Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

DỊCH tễ HỌC BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM TRÊN đàn gà đẻ TRỨNG NUÔI THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP tại CÔNG TY a, PHÂN lập mầm BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.5 MB, 61 trang )





“!"#$%&'()#%
**+,-./
012$”
3456 7,&
89 ::;!
*<;=>?@




“!"#$%&'()#%
**+,-./
012$”
ABCDEFDG6 7,&
89 ::;!
ABCDB86AHI6? JKJK#$L%
$MNO6 J;)#
ABCDB86AHI6= DJK#"
$MNO6 1PL!$
*<Q=>?@


(R
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết tôi xin cảm ơn sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cô trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã
dạy tôi trong suốt hơn bốn năm qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS. TS.Nguyễn


Bá Hiên, bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, khoa Thú y, trường Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình
triển khai đề tài, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS. Nguyễn Thị Loan - Giám đốc
Trung tâm chẩn đoán Thú y DABACO, cùng toàn thể anh, chị công nhân viên
của Trung tâm đã hướng dẫn , giúp đỡ, tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện tốt
cho tôi thực hiện đề tài thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thú y, đặc biệt là các thầy
cô trong bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình,
người thân, bạn bè, những người luôn tạo điều kiện , động viên, giúp đỡ tôi
vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
M06AS?:DT6A??6UN=>?@
J6D456
7,&
i


VV
L I C M N   i
L I C M N   i
M C L C  ii
M C L C  ii
DANH M C B NG  v
DANH M C B NG  v
DANH M C BI U    vi
DANH M C BI U    vi

DANH M C CÁC T VI T T T    vii
DANH M C CÁC T VI T T T    vii
PH N I: M U  1
PH N I: M U  1
1.2 M c tiêu c a t i    2


PH N II: T NG QUAN TÀI LI U   3
PH N II: T NG QUAN TÀI LI U   3
2.1. Tình hình nghiên c u trong v ngo i n c    3


2.2. B nh viêm ph qu n truy n nhi m c a g (IB – Avian Infectious       
Bronchitis) 4

 !"#$%
&'(')*#+,#"-./
012%
034,5
06789!./
00:;<=8>?#!./
0@A"B*
0C189*>?#!./
0DA)4,!./
2.3. D ch t h c   14
0!E(F%
ii


03G>B,4>

001G-%
2.4. Tri u ch ng lâm s ng   16
2.5. B nh tích 18
C/<"5
C/<!
PH N III: I T NG, N I DUNG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U    ! 21
PH N III: I T NG, N I DUNG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U    ! 21
3.1. i t ng nghiên c u" #  21
3.2. N i dung nghiên c u$  21
3.3. Th i gian nghiên c u%  21
3.4. a i m nghiên c u &  21
3.5. Ph ng pháp nghiên c u v k thu t s d ng'   ( ) *  21
0C3GHH$I+
0C3GHH+(J
0C01='",K$I+
3.6. Phân l p v kh o sát c tính sinh h c c a m m b nh)   +   ,  22
0D8>(J%HL(
0D34,EH!M(4%HL(N>?#O.PQRS
3.7. D ng c s d ng  *  23
0T1!E,$"EH(J
0T1!E,7-% $*UEVW31V"H4,EH
!./
3.8. Ph ng pháp x lý s li u' * "  25
PH N IV:K T QU VÀ TH O LU N    - 26
PH N IV:K T QU VÀ TH O LU N    - 26
4.1. Tình hình ch n nuôi g tr ng th ng ph m t i Công ty A. /  ' 0 1 26
4.2. B nh nghi do virus Newcastle t i chu ng s 1 1 2 " 27
4.3. B nh nghi m c ILT t i chu ng s 10 3 1 2 " 29
Sau ó, tr i cho l m vaccine ILT thì có ph n ng gây ch t nh ng g b nh  1     4 5  
v tri u ch ng hô h p chung c a n gi m d n.   6    , 29

4.4. B nh nghi m c CRD t i chu ng s 7 3 1 2 " 30
4.5. B nh IB t i chu ng s 9 1 2 " 31
@C$I%./51=>X
@CN$Y"Z5['\
@C0"(F./
@C@/<?#"(F./
@CC1G,(!#N?#"['\
iii


