Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.22 KB, 30 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
TING VIT
Ôn tập - kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 1 )
I.MC TIấU:
- Học sinh đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đã học theo tốc độ qui định
(khoảng 75 tiếng /phút ); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp
với nội dung đoạn đọc. HS khá giỏi đọc lu loát, diễn cảm đoạn văn tốc độ trên
(75 tiếng /phút )
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.
II. DNG DY HC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.
III.HOT NG DY HC:
H1. Giới thiệu nội dung tiết học.
H2. Kiểm tra tập đọc và tập đọc thuộc lòng ( 1/3 số học sinh)
- Hình thức kiểm tra: GV ghi tên các bài tập đọc và tập đọc thuộc lòng ở chủ
điểm Thơng ngời nh thể thơng thân
- Học sinh lần lợt lên bốc thăm- đợc xem lại bài khoảng 1- 2 phút và thực hiện
yêu cầu kiểm tra: Đọc bài và trả lời câu hỏi ghi ở thăm
- GV nhận xét và cho điểm vào sổ.
H3. Luyện tập
- HS nêu yêu cầu của các bài tập.
- GV gợi ý hớng dẫn học sinh làm bài.
202
Bài 1, 2: Yêu cầu HS nhớ lại tên bài tên tác giả nội dung chính của bài và các
nhân vật có trong bài: ( Các bài tập đọc, tập đọc thuộc lòng thuộc chủ điểm :
Thơng ngời nh thể thơng thân
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế Mèn bênh vực


kẻ yếu
Tô Hoài Dế Mèn thấy chị
Nhà Trò bị bọn
nhện ức hiếp ,đã ra
tay bênh vực
-Dế Mèn
-Nhà Trò
-Bọn nhện
-Ngời ăn xin Tuốc ghê -nhép Sự thông cảm sâu
sắc giữa cậu bé
qua đờng và ông
lão xin ăn.
- Tôi (chú bé )
- Ông lão xin ăn
Bài 3: Tìm giọng đọc phù hợp với nội dung của bài và ghi vào vở( bài tập)
Học sinh làm bài- giáo viên theo dõi.
- Kiểm tra bài: Nhận xét bài làm của HS.
H4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài để kiểm tra tiếp trong các tiết tiếp theo.
__________________________
TON
Luyện tập
I.MC TIấU:
- Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác.
- Vẽ đợc hình vuông, hình chữ nhật.
II. DNG DY HC : Thớc kẻ, e-ke.
III.HOT NG DY HC:
A.Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng mỗi em vẽ: góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
- So sánh các góc qua hình dạng.
B.Bài mới:
- GV tổ chức, hớng dẫn HS làm lần lợt 4 bài tập ở SGK
203
Bài 1: HS làm miệng - nêu đợc các góc có trong hình tam giác, hình tứ giác.
Bài 2: HS làm vào vở -giải thích đợc: vì sao AH không phải là đờng cao của
tam giác và vì sao AB là đờng cao của tam giác.
Bài 4: Học sinh làm vào vở - vẽ đợc hình chữ nhật ( SGK), nêu tên các hình.
b,(Khuyến khích HS yếu,TB ) Xác định trung điểm M của AD là xác định DM =
MA= 2cm. Xác định trung điểm N của BC là CN = NB = 2cm.
Các đờng thẳng: AB, MN và CD song song với nhau.
- Chấm, chữa bài: củng cố hệ thống kiến thức qua các bài tập.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- V nh ụn li bi
_____________________________
TING VIT
Ôn tập - kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 2 )

I.MC TIấU:
- Nghe- viết đúng chính tả (75 chữ 1 phút) không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng
bài văn có lời đối thoại. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả
- Nắm đợc các quy tắc viết hoa các tên riêng, bớc đầu biết sửa lỗi chính tả
trong bài viết.
II. DNG DY HC:
- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép bằng
cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng ( để thấy cách viết ấy không
hợp lí - xem phần trả lời câu hỏi ý d ở dới (Bài nghe-viết )
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập 2

