Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Thuyết minh một thể loại văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.17 KB, 11 trang )


TIẾT 61:

I. Ôn kiến thức:
1. Các phương pháp thuyết
minh:
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
Phương pháp liệt kê
Phương pháp nêu ví dụ
Phương pháp dùng số liệu
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân loại, phân tích
2. Các văn bản đã học trong chương trình theo thể loại:
a. Truyện ngắn: Tôi đi học, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá
cuối cùng, Hai cây phong.
b. Hồi ký: Trong lòng mẹ.
c. Tiểu thuyết: Tức nước vỡ bờ, Đánh nhau với cối xay gió.
d. Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000;Ôn
dịch, thuốc lá; Bài toán dân số. (Văn xuôi)
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
e. Thơ:
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn.

I. Ôn kiến thức:
1. Các phương pháp thuyết minh:
2. Các văn bản đã học trong chương trình theo thể loại:
3. Dàn ý bài văn thuyết minh:
a. Mở bài:
Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
b. Thân bài: Trình bày đặc điểm cấu tạo, lợi ích của đối tượng.
c. Kết bài:


Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. Ôn kiến thức:
II. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm
một thể loại văn học:
* Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.

* Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
2. Quan sát:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
a. Số câu, số chữ:
Tám câu. Mỗi câu bảy chữ.
1. Nguồn gốc của thể thơ:
- Là thể thơ cổ Việt Nam bắt
nguồn từ thể thơ Đường.
T B B T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
T B T T T B B

T B B T B B T
T T B B T T B
B T T B B T T
B B B T T B B
b. Luật bằng trắc:
c. Vần:
- Liền: 1, 2 ; Cách: 2, 4, 6, 8
d. Đối, niêm:
-
Đối: Câu 3 và 4, 5 và 6
-
Niêm: Câu 2 và 3, 4 và 5,
6 và 7, 1 và 8
e. Ngắt nhịp:
- Có thể: 4/3, 3/4 hoặc 2/2/3
Vần chân
Nhất, tam, ngũ bất luận
Nhị, tứ, lục phân minh.

T
TT
B
B
B
B
TT B
B
T

×