@CD3"["B*]$8%
@CT^-_`a(P.AX"'!%./
@Cb^-_ (31V"'!%./
@C\^_2%_&ac#?!
PH N V: K T LU N VÀ KI N NGH  -  7 43
PH N V: K T LU N VÀ KI N NGH  -  7 43
5.1. K t lu n ) 43
Tháng 8/2014 t i chu ng g s 10 nghi m c ILT v i các tri u ch ng:1 2  " 3    43
+ Ho, h t h i, th khó, kh c m, há mi ng ra th .3 ' 4 8 %  & 4 43
+ Niêm m c m t xu t huy t.1 3 6  43
5.2. Ki n ngh  44
TÀI LI U THAM KH O  46
TÀI LI U THAM KH O  46
T i li u ti ng Vi t    46
T i li u ti ng n c ngo i     46
M T S HÌNH NH B NH NEWCASTLE    49
M T S HÌNH NH B NH NEWCASTLE    49
49
49
M T S HÌNH NH B NH ILT    49

M T S HÌNH NH B NH ILT    49
Hình 5: Niêm m c m t xu t huy t Hình 6: Khí qu n có máu t i1 3 6   ' 49
M T S HÌNH NH B NH CRD    50
M T S HÌNH NH B NH CRD    50
M T S HÌNH NH B NH IB    50
M T S HÌNH NH B NH IB    50
iv


!V$(
B ng 3.1: Thông tin v các c p m i c s d ng trong nghiên c u  + 2 # *   24
B ng 3.2: Th nh ph n c a ph n ng PCR  ,    24
B ng 3.3: Chu trình nhi t c a ph n ng PCR     25
B ng 4.1. L ch theo dõi g tr ng chu ng s 1  /  2 " 28
B ng 4.2. L CH THEO DÕI GÀ TR NG TR I S 9 7 9 ! :  32
B ng 4.3. B ng theo dõi b nh tích g nghi m c IB    3 34
B ng 4.4. B ng k t qu ki m tra kháng th IB    & & 36
B ng 4.5. B ng k t qu xét nghi m PCR v i b nh IB       38
B ng 4.6. B ng ánh giá s b o h v i IB virus ch ng Italian 02 c a Intervet   ;  $   
41
v


!V$WX
Hình 4.1. Bi u theo dõi s n l ng tr ng trong n g& 2  #    28
Hình 4.2. Bi u bi n ng s n l ng tr ng trên n g nghi m c IB& 2  $  #    3 33
Hình 4.3. Bi u th hi n b nh tích c a g nghi nhi m IB& 2 &      35
Hình 4.4. Bi u th hi n k t qu ch n oán huy t thanh& 2 &    0   37
Hình 4.5. Bi u k t qu xét nghi m PCR& 2    38
Hình 4.6. Bi u ánh giá s b o h v i IB virus i Loan& 2 ;  $   41

vi


!VLY&Z
IB : Infectious Bronchitis – Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm
IBV : Virus Infectious Bronchitis
CRD : Chronical Respiratory Disease - Bệnh đường hô hấp mạn tính ở
gia cầm
ILT : Avian Infectious laryngotracheitis - Bệnh viêm thanh khí quản
triềm nhiễm
Cs : Cộng sự
H : Giờ
Gmean : Hiệu giá kháng thể trung bình sau khi trừ đi sai số giữa các mẫu
Mean : Hiệu giá kháng thể trung bình
%CV : Hệ số phân tán
KHKT : Khoa học kỹ thuật
NXB : Nhà xuất bản
vii


2 [2
Đất nước ta đang trên đà phát triển, cùng với chiến lược phát triển
công nghiệp thì ngành nông nghiệp cũng được nhà nước và toàn xã hội đầu tư
lớn. Trong đó ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm ngày càng
chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế đất nước do hiệu quả kinh tế
cao mà nó mang lại.
Nhờ những chính sách hỗ trợ từ Trung ương, ngành chăn nuôi gia cầm
tại các tỉnh phía Bắc phát triển mạnh, trong đó đặc biệt là Bắc Ninh đang ngày
càng phát triển và mở rộng cả về số lượng và quy mô, góp phần đáng kể vào
việc cải thiện cuộc sống cho người dân và làm lớn mạnh kinh tế tỉnh nhà.