III.HOT NG DY HC:
H1. Giới thiệu bài
H2. Hớng dẫn hs nghe-viết
204
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ
- HS đọc thầm bài văn ,GV nhắc các em những từ thờng viết sai, cách trình
bày, cách viết các lời thoại.
- GV đọc bài cho hs viết.
- Chấm một số bài, chữa lỗi
H3. HS làm bài tập
- HS làm bài tập 2
H4.Hớng dẫn hs lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa tên riêng
- HS đọc yêu cầu bài, sau đó làm bài.
- GV nhận xét kết luận.
Loại tên riêng Quy tắc viết hoa Ví dụ
1.Tên ngời, tên
địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
đầu tạo thành tên đó
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
2.Tên ngời, tên
địa lí nớc ngoài
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng đợc phiên âm theo
Hán, Việt viết nh cách viết tên Việt
Nam

- Lu-i Pa xtơ
- Xanh Pê-téc-bua
- Bạch C Dị
- Luân Đôn
H4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài để kiểm tra tiếp trong các tiết tiếp theo.
______________________________
KHOA HC
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiết 2)
I.MC TIấU: Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
- Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
205
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dỡng và các
bệnh lây qua đờng tiêu hóa
- Dinh dỡng hợp lí
- Phòng tránh đuối nớc
- HS biết áp dụng những kiến thức đó vào cuộc sống hằng ngày.
II.HOT NG DY HC:
1. GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
2. Hớng dẫn HS ôn tập.
H1: Tổ chức trò chơi: Chơi theo đồng đội
- Hình thức tổ chức: GV chia lớp làm 6 nhóm ( theo 3 dãy).
- Cử 3 em làm ban giám khảo: Theo dõi và ghi lại các câu trả lời của các nhóm.
- GV phổ biến cách chơi: HS nghe câu hỏi sẽ phất cờ
- Đội nào có tín hiệu trớc đợc trả lời trớc.
- GV tuỳ vào mức độ trả lời của HS mà tính điểm.
Lu ý: HS đều có quyền đợc trả lời - GV có thể chỉ định
- Tổng kết điểm cho mỗi nhóm.

H2: Tổ chức tò chơi: Chọn thức ăn hợp lý .
- Hớng dẫn cách chơi: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
HS sử dụng tranh, ảnh, mô hình và thức ăn có thể mang đến để trình bày một
bữa ăn ngon và bổ.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình- các nhóm khác nhận xét.
- GV cho cả lớp thảo luận: Làm thế nào để có bữa ăn ngon và bổ (đủ chất dinh d-
ỡng).
H3.Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nêu lại 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lí.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện tốt điều đợc học.
__________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
TH DC
Động tác phối hợp
206
Trò chơi Con cóc là cậu ông trời "
I.MC TIấU:
- Thực hiện đợc động tác vơn thở, tay, chân & lng bụng. Học động tác phối hợp.
Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài thể dục phát triển
chung .Yêu cầu thực hiện đúng động tác
- Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời : biết cách chơi & tham gia trò chơi tơng
đối chủ động, nhiệt tình
II.A IM-PHNG TIN:
- Ngoài sân trờng
- Còi, phấn trắng, thớc dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi
III.HOT NG DY HC:
Phần Nội dung Thời
gian
Phơng pháp
Mở

đầu
- Gv phổ biến nội dung bài
học
- Khởi động tại chỗ
- Trò chơi tại chỗ
6 - 10
ph
- Đội hình 3 hàng ngang.
- Đội hình vòng tròn , chạy nhẹ
nhàng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


bản
a)Bài thể dục phát triển
chung
Ôn 3 động tác :Vơn thở, tay
động tác chân.
- Học động tác phối hợp.
GV tiến hành nh động tác v-
ơn thở
- Thc hiện 4 động tác:Vơn
thở, tay, chân, phối hợp
18- 22
ph
- GV hô và nhắc nhở HS hít
thở sâu, tiếp tục tập cho hs làm
theo, đồng thời gv quan sát h-
ớng dẫn thêm cho những em
yếu.

