Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Dịa 7 Môi Trường vùng núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.58 MB, 40 trang )


KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
GIÁO

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết các hoạt động kinh tế
cổ truyền và hiện đại của các dân tộc ở
đới lạnh?


Chương V
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Bài 23 Tiết 24
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

Thø 2 ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010
1. Đặc Điểm Của Môi Trường:
2. Cư trú của con người:

Địa hình vùng đồng bằng và địa hình vùng núi
khác nhau như thế nào?

D.Aal¸t

Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu? Ở vùng núi
nhân tố nào là quan trọng nhất?
Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu: vĩ độ, vị trí gần hay xa
biển, độ cao.
Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi thế nào? Giải


thích vì sao?
Càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm. Cứ lên cao 100m
thì nhiệt độ giảm bao nhiêu độ C?

Nếu tại thành phố Phan Thiết của Bình Thuận
nhiệt độ là 34 độ C thì tại thành phố Đà Lạt sẽ là
bao nhiệu độ C?
( biết rằng Đà Lạt cao khoảng trên 1500m so với
mực nước biển)
Đáp án: nhiệt độ ở thành phố Đà Lạt là:
25 độ C.
Bởi vì, cứ 100m nhiệt độ giảm khoảng 0,6
o
C.
Như vậy: lên cao 1500m sẽ giảm khoảng 9
o
C.
Từ đó ta có: 34 độ C – 9 độ C = 25
o
C

1. Đặc điểm của môi trường:
Quan sát H
23.1 SGK
Hãy cho biết:
- Đây là cảnh gì? có
ở đâu?
- Trong ảnh có
những đối tượng
địa lí nào?

Hình 23.1 - Quang cảnh vùng
núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi
 NỘI DUNG
1.Đặc điểm của môi
trường:
a. Khí hậu và thực vật
thay đổi theo độ cao.

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi
Quan sát hình
23.2:
Nhận xét về sự
phân tầng thực
vật ở hai sườn
của dãy Anpơ.
Cho biết nguyên
nhân?
Hình 23.2 Sơ đồ phân tầng thực vật
theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc
châu Âu

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi
Cây cối phân bố
từ chân núi lên
đỉnh núi như thế
nào?

Cây cối phân bố

theo từng đai
theo độ cao.

Vùng Anpơ có 4 vành
đai:
- 0-900 vành đai rừng lá
rộng.
-
900-2200m rừng lá kim.
- 2200-3000 đồng cỏ.
- 3000m trở lên là tuyết
Vùng núi Anpơ có mấy vành đai thực vật?

Thời gian
Thời gian


3 phút
3 phút
Nhóm 1,2
Nhóm 1: Trình bày sự
phân bố các đai thực
vật ở vùng núi đới ôn
hòa?
Nhóm 2: Trình bày sự
phân bố các đai thực
vật ở vùng núi đới
nóng?
Nhóm 3,4
+ So sánh độ cao của

từng vành đai giữa hai
đới.
+ Nêu những điểm khác
nhau giữa phân tầng
thực vật ở hai đới?
Yêu cầu: Thảo luận nhóm: Dựa vào H23.3
Yêu cầu: Thảo luận nhóm: Dựa vào H23.3


Độ cao(m) Đới ôn hòa Đới nóng

2200-3000
Sự khác
nhau
Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt trên
núi
Rừng hỗn giao ôn
đới trên núi
Rừng lá kim
ôn đới núi cao
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
- Đới nóng có vành đai rừng cận nhiệt trên núi.

- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn đới
ôn hòa.
200-900
900-1600
1600-2200
3000-4500
4500-5500
> 5500
Đồng cỏ núi cao

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi
 NỘI DUNG
1.Đặc điểm của môi
trường:
a. Khí hậu và thực vật
thay đổi theo độ cao: do
nhiệt độ và độ ẩm thay đổi
đã tạo nên sự phân tầng
thực vật thành các đai cao ,
cũng gần giống như khi đi
từ vùng vĩ độ thấp lên vùng
vĩ độ cao.

Quan sát H23.2 so sánh sự khác
nhau về phân bố cây cối giữa sườn
đón nắng và sườn khuất nắng? Giải
thích v ì sao?
- Sườn núi đón nắng các vành đai thực vật
nằm cao hơn sườn khuất nắng vì khí hậu ấm
áp hơn.


TIẾT 25
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
a. Thay đổi theo độ cao:
a. Thay đổi theo độ cao:
b.
b.


Thay đổi theo hướng của
Thay đổi theo hướng của


sườn núi:
sườn núi:


- Ở đới ôn hòa, trên những
- Ở đới ôn hòa, trên những
sườn núi đón nắng thì các
sườn núi đón nắng thì các
vành đai thực vật nằm ở
vành đai thực vật nằm ở
những độ cao lớn hơn sườn
những độ cao lớn hơn sườn
khuất nắng, do ấm áp hơn.
khuất nắng, do ấm áp hơn.

Dãy núi

đông Ô-
trây-li-a

Dưới 250mm
250mm-700mm
701mm-1500mm
Trên 1500mm
Gió mùa mùa hạ
LƯỢNG MƯA
Tại sao Se rat pun di có
lượng mưa lớn nhất trên
thế giới?
Lược đồ gió mùa mùa hạ
Se –rat –pun-
đi

TIẾT 25
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
b
b
.
.
Thay đổi theo hướng của
Thay đổi theo hướng của
sườn núi:
sườn núi:


- ở những sườn núi đón

- ở những sườn núi đón
gió( ẩm hơn, ấm hơn, hoặc
gió( ẩm hơn, ấm hơn, hoặc
mát hơn) thực vật đa dạng,
mát hơn) thực vật đa dạng,
phong phú hơn sườn khuất
phong phú hơn sườn khuất
gió ( khô hơn, nóng hoặc
gió ( khô hơn, nóng hoặc
lạnh hơn).
lạnh hơn).

Bài 23: Môi Trường Vùng Núi
Các đồng bào miền
núi nước ta thường
gặp những Khó
khăn? Thuận Lợi gì
trong sản xuất và
đời sống?

Khó khăn : lũ quét ,sạt lỡ xói mòn đất, giao thông khó
khăn, lạnh lẽo, cháy rừng . . .

Thuận lơi?

×