Điển hình là mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm theo hướng công
nghiệp của công ty A với quy mô lên đến 400.000 con gà nuôi trong hệ thống
khép kín được chia làm nhiều ô chuồng. Gà được nuôi trong điều kiện chăm
sóc tốt, quy trình quản lý tiên tiến cho sản lượng trứng rất cao lên đến 140
triệu quả trứng mỗi năm. Tuy nhiên tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm diễn
biến ngày càng phức tạp, ngoài những bệnh về tiêu hóa thì bệnh hô hấp đặc
biệt là bệnh viêm phế quản truyền nhiễm đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
và tỷ lệ đẻ của đàn gà. Đàn gà khi mắc bệnh tỷ lệ chết tăng, tỷ lệ trứng trắng,
trứng dị hình tăng. Quan sát bệnh tích đại thể thấy các bệnh tích điển hình
như xoang mũi chứa nhiều dịch, khí quản xuất huyết, niêm mạc khí quản phù
nề, túi khí đục, gan sưng, thận sưng và có dải urat trắng ở thận…. Nhờ sự
hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên – Giảng viên khoa Thú y, Học viện
Nông nghiệp Việt Nam, ThS. Nguyễn Thị Loan – Giám đốc Trung tâm chẩn
đoán Thú y DABACO, sự giúp đỡ của các anh chị Giám đốc tại Công ty A,
chúng tôi đã tiến hành đề tài: \ !"#$%&'
"()*+%!,--,.%/0123/4/&
567"8"9:
1


?K=]F5^F_`a
;:<:;:=>!?#@
Xác định các đặc điểm dịch tễ, bệnh

IB tại Công ty A để làm cơ sở
đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh IB (tiêm phòng vaccine ) nhằm
tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển bền vững.
;:<:<:=>!>A
- Điều tra tình hình dịch bệnh của đàn gà tại Công ty A.
- Xác định tỷ lệ nghi nhiễm bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm trên

các đàn gà nuôi theo hướng công nghiệp tại Công ty A.
- Quan sát triệu chứng lâm sàng, mổ khám theo dõi bệnh tích trên
các ổ dịch bệnh IB.
- Xác định sự lưu hành của virus IB, các yếu tố nguy cơ liên quan đến
dịch bệnh IB tại Công ty A.
- Dựa trên những kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài để đề xuất
các biện pháp phòng (tiêm phòng vaccine ), chống phù hợp, từ đó khuyến
cáo tới Ban lãnh đạo Công ty triển khai áp dụng các biện pháp phòng
chống bệnh, giúp cho ngành chăn nuôi phát triển bền vững.
2


2 b'*
=K?Kc6DDc6D6AD56Fd^ef6A46Af6B8F
<:;:;:BB!1-23
Bệnh IB được quan sát lần đầu tiên ở bang Dakota, nước Mỹ vào năm
1930. Năm 1931, Schalk và Hawn đã có báo cáo những kết quả nghiên cứu
trong phòng thí nghiệm về bệnh này.
Năm 1936, Beach và Schal đã xác định bệnh lý học của virus.
Năm 1937, Beaudette và Hudson lần đầu tiên đã thực hiện cấy chuyển
virus trên trứng gà có phôi thành công.
Năm 1940, đã có những báo cáo về những triệu chứng hô hấp đặc trưng
và sự giảm sản lượng trứng ở những đàn đẻ bị nhiễm bệnh. Tiếp đến, vào năm
1960, có những báo cáo rõ hơn về những bệnh tích ở thận đối với những gà
nhiễm bệnh.
Jungherr và cộng sự đã báo cáo phân lập được chủng Massachusett vào
năm 1941 và chủng Connecticut vào năm 1951. Cả hai chủng này gây ra
những ca bệnh giống nhau nhưng chúng không có sự bảo vệ chéo hoặc trung
hoà chéo.
Đứng trước sự lưu hành và những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh IB

đến nền kinh tế quốc dân, nhiều quốc gia đã đưa ra những chiến lược nhằm
ngăn chặn và khống chế bệnh này. Trong đó đặc biệt quan tâm đến việc kiểm
soát sự bùng phát của bệnh trong giai đoạn phát triển của gà trước khi virus
gây giảm sản lượng trứng. Biện pháp này đã được Van Rockel thực hiện vào
năm 1951 và đã đạt được những thành công bước đầu, tạo tiền đề cho chương
trình miễn dịch được sử dụng ngày nay.
Những báo cáo gần đây chủ yếu chứng minh nguyên nhân gây bệnh IB
do nhiều serotype gây ra.
3