- GV hô cho hs làm
GV nêu tên động tác. Gv làm
mẫu vừa làm gv vừa phân tích
từng nhịp cho hs quan sát, theo
dõi và bắt chớc.
- Lần 1 - GV hô cho hs làm
- Lớp trởng hô cho hs tập, mỗi
207
Kết
thúc
b)Chơi trò chơi vận động:
Con cóc là cậu ông trời
- Tập một số động tác thả
lỏng ngời
- Gv cùng hs hệ thống lại bài
- Gv nhận xét đánh giá bài
học
lần, mỗi động tác 2x8 nhịp
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp
HS theo đội hình chơi, giải
thích cách chơi, luật.
- GV gọi 1 nhóm lên làm mẫu,
sau đó cho HS chơi thử, rồi cho
cả lớp chơi thi đua 2 lần- GV
biểu dơng nhóm thắng cuộc.
- Đội hình 3 hàng ngang.
- Đội hình vòng tròn .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Nhận xét bài học & giao bài
tập về nhà

__________________________
TON
Luyện tập chung
I.MC TIấU: Ôn tập củng cố về :
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số.
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc.
- Giải đợc bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nhật.
II. DNG DY HC: Bảng nhóm
III.HOT NG DY HC:
A.Kiểm tra: HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông. Cách tính chu
vi, diện tích của hình chữ nhật.
208
B.Luyện tập:
HĐ1: Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ, các số có 6 chữ số.
Bài 1: HS làm bài bảng con KKHS yếu ,TB bài b,
- HS nêu yêu cầu của các bài tập, GV giải thích rõ yêu cầu của từng bài.
- HS làm bài - GV theo dõi
- HS trình bày, cả lớp chữa chung thống nhất kết quả:
a. 647 096; 273 549 b.602 475; 342 507
Bài 2: Lu ý HS quan sát các số hạng để kết hợp bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm vào vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp chữa bài thống nhất
kết quả: a) 7 989 b) 10 798
HĐ2: Củng cố cách nhận biết hai đờng thẳng vuông góc
Bài 3: HS làm vào vở-KKHS làm bài a, c- cả lớp làm bài 3b HS nêu miệng
cạnh AH vuông góc với cạnh:AD, BC, IH
HĐ3: Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên
quan đến hình chữ nhật.
Bài 4: GV nêu cho HS rõ: Nửa chu vi tức là tổng của một chiều dài và một chiều
rộng. Cả lớp làm bài vào vở, một em làm vào bảng nhóm, cả lớp chữa chung

thống nhất kết quả. Đáp số: 60 cm
2
C.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung chính vừa ôn tập.
- GV nhn xột gi hc
______________________________
TING VIT
Ôn tập - kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 3 )
I.MC TIấU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. Tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc và tập
đọc thuộc lòng 1/3 lớp lấy điểm.
209
- Nắm đợc nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ đề Măng mọc thẳng
II.HOT NG DY HC:
H1. GV nêu yếu cầu nội dung tiết học.
H2. Kiểm tra kĩ năng đọc và tập đọc thuộc lòng (1/3 lớp).
- HS tiếp tục lên bốc thăm và đọc bài tập đọc ( tập đọc thuộc lòng), trả lời câu
hỏi ghi ở thăm- GV nhận xét- ghi điểm.
H3. Luyện tập:
* Hớng dẫn HS làm bài tập: Học sinh làm bài tập ( vở bài tập)- GV giải thích
rõ yêu cầu nội dung của từng bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài, GV lu ý HS hiểu: tìm các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm : Măng mọc thẳng:
Tuần 4: Một ngời chính trực; Tuần 5 : Những hạt thóc giống; Tuần 6: Nỗi dằn
vặt của An-đrây-ca
- HS đọc thầm các truyện trên - suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi, làm bài vào
VBT
- HS nêu kết quả theo từng nội dung, GV nhận xét, bổ sung và kết luận ( SGV)
- GV mời một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù

hợp với nội dung bài ( vừa nêu trong bài tập )
H4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- V nh ụn li bi
LCH S
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
lần thứ nhất (981)
I.MC TIấU:
210
- Nắm đợc những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.
- Lê Hoàn lên ngôi Vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp lòng dân
- Kể lại đc mt s s kin của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
II. DNG DY HC:
- Lợc đồ trong SGK
III.HOT NG DY HC:
1. Kiểm tra: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh lên ngôi Vua của Lê Hoàn và sự đồng tình ủng
hộ của nhân dân
- HS đọc bài ( SGK) từ đầu đến tiền lệ tìm ý chính trong đoạn.
H: Lê Hoàn lên ngôi Vua trong hoàn cảnh nh thế nào?
H:Việc Lê Hoàn lên ngôi Vua có đợc dân chúng ủng hộ không?
HĐ2: Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lợc.
- HS đọc sách giáo khoa ( phần tiếp theo đến thắng lợi)
- HS quan sát lợc đồ, nắm đợc các đờng tiến quân của giặc và sự chống trả của
quân ta.
H: K li mt s s kin chính của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lợc?
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
H: Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo giành kết quả ra sao?

