Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

thuyet minh mọt thể loại van học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 25 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy
c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ng

Nguyªn Hång
Nh÷ng ngµy th¬ Êu

I/ Củng cố kiến thức:
1/Các phương pháp thuyết minh
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
Phương pháp liệt kê
Phương pháp nêu ví dụ
Phương pháp dùng số liệu
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân loại, phân tích
2/ Các văn bản đã học trong chương trình theo thể loại:
a/ Truyện ngắn: Tôi đi học, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá
cuối cùng,Hai cây phong.
b/ Hồi ký:Trong lòng mẹ.
c/ Tiểu thuyết: Tức nước vỡ bờ, Đánh nhau với cối xay gió.
d/ Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000;Ôn
dịch, thuốc lá; Bài toán dân số.
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
e/ Thơ:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn.

I/ Củng cố kiến thức:
1/ Các phương pháp thuyết minh:
2/ Các văn bản đã học trong chương trình theo thể loại:
3/ Dàn ý bài văn thuyết minh trong nhà trường:
a/ Mở bài:


Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
b/ Thân bài: Trình bày đặc điểm cấu tạo, lợi ích của đối tượng.
c/ Kết bài:
Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.

I. Củng cố kiến thức
II.Luyện Tập
1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết
minh đặc điểm một thể loại văn
học.
Tìm hiểu đề
Thể loại:
Đối t ợng TM:
Nội dung TM:
Ph ơng pháp TM:
Tiết 60- Bài 15:
* Đề bài : Thuyết minh đặc
điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
Thuyết minh về một thể loại VH
Thể thơ thất ngôn bát cú
Đặc điểm của thơ TNBC
Nêu định nghĩa, nêu ví
dụ, dùng số liệu,

Bài 15 Tiết 60
I/ Củng cố kiến thức
II/ Luyện Tập
1. Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu)
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
M a nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ b ớc,
Gian nan chi kể việc con con ! (Phan Châu Trinh)
1.1) Quan sát
a) Số câu, số chữ
-
Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có
7 tiếng

Bài 15 Tiết 60
II) Luyện Tập
1. Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
1.1) Quan sát

a) Số câu, số tiếng
-
Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có
7 tiếng
b) Quan hệ bằng trắc
Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng
bằng (kí hiệu là B), các tiếng có thanh hỏi, ngã,
sắc, nặng gọi là tiếng trắc (kí hiệu là T).
? Em hãy điền kí hiệu B, T cho bài Đập đá ở
Côn Lôn.
I. Củng cố kiến thức

B
BB T T B BT
TB B T T BB
TT T B T TB
BT B B B TT
BB T T B BT
TB B T T BB
TT T B T TB
BB B T B BT
1
2
3
5
4
6
7
8
Đập đá ở Côn Lôn

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
M a nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ b ớc,
Gian nan chi kể việc con con !
Tiết 60- Bài 15:
1 2 3 7654
1.1) Quan sát:
a) Số câu, số chữ:
* Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể
thơ thất ngôn bát cú.
II. Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học.
b) Quy luật bằng trắc:
- Luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ,
lục phân minh.
- Luật bài thơ: tiếng thứ 2 dòng 1 thanh
gì thì luật bài thơ thanh ấy.
B
B
I. Củng cố kiến thức

Xét các tiếng 2, 4, 6 ở mỗi câu thơ
Dòng trên tiếng B, dòng d ới tiếng T
gọi là đối nhau.
Dòng trên tiếng B, dòng d ới tiếng B

hay dòng trên tiếng T, dòng d ới tiếng
T gọi là niêm với nhau (dính nhau)
Em hãy quan sát và nêu
mối quan hệ B T giữa
các tiếng 2, 4, 6 của các
dòng thơ?
Tiết 60- Bài 15:
1.1) Quan sát:
a) Số câu, số chữ:
* Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể
thơ thất ngôn bát cú.
II. Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học.
b) Quy luật bằng trắc:
- Luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ,
lục phân minh.
- Luật bài thơ: tiếng thứ 2 dòng 1 thanh
gì thì luật bài thơ thanh ấy.
-
Đối:
-
Niêm:
I. Củng cố kiến thức

B BT
T TB
T TB
B BT
B BT

T TB
T T
B B
2 4 6
B
T
Trựng
thanh iu
Niờm

Cỏc ting 2, 4, 6 ca cp cõu 1-8, 2-3, 4-5,
6-7 trựng nhau v thanh iu.
Đập đá ở Côn Lôn
1
2
3
5
4
6
7
8
Tiết 60- Bài 15:
1.1) Quan sát:
a) Số câu, số chữ:
* Đề bài : Thuyết minh đặc điểm
thể thơ thất ngôn bát cú.
II. Luyện tập
1. Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm một thể
loại văn học.

b) Quy luật bằng trắc:
-
Niêm: Các tiếng 2, 4, 6 của
các cặp câu 1-8, 2-3 ,4-5, 6-7
trùng nhau về thanh điệu.
I. Củng cố kiến thức