<:;:<:BB!%123
Ở trong nước, bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ở gà (IB) còn rất ít được
quan tâm nghiên cứu.
Theo tác giả Trần Thanh Vân, 1996 khi nghiên cứu đàn gà bố mẹ giống
thịt 6%%#$6WdN,$ tại trại Ando và Bắc Sơn đã cho thấy sự hiện diện
của hai biến chủng virus IB 4/91 và CR 88. Trong báo cáo, tác giả cho thấy
ảnh hưởng đến sự giảm đẻ của hai biến chủng trên.
Năm 1999, tác giả Bùi Trần Anh Đào đã khảo sát sự cảm nhiễm virus
gây bệnh Newcastle, Gumboro và IB trên đàn gà thịt tại khu vực thành phố
Hồ Chí Minh và đã đưa ra được chương trình tiêm vaccine phòng ba bệnh
trên.
Việt Nam cũng được ghi nhận sự có mặt của virus IB serotype 793B
dòng 4/91 và serotype Mass dòng H120 trên gà thịt tỉnh Lâm Đồng qua
phương pháp tiêm xoang niệu mô.
=K=K$G6D45N9Dgh^i6e^S66DjNF_`Ak$Q4`66lmFf^n
$ef6FDno
<:<:;:C3
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm của gà (IB - Avian infectious
bronchitis) do virus thuộc nhóm coronavirus gây ra, là một bệnh truyền nhiễm

cấp tính, dễ lây lan qua tiếp xúc với những triệu chứng đặc trưng ở đường hô
hấp như là ho, hắt hơi và có tiếng ral khí quản. Ngoài ra, bệnh có thể gây ảnh
hưởng đến thận gây viêm thận cấp hoặc mãn, gây chảy nước mũi ở gà con và
gây ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng và chất lượng trứng ở đàn gà đẻ.
Bệnh có tỷ lệ nhiễm cao và là một trong những nhân tố chính gây giảm
hiệu quả kinh tế đối với ngành chăn nuôi gà ở nước ta, nhất là trong thời kỳ
chuyển dịch phương thức chăn nuôi từ phân tán, nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập
trung, công nghiệp hiện nay.
4


Bệnh IB phân bố khắp nơi trên thế giới. Ở Mỹ, ngoài typ Massachusetts
(Mass) lần đầu tiên được phân lập vào những năm 1950, một số serotyp cũng
được phát hiện. Những năm 1940, typ Mass cũng được phân lập ở châu Âu.
Một số serotyp khác được phân lập ở Bắc Mỹ, châu Phi, châu Á (Trung Quốc,
Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc); Úc và châu Âu. Bệnh thường xuyên xảy ra ở những
đàn gà mặc dù đã sử dụng vaccine phòng bệnh. Virus phân lập từ những vụ
dịch đó thường khác với typ virus vaccine.
<:<:<:DEF -,G2
Bệnh IB được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1930 ở miền Bắc Dakota
(Mỹ). Báo cáo đầu tiên về triệu chứng lâm sàng bệnh IB là của Schalk và
Hawn (1931). Lúc đầu, IB được coi như một bệnh chủ yếu ở gà con. Tuy
nhiên, sau này nó lại được biết đến như một bệnh phổ biến trên đàn gà hậu bị
và gà đẻ. Một biểu hiện khác của bệnh IB bao gồm báng bụng nước, teo buồng
trứng và ống dẫn trứng, mất khả năng đẻ trứng của đàn gà và có các triệu
chứng điển hình của bệnh hô hấp cũng đã được ghi nhận những năm 1940;
virus gây tổn thương ở thận được ghi nhận vào những năm 1960. Công tác
phòng và chống bệnh trên đàn gà đẻ được thực hiện bằng việc kiểm soát sự
phơi nhiễm của gà với virus IB trong suốt quá trình sinh trưởng trước khi bắt
đầu đẻ trứng, được Van Roekl (1941) áp dụng thành công, là cơ sở để xây dựng

chương trình tiêm chủng được sử dụng ngày nay.
&'(')*#+,#"-./
Năm 1936, Beach và Schalm phát hiện ra virus căn nguyên;
Năm 1937, Beaudette và Hudson lần đầu tiên nuôi cấy virus trên phôi gà;
Năm 1956, theo báo cáo của Jungherr và cộng sự thì hai chủng virus
Connecticut (phân lập vào năm 1951) và chủng Massachusentts (phân lập năm
1941) gây bệnh tương tự nhau nhưng không gây miễn dịch chéo hoặc không có
5


