Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 18 trang )

I. Một số giáp xác khác
Hình 24.1. Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Là giáp xác thở bằng mang, ở
cạn, nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt.
Hình 24.1. Mọt ẩm
Râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Là giáp xác thở bằng mang, ở
cạn, nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt.
I. Một số giáp xác khác
Hình 24.2. Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu,
thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
Hình 24.2. Con sun
Sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vào vỏ tàu,
thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông thủy.
I. Một số giáp xác khác
Hình 24.3. Rận nước
Sống ở nước, có kích thước khoãng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của
đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản con cái, là thức ăn chủ yếu
của cá.
Hình 24.3. Rận nước
Sống ở nước, có kích thước khoãng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của
đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản con cái, là thức ăn chủ yếu
của cá.
I. Một số giáp xác khác
Hình 24.4. Chân kiếm
A- Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.
B- Loài chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc
bám.
Hình 24.4. Chân kiếm
A- Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước.


B- Loài chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc
bám.
I. Một số giáp xác khác
Hình 24.5. Cua đồng đực
Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp
đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
Hình 24.5. Cua đồng đực
Phần bụng tiêu giảm (1) dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp
đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.
I. Một số giáp xác khác
Hình 24.6. Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới
7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
Hình 24.6. Cua nhện
Sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới
7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.
I. Một số giáp xác khác
Hình 24.7. Tôm ở nhờ
Có phần vỏ bụng mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ rỗng
(B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải
quỳ, hay gặp ở vùng biển nước ta.
Hình 24.7. Tôm ở nhờ
Có phần vỏ bụng mỏng và mềm (A), thường ẩn dấu vào chiếc vỏ rỗng
(B). Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo. Chúng sống cộng sinh với hải
quỳ, hay gặp ở vùng biển nước ta.
Kích thước
Cơ quan di
chuyển
Lối sống Đặc điểm khác
1. Mọt ẩm

2. Sun
3. Rận
nước
4. Chân
kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở
nhờ
Đặc điểm
Đại diện
I. Một số giáp xác khác
Kích
thước
Cơ quan di
chuyển
Lối sống Đặc điểm khác
1. Mọt ẩm
2. Sun
3. Rận nước
4. Chân kiếm
5. Cua đồng
6. Cua nhện
7. Tôm ở
nhờ
Đặc điểm
Đại diện
Nhỏ
Chân
Ở cạn

Thở bằng mang
Nhỏ
Lối sống cố định
Sống bám vào vỏ tàu
Rất nhỏ
Đôi râu lớn
Sống tự do
Mùa hạ sinh toàn
con cái
Rất nhỏ Chân kiếm
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ
tiêu giảm
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện
Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng
và mềm
I. Một số giáp xác khác
Tiêu giảm
I. Một số giáp xác khác
? Trong các loài trên loài nào có hại, loài nào có lợi
và lợi như thế nào?
Con sun có hai: Bám chặt vào thân tầu
làm giảm tốc độ di chuyển của tầu.
Ảnh hưởng đến giao thông đường
thuỷ

Con chân kiểm sống ký sinh gây
hại cho cá làm ảnh hưởng đến
phát triển nghề nuôi cá
Các loài có lợi như: Các
loài cua, tôm
I. Một số giáp xác khác
Kết luận chung.
Em có nhận xét gì về: Số lượng loài, môi trường
sống, lối sống của lớp giáp xác?

Số lường loài lớn

Sống ở nhiều môi trường khác nhau như: dưới nước,
trên cạn

Có lối sống phong phú như sống cố định, sống tự do,
sống hang hốc, sống ký sinh, sống nhờ
STT
Các mặt có ý nghĩa
thực tiễn
Tên các loài ví dụ
Tên các loài có ở địa
phương
1
Thực phẩm đông
lạnh
2 Thực phẩm khô
3
Nguyên liệu để làm
mắm

4
Thực phẩm tươi
sống
5
Có hại cho giao
thông thuỷ
6
Kí sinh gây hại cá
Tôm sú, tôm he
Tôm he, tôm bạc
Tôm bạc, tôm he,
tôm đỏ
Tôm, tép, cáy
Tôm, tép, cua, còng
Tôm, cua, ghẹ, ruốc
Tôm, cua, ghẹ
Sun
Chân kiếm kí sinh
Chân kiếm kí sinh
I. Một số giáp xác khác
II. Vai trò thực tiễn
Tôm sú
I. Một số giáp xác khác
II. Vai trò thực tiễn
1. Lợi ích:
Là nguồn thức ăn của cá
Là nguồn cung cấp thực phẩm
Là nguồn lợi xuất khẩu
2. Tác hại:
Có hại cho giao thông đường thủy

Có hại cho nghề cá
Truyền bệnh giun sán
I. Một số giáp xác khác
II. Vai trò thực tiễn
Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho
các số 1, 2, 3, để hoàn chỉnh các câu sau :
Giáp xác rất , sống ở các môi trường nước, một
số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện như tôm
sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm có tập tính phong
phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn
của cá và là quan trọng của con người, là loại thuỷ
sản hàng đầu của nước ta hiện nay
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
đa dạng
thường gặp
thức ăn
thực phẩm
xuất khẩu
Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài
Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài
Cơ thể phân đốt.
Cơ thể phân đốt.
Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xi
Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xi
C
C

Cơ thể có vỏ đá vôi.
Cơ thể có vỏ đá vôi.
A
A
B
B
C
C
D
D


Chọn câu đúng nhất.
Đặc điểm nào sau đây là của ngành giáp xác:
30292827262524
23
222120191817161514131211109876543210
Chuẩn bị bài học sau
Lớp hình nhện
1. Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 73 và đọc mục “Em có biết”
2. Đọc trước bài 25/82.
3. Kẻ bảng 1 trang 82, bảng 2 trang 85 vào vở bài tập.
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Giáo viên biên soạn :
BÙI THỊ LỆ THU
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
Huyện Krông Pắc - tỉnh ĐăkLăk
XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ HỌC

SINH ĐÃ THEO DÕI BÀI DẠY .
CẢM ƠN BGH TRƯỜNG
THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
VÀ ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ GIÚP
ĐỠ TÔI HOÀN THÀNH TỐT
NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO.
NĂM HỌC: 2013 - 2014

×