Đập đá ở Côn Lôn
B BT
T TB
T TB
B BT
B BT
T TB
T T
B B
4
1
2 4 6
3
2
5
6
7
8
B
T

Các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu: 1-2,
3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ng ợc nhau về

thanh điệu.
Đối
Đối
Đối
Đối
Tiết 60- Bài 15:
1.1) Quan sát:
a) Số câu, số chữ:
* Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể
thơ thất ngôn bát cú.
II. Luyện tập
1. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học.
b) Quy luật bằng trắc:
-
Niêm: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu
1-8, 2-3 ,4-5, 6-7 trùng nhau về thanh
điệu.
- Đối: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu:
1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ng ợc nhau về
thanh điệu.
I. Củng cố kiến thức

Bài 15 Tiết 60
II. Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
1.1) Quan sát
a) Số câu, số tiếng

-
Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có
7 tiếng
b) Quan hệ bằng trắc
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp
câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ng
ợc nhau về thanh điệu Đối
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu
1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về
thanh điệu Niêm
c) Cách gieo vần
Vần là bộ phận của tiếng không kể dấu,
thanh và phụ âm đầu.
Vần có thanh huyền hoặc thanh ngang gọi là
vần bằng, vần có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng
gọi là vần trắc
? Em hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng
nào hiệp vần với nhau ? Vị trí của tiếng đó.
I. Củng cố kiến kiến thức

Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
M a nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ b ớc,

Gian nan chi kể việc con con!
1.1) Quan sát:
a) Số câu, số chữ:
* Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể
thơ thất ngôn bát cú.
II. Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh
đặc điểm một thể loại văn học.
b) Quy luật bằng trắc:
- Đối: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp
câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 luôn trái ng ợc
nhau về thanh điệu.
-
Niêm: các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu
1-8, 2-3 ,4-5, 6-7 trùng nhau về thanh
điệu.
c) Cách gieo vần:
Lôn,
non.
hòn.
son.
con!
Tiết 60- Bài 15:
=> Vần gieo ở tiếng thứ 7 của dòng 1, 2, 4,
6, 8 (Lôn non hòn son - con)
- Các tiếng cuối của các câu 1, 2, 4, 6,
8 hiệp vần với nhau
I. Củng cố kiến thức

Bài 15 Tiết 60

II. Luyện tập
1. Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm một
thể loại văn học
1.1) Quan sát
a) Số câu, số tiếng
-
Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có
7 tiếng
b) Quan hệ bằng trắc
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp
câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ng
ợc nhau về thanh điệu Đối
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu
1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về
thanh điệu Niêm
c) Cách gieo vần
- Các tiếng cuối của các
câu1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau
d) Ngắt nhịp
Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp ở mỗi dòng thơ
của mỗi bài
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, /vẫn phong l u, 4-3
Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù. 3-4
Đã khách không nhà/ trong bốn biển, 4-3
Lại ng ời có tội /giữa năm châu. 4-3
Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế, 2-2-3

Mở miệng/ c ời tan /cuộc oán thù. 2-2-3
Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp, 4-3
Bao nhiêu nguy hiểm/sợ gì đâu. 4-3
I. Củng cố kiến thức

Bài 15 Tiết 60
II. Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả, thuyết
minh đặc điểm một thể loại
văn học
1.1) Quan sát
a) Số câu, số tiếng
-
Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có
7 tiếng
b) Quan hệ bằng trắc
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp
câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ng
ợc nhau về thanh điệu Đối
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu
1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về
thanh điệu Niêm
c) Cách gieo vần
- Các tiếng cuối của các
câu1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau
d) Ngắt nhịp
Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp ở mỗi dòng thơ
của mỗi bài

Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai/ đứng giữa/ đất Côn Lôn, 2-2-3
Lừng lẫy/ làm cho/ lở núi non. 2-2-3
Xách búa/ đánh tan/ năm bảy đống, 2-2-3
Ra tay/ đập bể/ mấy trăm hòn. 2-2-3
Tháng ngày/ bao quản /thân sành sỏi, 2-2-3
M a nắng/ càng bền/ dạ sắt son. 2-2-3
Những kẻ vá trời /khi lỡ b ớc, 4-3
Gian nan chi kể /việc con con ! 4-3
I. Củng cố kiến thức

Bài 15 Tiết 60
1. Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm một
thể loại văn học
1.1) Quan sát
a) Số câu, số tiếng
-
Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có
7 tiếng
b) Quan hệ bằng trắc
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp
câu1-2,3-4,5-6,7-8 luôn trái ng
ợc nhau về thanh điệu Đối
-
Các tiếng 2,4,6 của các cặp câu
1-8,2-3,4-5,6-7 trùng nhau về
thanh điệu Niêm
c) Cách gieo vần