khả năng bảo hộ chéo cho nhau. Báo cáo của Jungherr lần đầu tiên đã chứng
minh được căn nguyên gây bệnh IB có nhiều hơn một serotyp.
Bệnh IB phân bố khắp nơi trên thế giới. Ở Mỹ, ngoài typ Massachusetts
(Mass) lần đầu tiên được phân lập vào những năm 1950, một số serotyp cũng
được phát hiện. Những năm 1940, typ Mass cũng được phân lập ở châu Âu.
Một số serotyp khác được phân lập ở Bắc Mỹ, châu Phi, châu Á (Trung Quốc,
Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc); Úc và châu Âu. Bệnh thường xuyên xảy ra ở những
đàn gà mặc dù đã sử dụng vacxin phòng bệnh. Virus phân lập từ những vụ
dịch đó thường khác với typ virus vacxin.
<:<:H:I
034,5
Tyrrell và cộng sự năm 1968 khi nghiên cứu virus bằng kính hiển vi
điện tử, tác giả đã phát hiện ra những phần tử virus không bắt màu, chỉ ra
những cảm thụ quan trên bề mặt virus giống như một vầng hào quang. Do vậy
coronavirus được đề nghị đặt tên cho virus IB và những virus có hình thái
tương tự được xếp vào nhóm này.
Virus IB lần đầu tiên được Cunningham phân loại vào năm 1970.
Năm 1975, Tyrrell và cộng sự đã phân loại virus IB là một thành viên
của nhóm coronavirus, họ Coronaviridae bao gồm 8 loài.
Đến năm 1994, Cavanagh và cộng sự xem xét lại sự phân loại của các

nhóm Coronavirus, Torovirus và Arterivirus và đã xác định virus IB của gà,
gà tây và ít nhất 9 loài của động vật có vú tạo thành nhóm Coronavirus, họ
Coronaviridae, bộ Nidovirales. Tuy nhiên, virus IB của gà khác hoàn toàn với
coronavirus của gà tây về trình tự protein và đặc tính kháng nguyên.
06789!./
Virus IB có dạng tinh thể, tương đối tròn, đường kính xấp xỉ 120 nm,
có vỏ, trên bề mặt có những gai hình chuỳ (Spike) có chiều dài khoảng 20 nm.
Những gai này không xếp khít nhau như những gai hình roi của
6


paramyxovirus. Cấu trúc lõi (ribonucleoprotein) được giải phóng ra từ những
phân tử bị phá vỡ tự nhiên có thể quan sát bóng, nhưng được thông qua độ
không bắt màu. Trong hầu hết các trường hợp, ribonucleoprotein được quan
sát như một sợi tơ có đường kính khoảng 1 - 2 nm, nhưng khi ở dạng cấu trúc
cuộn có thể quan sát được đường kính từ 10 – 15 nm.
Virion của virus IB là một ARN sợi đơn, thẳng có 3 protein đặc hiệu
chính là:
- Protein gai: S (Spike)
- Protein màng: M (Membrain).
- Protein nhân: N (Nucleocapsid).
Ngoài ra, còn có loại protein thứ tư (hay còn gọi là protein màng nhỏ
sM) được xác định là protein liên kết với lớp vỏ virion.
Protein S có hai hoặc 3 bản sao, mỗi loại có 2 chuỗi glycopolypeptid là
S1 và S2 (xấp xỉ 520 – 625 axít amin). Hầu hết kháng thể trung hoà virus và
kháng thể gây ngăn trở ngưng kết hồng cầu đều nằm trên protein S1.
Protein M có 225 axít amin và chủ yếu nằm ẩn bên trong màng virus
hoặc mặt trong bề mặt màng, chỉ có khoảng 10% lộ ra bên ngoài màng.
Protein N bao quanh chuỗi đơn của chuỗi ARN. Bộ gen ARN có
khoảng 27500 nucleotide, toàn bộ các nucleotide đã được xác định trình tự.

Protein S2 rất khó phát hiện và một vài protein N có thể bị mất hoặc bị
thoái hoá.
Các chủng virus IB khác nhau về tỷ trọng (gradient) đường. Tỷ trọng
đường của các chủng thường từ 1,15 – 1,18 g/ ml. Dựa vào đặc điểm này,
Malcolm R. Macnaughton and Heather A. Davies, 1980 đã chia virus IB làm
hai loại:
− Loại thứ nhất: Là những virus có tỷ trọng đường cao xấp xỉ 1,18 g/ml, ở
những loại này thường có cấu trúc polypeptid và có bộ gen hoàn chỉnh đồng
thời có hình thái điển hình của coronavirus.
7