H: Cuộc kháng chiến có ý nghĩa gì?
- Rút ra bài học (SGK).
- Gọi HS đọc bài học nhiều lần
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học.
- V nh ụn li bi
_____________________________
Thứ t ngày 14 tháng 11 năm 2012
211
TING VIT
Ôn tập - kiểm tra giữa học kì 1 ( tiết 4 )
I.MC TIấU:
-Nắm đợc một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông
dụng) thuộc chủ điểm đã học "Thơng ngời nh thể thơng thân, măng mọc thẳng,
Trên đôi cánh ớc mơ .
- Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II.MC TIấU: Bảng nhóm
III.HOT NG DY HC:
H1. Giới thiệu bài. Nêu Y/c tiết học
H2. Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại ).
(Thực hiện nh các tiết trớc)
H3. Luyện tập
- Gợi ý hớng dẫn HS làm từng bài tập - GV kiểm tra chữa bài
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm HS làm vào bảng nhóm, cả
lớp chữa chung
Thơng ngời nh thể thơng
thân
Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ớc mơ
VD : nhân hậu



đoàn kết


ớc mơ


Bài 2: Gọi HS tìm một số thành ngữ, tục ngữ trong mỗi chủ điểm, đặt câu
thành ngữ - HS thảo luận theo cặp làm bài ( GV gợi ý làm mẫu một số câu )
- HS nêu các bài TĐ - HTL trong chủ đề - GV ghi bảng, HS hệ thống các
Y/c của BT.
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung và kết luận ( SGV).
Bài 3: HS lập bảng theo mẫu:
212
Dấu câu Tác dụng
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
- Gọi hs nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung -kết luận (SGV)
H4.Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- V nh ụn li bi
TON
Kiểm tra định kì
I.MC TIấU:
- Đọc, viết so sánh số tự nhiên; hàng và lớp
- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo
khối lợng .
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đờng thẳng vuông góc; tính chu vi
diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

- Giải bài toán Tìm số trung bình cộng, tìm 2 số khi biết tổng, hiệu của hai số đó
II.HOT NG DY HC:
- GV ra đề bài
Phần 1 .Trắc nghiệm
Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
1, Số gồm bốn mơi triệu,bốn mơi nghìn và bốn mơi viết là :
A.404 040 B.40 040 040 C. 4 004 040 D.4 040 040
2,Giá trị của chữ số 9 trong số 679842 là:
A.9 B.900 C. 9000 D.90 000
3,Số bé nhất trong các số:
684725 ; 684752 ; 684257 ; 684275
A.684725 B.684752 C.684257 D.684275
213
4,3tấn 72kg = Kg Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 372 B.3720 C.3027 D.3072
5, 2phút 20giây = giây Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A.40 B.220 C.80 D.140
Phần II: Tự luận
Bài 1:Đặt tính rồi tính
386259 + 260837 528946 +73529
726485 - 452936 435260- 92753
Bài 2: Cho hình chữ nhật MNPQ .Hai đờng chéo MP và NQ cắt nhau ở điểm I
(xem hình vẽ) .Hình chữ nhật có :
- góc nhọn là M N
I
Q P
góc vuông
Góc tù là:
Bài 3: Cho một góc vuông đỉnh D
Hãy vẽ tiếp để đợc hình vuông ABCD có cạnh 3cm

