÀI 5
LUYỆN TẬP CHUỘT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các thao tác chính với chuột.
- Biết sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ các thao tác chính với chuột.
- Sử dụng thành thạo phần mềm Mouse Skills.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng vi tính.

- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Các em đã được tìm hiểu các thao tác chính với chuột và phần mềm Mouse Skills ở tiết
trước. Tiết này, các em sẽ được thực hành với phần mềm Mouse Skills để rèn luyện kỹ năng
sử dụng chuột của mình.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Luyện tập
1. Khởi động phần mềm
bằng cách nháy đúp chuột
vào biểu tượng.
2. Nhấn một phím bất kì để
bắt đầu vào cửa sổ luyện tập
chính.
3. Luyện tập các thao tác sử
dụng chuột qua từng bước.
- Cài đặt phần mềm Mouse
Skills ở các máy vi tính (nếu
cần)
- Hướng dẫn từng bước kèm
thực hành minh họa.

- Nêu những lưu ý cho cho
học sinh nắm rõ.
- Quan sát
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và chú ý.
Trang 19
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Luyện tập
Hoạt động 2. Thực hành trên máy vi tính
Mức 1.
Mức 2.
Mức 3.
Mức 4.
Mức 5.
- Quan sát học sinh thực
hành theo từng bước.
- Chỉnh sửa, góp ý với từng
học sinh để các em thực
hành đạt kết quả tốt.
- Nhận xét kết quả thực
hành.
- Thực hành.
- Tiếp thu kiến thức từ giáo
viên.
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung chính của bài học.
- Gọi học sinh thực hành kiến thức đã được học: sử dụng phần mềm Mouse Skills.
5. Dặn dò:

- Xem trước nội dung bài 6: “Học gõ mười ngón”.
Trang 20
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 6
Tiết: 11
Ngày soạn: 15/9/2013
BÀI 6
HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách sắp xếp các kí tự trên bàn phím.
- Biết ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Biết thế nào là tư thế ngồi đúng.
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ cách sắp xếp các hàng phím trên bàn phím.
- Sử dụng mười ngón khi gõ.
- Ngồi đúng tư thế khi gõ.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Bàn phím là thiết bị nhập dữ liệu cơ bản, là một bộ phận quan trọng của máy tính cá nhân.
Thông thường, các em chỉ sử dụng một vài ngón tay để gõ phím. Hôm nay, thầy sẽ hướng
dẫn các em học gõ mười ngón.
* Tiến trình bài dạy:
Trang 21
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Bàn phím máy tính
1. Bàn phím máy tính:
- Hàng phím cơ sở:
A S D F J K L ;
- Hai phím có gai: F, J
- Các phím điều khiển, phím
đặc biệt: Spacebar, Ctrl, Alt,
Shift, Caps Lock, Tab, Enter,
Backspace.
Giới thiệu về bàn phím máy
tính, các hàng phím, vị trí
các phím xuất phát, hai phím
có gai và cách đặt tay.
Dùng hình ảnh minh họa (vẽ
hoặc bảng phụ), giúp học
sinh xác định kiến thức.
Lắng nghe.
Thực hiện trên bảng phụ
hoặc trên bảng theo yêu cầu

của giáo viên.
Hoạt động 2. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón
2. Ích lợi của việc gõ bàn
phím bằng mười ngón
- Tốc độ gõ nhanh hơn.
- Gõ chính xác hơn.
- Tác phong chuyên nghiệp.
Liên hệ giữa máy chữ với
bàn phím máy tính hiện nay.
Gõ một đoạn văn bằng 10
ngón cho học sinh quan sát,
nhận xét.
Kết luận.
Lắng nghe.
Quan sát.
Nhận xét.
Ghi bài.
Hoạt động 3. Tư thế ngồi
3. Tư thế ngồi
- Thẳng lưng.
- Đầu thẳng, không ngửa ra
sau, không cúi về phía trước.
- Mặt nhìn thẳng vào màn
hình hoặc chếch xuống.
- Bàn phím ở vị trí trung
tâm, hai tay thả lỏng trên bàn
phím.
Hướng dẫn học sinh tư thế
ngồi đúng.
Làm mẫu cho học sinh quan