− Loại thứ hai: Là những virus có tỷ trọng đường thấp hơn xấp xỉ 1,13
g/ml, ở những loại virus này cũng có hình thái của coronavirus nhưng không
điển hình, trong cấu trúc phân tử thiếu polypeptit ribonucleoprotein và hệ gen.
00:;<=8>?#!./
Virus IB thích ứng khi nuôi cấy trên phôi trứng, trên tế bào và trên môi
trường nuôi cấy tổ chức khí quản. Ngày nay, kỹ thuật nuôi cấy virus IB trên tế
bào và trên phôi gà đã được sử dụng rộng rãi để sản xuất vắcxin IB từ virus
nhược độc có chất lượng cao, an toàn và thuần khiết.
ef=8>!H=
Virus IB phát triển tốt trong phôi gà đang phát triển. Nếu gây nhiễm
những chủng cường độc tự nhiên vào phôi gà 10 – 11 ngày tuổi, ở lần gây
nhiễm đầu tiên phôi phát triển còi cọc và sống đến 90% cho dù nuôi cấy đến
ngày thứ 19. Nhưng nếu tiếp tục cấy chuyển liên tiếp trên phôi gà đang phát
triển thì tỷ lệ chết phôi và còi cọc phôi càng gia tăng và cấy chuyển liên tiếp
đến đời thứ 10 thì hầu như các phôi bị còi cọc và có đến 80% phôi bị chết nếu
nuôi cấy tiếp đến ngày thứ 20.
Sự thay đổi các đặc tính của phôi thể hiện rõ nhất khi gây nhiễm virus
sau vài ngày. Sự biến đổi nhẹ của những phôi còi cọc có thể quan sát được

trong quá trình soi trứng. Nếu bộc lộ trứng đã gây nhiễm có thể quan sát sự co
quắp của thai giống như một hình cầu với chân bị biến dạng ép chặt vào đầu
thai và dính đầy các màng ối xung quanh thai. Túi lòng đỏ bị teo lại và lớp
màng dễ bị phá vỡ. Có sự gia tăng dung dịch nước xoang niệu nang một cách
rõ ràng. Những phôi bị nhiễm virus IB có một bệnh tích chắc chắn xảy ra là
sự lắng đọng urat ở trung thận. Bệnh tích này kết hợp với sự còi cọc của phôi
là đặc trưng của sự gây nhiễm virus IB trên trứng gà có phôi. Một bệnh tích
khác cũng được phát hiện ở những trứng có phôi được gây nhiễm từ những
chủng virus IB phân lập không gây chết phôi là màng ối dầy và cùng với
những lớp màng xoang niệu nang liền kề bao bọc chặt lấy thai bị còi cọc.
8


Bệnh tích này thường có thể phát hiện ở ngày thứ ba sau khi gây nhiễm.
Những bệnh tích trên cũng quan sát được trong trường hợp gây nhiễm virus
Newcastle chủng Lentogenic trên trứng gà có phôi.
Loomis và cộng sự đã nghiên cứu bệnh tích vi thể phôi gà sau khi gây
nhiễm virus IB chủng M41. Tác giả đã phát hiện ra sự xung huyết xung quanh
các mạch máu và một vài điểm hoại tử ở gan vào ngày thứ 6 sau khi gây
nhiễm. Tất cả phổi bị viêm với đặc trưng là xung huyết, thâm nhiễm tế bào và
thấm dịch đầy xoang cuống phổi. Ở thận, bị viêm thận kẽ với biểu hiện phù và
căng phồng những ống nhỏ ở phần đầu. Tiểu cầu thận không biến đổi. Màng
đệm túi niệu (CAM) và màng ối bị phù. Không tìm thấy thể vùi trên cơ thể.
Jordan và Nassar năm 1973 đã nghiên cứu gây nhiễm virus IB chủng
Beaudette vào xoang niệu nang của trứng gà có phôi và đã xác định được thời
điểm gây nhiễm, nhiệt độ ấp sau khi gây nhiễm, thời gian nuôi cấy có ảnh
hưởng trực tiếp đến hiệu giá virút. Theo tác giả, nếu gây nhiễm virus IB với
liều xấp xỉ 10
7
EID