a, Tính chu vi hình vuông ABCD
b , Tính diện tích hình vuông ABCD D

Bài 4: Một ô tô giờ thứ nhất chạy đợc 45km giờ thứ hai chạy đợc 65km, giờ thứ
ba chạy đợc 70km .Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy đợc bao nhiêu ki lô mét ?
Bài 5: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16m. Chiều dài hơn chiều rộng là 4cm.
Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
III.CNG C DN Dề:
- GV nhận xét giờ học.
TING VIT
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( Tiết 5 )
I.MC TIấU :
214
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1; nhận biết đợc các thể loại văn xuôi,
kịch, thơ; bớc đầu nắm đợc nhân vậtvà tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã
học. HS khá giỏi đọc diễn cảm đợc đoạn văn, kịch , thơ, biết nhận xét các nhân
vật trong văn bản tự sự đã học.
II.HOT NG DY HC :
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập:
HĐ1: - Gọi HS nêu các chủ điểm đã học từ đầu năm lại nay.
- GV ghi lên bảng.
HĐ2: - HS làm bài.
- HS đọc Y/c của tng bài tập - GV giải thích rõ nội dung Y/c của từng bài tập.
Bài 1: HS nêu các bài mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm đã học.
- GV ghi các bài MRVT lên bảng: Nhân hậu - Đoàn kết ; Trung thực - tự trọng;
Ước mơ.
- GV Y/c và quy định từng dãy bàn ( mỗi dãy là một chủ điểm ).
- HS thảo luận theo nhóm đôi, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- GV theo dõi HD.

- HS nêu kết quả. Mỗi dãy bàn nêu kết quả đã làm một chủ điểm.
- Cả lớp nhận xét - GV bổ sung ( Dựa vào bài làm SGV).
Bài 2: - HS tìm thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm .
- HS tự nêu- GV nhận xét bổ sung và ghi vào bảng kết quả ( SGV).
Bài 3: - HS đọc kỹ Y/c đề bài. - Xem lại bài học : dấu hai chấm.
- HS làm bài vào vỡ - GV kiểm tra.
- Gọi HS nêu kết quả. ( Tác dụng của dấu hai chấm? nêu ví dụ)
- GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
TING VIT
215
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( Tiết 6 )
{
I.MC TIấU :
- Xác định đợc tiếng chỉ có vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết đợc từ đơn,
từ láy, từ ghép.danh từ chỉ ngời, vật, khái niệm, động từ trong đoạn văn ngắn
- HS khá giỏi phân biệt đợc sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ
ghép và từ láy.
II.HOT NG DY HC:
H1. Giáo viên yêu cầu nội dung tiết ôn tập
H2. Hớng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1,2: Cả lớp làm vào vở
Tiếng âm đầu Vần Thanh
Chỉ có vần và thanh
(ao)
ao ngang
Có đủ âm đầu, vần

thanh (tất cả các tiếng
còn lại )
D
T
C
Ch
Ch
B
Gi
L
ơi
âm
anh
u
uôn
ây
ơ
a
Sắc
Huyền
Sắc
Sắc
Huyền
Ngang
Huyền
Huyền
Bài 3: - 1 HS đọc đề gv hỏi:
Thế nào là từ đơn ?
Thế nào là từ láy ?
Thế nào là từ ghép ?

- HS làm vào vở . HS giỏi phân biệt đợc sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn, từ
phức, từ ghép, từ láy.
Từ đơn Từ ghép Từ láy
Dới, tầm, cánh, chú, Bây giờ, khoai nớc, tuyệt Rì rào, rung rinh ,
216
là , luỹ, tre, xanh,
trong, bờ, ao,
đẹp, hiện ra, ngợc xuôi
xanh trong, cao vút
thung thăng
Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi :Thế nào là danh từ ?
Thế nào là động từ ?
Danh từ :Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre gió, bờ, ao, khóm ,
Động từ :rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngợc xuôi, bay
H3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
___________________________
TON
Nhân với số có một chữ số
I.MC TIấU :
- HS biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích có
không quá 6 chữ số )
II. DNG DY HC: Bảng nhóm
III. HOT NG DY HC:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (trờng hợp không
nhớ).
- Giáo viên ghi bảng phép tính: 41324 x 2 = ?
+ Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính. Các học sinh khác làm vở nháp.