- Các tiếng cuối của các
câu1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau
d) Ngắt nhịp
- 4/3, 2/2/3, 3/4.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ linh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
M a nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ b ớc,
Gian nan chi kể việc con con !
Đề
Thực
Luận
Kết
Đề
Thực
Luận
Kết

e) Bố cục : 4 phần
- Đề, Thực, Luận, Kết
=>Những đặc điểm của thể thơ
TNBC

Bài 15 Tiết 60
II. Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
1.1) Quan sát
1.2) Lập dàn bài
I. Củng cố kiến thức

1.M b i:
-
Nêu một định nghĩa chung về thể thơ TNBC.
2) Thân bài
a) Đặc điểm thể thơ :
-
Số câu, số tiếng
-
Quy luật bằng trắc của thể thơ :
-
Cách gieo vần :
-
Cách ngắt nhịp ở mỗi dòng
-
Bố cục :
b) u điểm và nh ợc điểm của thể thơ


u điểm : Mang vẻ đẹp hài hoà, cân đối, nhạc điệu trầm bổng, ngắn gọn, hàm súc

Nh ợc điểm : Gò bó công thức, khuôn mẫu nên còn nhiều ràng buộc, không đ ợc tự do.
3) k t b i:
- Khẳng định vai trò của thể thơ trong nền VH dân tộc, nêu cảm nghĩ của mình về thể thơ

Bài 15 Tiết 60
II. Luyện tập
1. Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
1.1) Quan sát
1.2) Lập dàn bài
+ Mun thuyt minh c
im mt th loi vn hc
trc ht ta phi lm gỡ ?
+ Khi nờu cỏc c im cn
lu ý iu gỡ?
* Ghi nhớ SGK
I. Củng cố kiến thức


Ghi nhớ:
-
Muốn thuyết minh đặc điểm của thể
loại văn học ( thể thơ hay văn bản cụ
thể ) trước hết phải quan sát nhận xét,
sau đó khái quát thành những đặc
điểm.

-
Khi nêu các đặc điểm cần lựa chọn
những đặc diểm tiêu biểu quan trọng và
có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ
đặc điểm ấy.

Bài 15 Tiết 60
II.Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học
1.1) Quan sát
1.2) Lập dàn bài
* Ghi nhớ SGK
Thuyết minh về thể loại văn học
Quan sát
Nhận xét
Khái quát thành đặc điểm
( cho ví dụ minh hoạ)
I. Củng cố kiến thức

Bài 15 Tiết 60
1.1) Quan sát:
1.2) Lập dàn bài:
* Ghi nhớ SGK
2. Bài tập 1(sgk/154)
Hãy thuyết minh đặc điểm
chính của truyện ngắn trên
cơ sở các truyện ngắn đã học:
Tôi đi học, Lão Hạc,

Chiếc lá cuối cùng.
Tìm hiểu đề:
Thể loại:
Đối t ợng TM:
Nội dung cần TM:
Ph ơng pháp TM:
II.Luyện tập
1.Từ quan sát đến mô tả,
thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học.
Thuyết minh về một thể loại VH
Truyện ngắn
Các đặc điểm chính của truyện
ngắn
Nêu định nghĩa, giải thích ;
nêu ví dụ ; phân loại, phân
tích ; so sánh
I. Củng cố kiến thức
* Những đặc điểm
- Dung l ợng:
-
Sự kiện nhân vật:
- Trình tự diễn biến:
-
Cốt truyện:
-
Kết cấu :
-
Lời văn:
-

Hình t ợng:

* Lập dàn ý
1) Mở bài : Nêu định nghĩa về truyện ngắn
2) Thân bài :
-
Dung l ợng : số trang viết ít.
-
Sự kiện và nhân vật : ít nhân vật và sự kiện, th ờng chỉ là vài ba nhân vật và một số sự kiện
-
Trình tự diễn biến sự việc: Theo thời gian hoặc theo hồi t ởng.
-
Cốt truyện : Th ờng diễn ra trong một không và thời gian hạn chế.
-
Kết cấu : Những sự việc th ờng là sự sắp đặt những đối chiếu, t ơng phản để làm bật ra chủ đề.
- Lời văn: Trong sáng, giàu hình ảnh
-
Hình t ợng : Truyện ngắn xây dựng hình t ợng liên quan đến những vấn đề lớn của cuộc đời.
(lấy ví dụ từ 3 truyện ngắn : Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng để minh hoạ cho các
đặc điểm trên.
3) Kết bài :
- Nêu cảm nhận về truyện ngắn : truyện ngắn có vẻ đẹp và sức hấp dẫn riêng, phù hợp với nhịp
sống lao động khẩn tr ơng hiện nay, nên đ ợc độc giả rất yêu thích

H íng dÉn tù häc
Häc thuéc ghi nhí
TËp thuyÕt minh vÒ thÓ th¬ lôc b¸t
So¹n bµi : Muèn lµm th»ng Cuéi


×