50
vào xoang niệu nang của phôi trứng gà ấp 10 – 11 ngày
tuổi thì:
− Hiệu giá virus đạt tối đa ở 12 giờ nếu ấp ở 37
0
C, 24 giờ nếu ấp ở 32
0
C.
− Hiệu giá virus trên màng đệm túi niệu cao hơn so với dung dịch
nước niệu nang.
− Phôi bị chết được quan sát đầu tiên ở 24 giờ nếu ấp ở 37
0
C, 48 giờ
nếu ấp ở 32
0
C. Ở 42
0
C phôi sẽ chết sớm hơn và hiệu giá virus cũng thấp hơn.
Trong một nghiên cứu khác, những chủng tiếp đời qua phôi gà 20 – 30
lần đạt được hiệu giá virus tối đa sau 24 - 30 giờ ở 37
0
C. Nhìn chung, với liều
gây nhiễm 10
3
EID
50
sẽ cho hiệu giá virus đạt gần tối đa sau 36 – 40 giờ khi
ấp ở nhiệt độ 37
0
C.

Phôi gà tây không được sử dụng thường xuyên để gây bệnh, tuy nhiên vẫn
có thể được sử dụng để khảo sát một số chủng của virus IB (Beaudette và M41).
ef=8>!./(=K-%
9


Môi trường nuôi cấy tế bào một lớp đã được sử dụng để nghiên cứu
virus IB, trong đó tế bào thận phôi gà (CEK: chick embryo kidney) và tế bào
thận gà (CK: chick kidney) được sử dụng thành công nhất.
Năm 1973, Gillette đã cấy chuyển thành công virus IB vào tế bào CEK.
Theo tác giả phải cấy chuyển virus IB trên CEK một số lần nhất định thì virus
mới tạo ra bệnh lý tế bào điển hình (CPE) cho dù những plaque được phát
hiện bằng cách nhuộm màu có thể nhìn thấy ngay trong lần cấy chuyển đầu
tiên và hiệu giá virus IB trên CEK có sự khác nhau giữa các chủng. Sự cấy
chuyển của một vài chủng trên CEK thích hợp hơn cấy chuyển trên phôi. Kích
cỡ và hình thái của các plaque biến đổi theo các chủng và nhiệt độ nuôi cấy,
thường các plaque nếu nuôi cấy ở 40
0
C sẽ lớn hơn so với nuôi cấy ở 37
0
C.
Khi nuôi cấy virus IB trên CEK và CK hiệu giá virus đạt tối đa ở 14 –
36 giờ sau khi gây nhiễm, tùy thuộc vào nhiều nhân tố gây nhiễm. Nếu gây
nhiễm trên tế bào gan phôi gà (CEL: chick embryo liver) hiệu giá virus cũng
đạt giống như khi nuôi cấy trên tế bào CEK. Chuẩn độ virus IB trên trứng gà
có phôi cho hiệu giá cao hơn so với CEK và CK từ 10 đến 100 lần, nhưng
ngược lại CEK và CK lại mẫn cảm hơn CEL.
Những chủng virus IB đã được cấy chuyển trên phôi gà và nhiều lần
trên tế bào CK có thể nhân lên được trong môi trường tế bào xơ phôi gà,
nhưng có hiệu giá thấp hơn vài log

10
so với tế bào CK. Nếu trong môi trường
nuôi cấy tế bào có trypsin thì sự hình hình thành các plaque sẽ rõ hơn (Otsuki,
K., and M. Tsubokura -1981).
Virus IB chủng Beaudette có thể phát triển trên tế bào thận nguyên thuỷ
và tế bào thận phôi của nhiều loài gà và động vật có vú khác nhưng rất kém
Coria M.F-1969). Virus IB chủng Beaudette, chủng M41 và chủng Iowa 97
có thể cấy chuyển qua dòng tế bào VERO của động vật có vú (Cunningham,
C. H. - 1970). Trong số 10 chủng đã kiểm tra, có hai chủng nhân lên trong
BHK-21 (Baby hamster kidney - 21) và không có chủng nào nhân lên trong tế
bào HeLa (Otsuki, K., T. Nakamura, Y. Kawaoka, and M. Tsubokura - 1988).
10