- Học sinh nhận xét kết quả của bạn. Đối chiếu kết quả.
+ Giáo viên củng cố lại các bớc thực hiện (nh SGK)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính (lu ý học sinh phải tính trên không nhớ)
HĐ2: Hớng dẫn học sinh nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (trờng hợp có
nhớ).
- Giáo viên nêu phép tính ghi bảng: 136204 x 4 = ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng tính. Cả lớp làm vào giấy nháp
217
- Học sinh đối chiếu kết quả với bài làm ở bảng
- Giáo viên củng cố lại cách tính (nh SGK)
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Một HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập, gọi một số HS lên bảng làm bài cả lớp
chữa, thống nhất kết quả:
a. 682 462; 857 300 b.512 130; 1 231 608
Bài 2: ( KKHS yếu, trung bình) - Gọi học sinh nêu yêu cầu của từng bài tập -
Giáo viên giải thích rõ yêu cầu nội dung từng bài.
Bài 3: Gọi một HS đọc yêu cầu cầu đề bài
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm, nhận xét, thống nhất kết quả:
368 489; 225 435
Bài 4: (KKHS yếu và TB)
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- V nh hc li bi
__________________________
TING VIT

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( Tiết 7 )
I.MC TIấU :
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giac học kì 1(khoảng
75 tiếng /phút ); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội
dung đoạn đọc.HS khá giỏi đọc lu loát ,diễn cảm đoạn văn tốc độ trên (75
tiếng /phút )
218
II.HOT NG DY HC:
H1. Giới thiệu nội dung tiết học
H2. Hớng dẫn học sinh ôn tập:
- Học sinh đọc đoạn văn: Quê hơng (SGK). 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
để tìm hiểu nội dung bài.
- Giáo viên giới thiệu về nhân vật Chị Sứ trong tác phẩm Hòn đất. (SGK): 1
học sinh đọc to, cả lớp đọc hiểu.
Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm đôi : Tìm tên vùng quê đợc tả trong bài
- Học sinh nêu kết quả. Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung (SGV)
Bài tập 2: Học sinh tìm quê hơng chị Sứ
- Học sinh nêu kết quả - giáo viên nhận xét, bổ sung (SGV)
Bài tập 3,4: Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 5: Tiếng yêu gồm những cấu tạo nào ?
- Học sinh chọn a, b, c của bài tập.
Bài tập 6: HS chon tìm ra 8 từ láy có trong bài văn
- Gọi HS nêu kết quả
- Gv nhận xét bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
H3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
______________________________
A L
Thành phố Đà Lạt

I.MC TIấU:
- Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Chỉ đợc vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lợc đồ, bản đồ, tranh vẽ, ảnh để tìm kiếm kiến thức.
219
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất con ngời.
II. DNG DY HC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III.HOT NG DY HC:
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nớc.
HĐ1: Làm việc cá nhân
Bớc 1: HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh ở mục 1 trong sgk và kiến thức bài
trớc, trả lời các câu hỏi sau :
H:Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
H: Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
H: Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu nh thế nào ?
- Quan sát hình 1 và 2 (nhằm giúp hs có biểu tợng về hồ Xuân Hơng và thác Cam
Li )rồi chỉ các vị trí địa lí đó trên hình 3.
- HS giỏi mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
HĐ2 : Làm việc theo nhóm.
Bớc 1:Dựa vào vốn hiểu biết, vào hình 3 và mục 2 trong sgk các nhóm thảo luận
theo gợi ý .
H:Tại sao Đà Lạt lại đợc chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ?
H:Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
HĐ3: Làm việc theo nhóm
Bớc 1: Quan sát hình 4 các nhóm thảo luận

H: Tại sao Đà Lạt lại đợc gọi là thành phố của hoa quả ?
H: Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt?
H:Tại sao Đà Lạt trồng đợc nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
H: Hoa và rau ở Đà Lạt có gía trị nh thế nào ?
Đại diện các nhóm trình bày
4. Củng cố, dặn dò:
HS trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về thành phố Đà Lạt.
220
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tổng kết bài, HS hoàn thiện sơ đồ sau :
Đà Lạt
Khí hậu Thiên nhiên Các công trình du lịch


Thành phố

Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
TING VIT
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ( Tiết 8 )
I.MC TIấU :
- HD HS thực hành làm bài kiểm tra ( Theo đề bài ở SGK) vào vở.
- Kiểm tra củng cố về cách viết chính tả và làm bài văn viết th.
II.HOT NG DY HC :
1. GV nêu nội dung giờ học.
2. Tiến hành:
HĐ1: Nghe - viết chính tả.
- GV đọc lại bài : Chiều trên quê hơng
H: Chiều trên quê hơng có những nét đẹp và đáng yêu?
- Hớng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc- HS nghe và viết bài- HS khảo lại bài.