sát.
Yêu cầu học sinh thực hiện
nghiêm chỉnh, không đùa
giỡn.
Nêu tầm quan trọng của tư
thế ngồi đúng.
Lắng nghe.
Quan sát.
Thực hiện theo yêu cầu.
Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung chính của bài học.
- Gọi học sinh nhắc lại: lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.
5. Dặn dò:
- Xem trước nội dung còn lại của bài 6: “Học gõ mười ngón”.
Trang 22
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 6
Tiết: 12
Ngày soạn: 15/9/2013
BÀI 6
HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách sắp xếp các kí tự trên bàn phím.
- Biết ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Biết thế nào là tư thế ngồi đúng.
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ cách sắp xếp các hàng phím trên bàn phím.
- Sử dụng mười ngón khi gõ.

- Ngồi đúng tư thế khi gõ.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu cách sắp xếp các hàng phím trên bàn phím máy tính
và lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón, cũng như tư thế ngồi đúng. Tiết này, các
em sẽ được thực hành để rèn luyện kỹ năng sử dụng mười ngón tay của mình khi gõ phím.
* Tiến trình bài dạy:
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Luyện tập
4. Luyện tập:
a, Cách đặt tay và gõ phím.
b, Luyện gõ các phím hàng
cơ sở.
c, Luyện gõ các phím hàng
trên.

d, Luyện gõ các phím hàng
dưới.
Nêu lại kiến thức cần nhớ, có
thể kết hợp phương pháp vấn
đáp để kiểm tra kiến thức cũ
của học sinh.
Nêu các bước thực hành.
Cho học sinh bật máy tính và
quan sát kỹ từng máy xem có
sự cố gì không.
Lắng nghe và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên.
Lắng nghe.
Thực hiện.
Trang 23
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Luyện tập
e, Luyện gõ kết hợp các
phím.
f, Luyện gõ các phím ở hàng
số.
g, Luyện gõ kết hợp các
phím kí tự trên toàn bàn
phím.
Hoạt động 2. Thực hành trên máy vi tính
Thực hiện mẫu cho học sinh
quan sát.
Yêu cầu học sinh thực hiện
tuần tự, chậm và chính xác.

Quan sát học sinh thực hành,
điều chỉnh cách thực hiện
cho đúng, nhắc nhở học sinh
những lỗi sai.
Nhận xét buổi thực hành.
Yêu cầu học sinh tắt máy.
Kiểm tra lại phòng máy.
Quan sát.
Thực hành chậm.
Thực hành theo khả năng
nhưng đảm bảo nghiêm túc.
Lắng nghe.
Tắt máy.
4. Củng cố:
- Chốt nội dung chính của bài học.
- Gọi học sinh thực hành kiến thức đã được học: gõ mười ngón.
5. Dặn dò:
- Xem trước nội dung bài 7: “Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím”.
Trang 24
Giáo án Tin học 6 Trường THCS Lộc Hòa
Tuần: 7
Tiết: 13
Ngày soạn: 21/9/2013
BÀI 7
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết về phần mềm Mario.
- Biết gõ bàn phím bằng mười ngón và tư thế ngồi đúng.
2. Kỹ năng:

- Gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
- Ngồi đúng tư thế khi gõ.
3. Thái độ:
- Tiếp tục khám phá thế giới tin học.
- Tự tin tiếp thu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, phòng vi tính.
- Sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Tập ghi chép, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức, ổn định lớp:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nề nếp, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng ghép trong khi dạy kiến thức cho học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Mario là phần mềm được sử dụng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. Hôm nay, chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu kỹ về phần mềm này.
* Tiến trình bài dạy:
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×