HĐ2: Làm bài tập làm văn
- GV chép bảng đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hớng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- HS nhắc lại cách viết một bức th ( theo từng phần).
- HS thực hành làm bài- GV theo dõi.
HĐ3: GV thu bài về nhà chấm ( Bảng điểm : Bài chính tả 4 đ; Bài TLvăn 6đ)
3.Củng cố, dặn dò:
221
- GV nhận xét giờ học.
- V nh ụn li bi
___________________________
TON
Tính chất giao hoán của phép nhân
I.MC TIấU : Giúp HS:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bớc đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. DNG DY HC: Bảng nhóm
III.HOT NG DY HC :
A. Kiểm tra: Gọi 1 HS lên bảng chữa BT4 ( SGK).
B. Bài mới:
HĐ1: Hình thành kiến thức
a. HS so sánh giá trị của hai biẻu thức:
3 x 4 và 4 x 3 HS nhận xét : các
2 x 6 và 6 x 2 vị trí của các thừa số trong từng bài
7 x 5 và 5 x 7 Tích của các biểu thức.
b. HS tính kết quả.
- Cho a = 8, b = 4 Tính giá trị biểu thức a x b
a = 5, b = 9 b x a.
HĐ2: HS nhận xét, rút ra kết quả biểu thức bằng chữ

a x b = b x a.
- HS quan sát bài tập, kết quả BT1 và BT2 ( về vị trí và kết quả ) => Rút ra tính
chất ( SGK). HS nhắc lại nhiều lần.
HĐ3:Thực hành
Bài 1: Vận dụng tính chất giao hoán để viết số .
HS làm miệng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả: a) 4; 7 b) 3; 9
Bài 2: HS làm vào vở- Vận dụng tính kết quả phép nhân
- Gọi một số HS chữa bài:
222
a) 6785 ; 5971 b) 281841; 6630
Bài 3 : KKHS khá giỏi - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.Vì sao em biết?
Bài 4: KKHS khá giỏi - Điền số vào ô trống:
Vì sao điền đợc. Kết quả: a.1 b. 0
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Hc thuc ni dung bi
KHOA HC
Nớc có tính chất gì ?
I.MC TIấU :
- Nêu đợc một số tính chất của nớc:nớc là chất lỏng, trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nớc chảy từ trên cao xuống
thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật rồi hòa tan một số chất.
- Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nớc
- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nớc trong đời sống: làm mái
nhà đốc cho nớc ma chảy xuống, làm áo ma để mặc không bị ớt
*GDMT: GDHS bit bo v mụi trng nc
II. DNG : Hình ( SGK).
- Chuẩn bị : 1 cốc nớc, 1 cốc sữa, 3 cốc để không, 1 chai và một số vật (đờng,
sữa, muối, vải, giấy thấm, ni lông ), 1 khay đựng 1 tấm kính 10 x 25cm.
III.HOT NG DY HC :

HĐ1 : Phát hiện màu mùi vị của nớc
Bớc 1: HS đem cốc đựng nớc và cốc đựng chè (hoặc sữa )ra để quan sát và nhận
xét theo yêu cầu của sách gsk
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- Cho hs nhận xét cốc nào đựng nớc ,cốc nào đựng chè (hoặc sữa )
- Làm thế nào để bạn nhận ra điều đó (nhìn ,ngửi ,nếm )
Bớc 3: làm việc cả nhóm
223
- Đaị diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, rút ra kết luận: Nớc không màu, không mùi, không vị
HĐ2 : Phát hiện hình dạng của nớc
Bớc 1: - Cho cả lớp đa chai lọ, cốc đựng nớc làm theo yêu cầu của sgk
- Nớc có hình dạng nhất định không ?
Các nhóm thảo luận và đa ra kết quả
GV và cả lớp nhận xét rút ra kết luận : Nớc không có hình dạng nhất định
HĐ3: Tìm hiểu xem nớc chảy nh thế nào?
HS tiến hành làm thí nghiệm nh hớng dẫn ở sgk theo nhóm sau đó đa ra nhận
xét.
Gv và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận: Nớc chảy từ cao xuống thấp và lan ra
mọi phía
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nớc đối với một số chất
Bớc 1: HS đa vật liệu túi ni lông, cốc, miếng vải, và khay
Bớc 2: HS đổ nớc vào bao ni lông quan sát và nhận xét.
HS đổ nớc vào bao vải quan sát và nhận xét ,kết luận
Bớc 3: Hs báo cáo kết quả thí nghiệm
*GV kết luận : Nớc chỉ thấm qua đợc một số vật
HĐ5: Nớc có thể làm tan hoặc không tan một số chất
Bớc 1: HS làm thí nghiệm theo hỡng dẫn của gv
Bớc 2: Làm thí nghiệm theo nhóm
Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm

- GV kết luận : Nớc có thể hoà tan một số chất
* Ngun nc l cú hn chỳng ta cn phi tit kim v bo v ngun nc khụng
b ụ nhim
H5. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại kết luận SGK
- Nhận xét giờ học.

HOT NG TP TH
224
Sinh hoạt lớp
HĐGDNGLL: Chúng em viết về các thầy cô giáo
I.MC TIấU:
- Sinh hoạt lớp: Sơ kết hoạt động tuần 12; triển khai kế hoạch tuần 13.
- Tổ chức HĐGDNGLL, chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (HĐ2).
II.HOT NG DY HC:
Phần I: Sinh hoạt lớp
1. Sơ kết tuần 10:
- GV nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần.
* Ưu điểm:
+ Về chuyên cần, giờ giấc: Đi học đúng giờ; trong tuần không có HS vắng học
+ Về học tập: Phần lớn các em chú ý học bài làm bài.
Một số em đã tham gia giải toán trên mạng
+ Về trực nhật, vệ sinh: Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
+ Về thể dục- Đội sao: Tham gia múa hát sân trờng, phụ trách sinh hoạt sao,
trực cờ đỏ nghiêm túc.
* Tồn tại: + Một số em thiếu tập trung, thiếu cố gắng trong học tập
+ Trình bày, chữ viết cha đẹp ( Lc,Lnh )
- Cho học sinh tự nhận loại của mình.
- GV xếp loại cá nhân HS và các tổ.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 11:

- Thực hiện tốt nề nếp học tập, nội quy lớp đề ra.
- Luyện chữ viết, trình bày vở đúng yêu cầu.
- Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, đúng thời gian.
- Mặc đồng phục, khăn mũ đúng quy định.
- Đổi chỗ ngồi cho một số em.
- Học bồi dỡng theo lịch.
- Tiếp tục tham gia giải toán, Tiếng Anh trên mạng.
225
- Nộp các loại quỹ.
Phần II: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 2: Chúng em viết về các thầy cô giáo
1. Mục tiêu hoạt động:
- HS bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo qua bài viết của mình
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn thầy cô giáo.
2. Qui mô hoạt động: Tổ chức theo lớp
3. Tài liệu và phơng tiện:
Giấy A4. Các bài viết về thầy cô giáo.
4. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các bài thơ, bài văn, câu chuyện, tiểu phẩm, về thầy cô, về tình
cảm thầy trò, về tình yêu trờng lớp.
- Bầu ban biên tập, Ban giám khảo.
Bớc 2: Nộp bài
- HS nộp bài cho ban biên tập.
Bớc 3: Chấm bài và công bố kết quả
- Ban giám khảo chấm bài, chọn ra các bài thi có chất lợng tốt, có hình thức
trình bày đẹp.
- Công bố kết quả. Đọc danh sách những bạn có bài viết tốt.
- Khen những HS đã sáng tác, su tầm những bài viết cảm động về tình cảm thầy
trò.

- Ban biên tập có nhiệm vụ chọn lọc và trình bày tờ báo tờng của lớp.
- Nhận xét giờ học.
226

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×