Gây nhiễm virus IB chủng Beaudette trên tế bào thận gà, sau 6 giờ gây
nhiễm bắt đầu hình thành bệnh lý tế bào, sau 18 – 24 giờ, bệnh lý tế bào
biểu hiện rõ nhất.
ef=8>!./*<_
Darbyshire năm 1978 đã thông báo kết quả gây nhiễm virus IB vào tổ
chức khí quản và một số mô khác Darbyshire, J.H. - 1978). Tác giả đã sử
dụng tổ chức khí quản của phôi gà ấp 20 ngày tuổi, nuôi cấy trong các ống
lăn, sau đó gây nhiễm virus IB, bệnh lý lông rung dễ dàng quan sát bằng kính
hiển vi sau 3 – 4 ngày. Việc nuôi cấy virus vào tổ chức khí quản đã phục vụ
cho việc phân lập virus, chuẩn độ xác định hiệu giá và xác định type virus
được chính xác hơn (Cook J.K.A. - 1984).
0@A"B*
- Với nhiệt độ: hầu hết các chủng IBV đều bị vô hoạt sau 15 phút ở 56
o
C,
ở 45

o
C sau 90 phút. Không nên bảo quản virus ở nhiệt độ -20
o
C, nhưng mầm
bệnh trong dịch niệu mô có thể tồn tại trong nhiều năm ở nhiệt độ -30
o
C. Dung
dịch glycerol 50% bảo quản tốt mô bệnh phẩm, được sử dụng để vận chuyển
tới phòng thí nghiệm mà không cần bảo quản lạnh. Ở ngoài môi trường, virus
có thể sống trên 12 ngày vào mùa xuân và 56 ngày vào mùa đông.
- Với sự khô lạnh: trong dịch niệu mô được làm khô lạnh, đóng nút trong
môi trường chân không và bảo quản trong tủ lạnh, virus có thể tồn tại ít nhất
30 năm. Môi trường có 10% glucose sẽ tạo ra sự ổn định của virus ở sự khô
lạnh hay sự đông băng.
- Sức đề kháng với pH: các chủng sẽ bị thay đổi về cấu trúc ở độ pH =
3. Trong môi trường nuôi cấy tế bào có pH từ 6 - 6,5 IBV ổn định hơn ở độ
pH từ 7 - 8.
- Với các yếu tố hóa học: IBV bị phá hủy bởi ether, nhưng một số chủng
có thể sống 18 giờ trong ether 20% ở 4
o
C. Tất cả mầm bệnh đều bị phá hủy
bởi dung dịch chloroform 50% ở nhiệt độ phòng trong 10 phút. IBV mẫn cảm
11


với các chất sát trùng thông thường, vì vậy có thể dùng dung dịch
betapropiolactone 0,05% hoặc 0,1% (BPL), formalin 0,1% để tiêu diệt căn
bệnh. Tuy nhiên, nếu chỉ xử lý bằng dung dịch BPL không gây ảnh hưởng
đến hoạt tính kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu (Haemagglutination)
của virus.

0C189*>?#!./
#g1?!./
Trước năm 1956, theo thông báo của các nhà khoa học cho rằng
nguyên nhân gây nên bệnh IB là do chủng gây bệnh Massachusetts và chủng
Baeudette không gây bệnh cho gà nhưng gây chết phôi. Tuy nhiên, kể từ đó
đến nay số các chủng được phân lập từ các ổ dịch gà ngày càng tăng và có
tính kháng nguyên khác hoàn toàn so với type Massachusetts ban đầu.
Phân loại các chủng virus IB dựa vào phản ứng trung hoà virus, kháng
thể trung hoà virus, các điểm quyết định kháng nguyên trung hoà đều nằm
trên protein S. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, người ta hay sử dụng các
kháng thể đơn dòng kháng protein S và phân tích trình tự gen để phân loại
virus IB. Đã có bằng chứng cho thấy có sự tái tổ hợp virus khi nhiễm nhiều
chủng cùng một lúc (Cavanagh D., Davis, P.J. & Cook J.K.A - 1992). Do đó
khi phân loại chủng phải chú ý đến đặc điểm này.
− 34,5$)#!)H4<*>-#
Từ những năm 1960 và 1970, một số chủng đã được xác định ở Mỹ và
Úc như Massachusetts, Connecticut, Australian, Kể từ đó, có rất nhiều
chủng đã được phát hiện từ nhiều nơi trên thế giới như ở Hà Lan, ở Anh. Sự
phân loại các chủng này, được các tác giả tiến hành bằng phản ứng trung hoà
virus trên môi trường nuôi cấy tổ chức khí quản gà, trên tế bào thận gà (CEK)
hoặc trên trứng gà có phôi.
Việc phân loại các chủng virus IB bằng phản ứng HI cũng đã được tiến
hành. Các kháng thể ngăn trở ngưng kết hồng cầu sinh ra rất sớm, ngay từ lần
12


gây nhiễm đầu tiên và có sự đặc hiệu chủng rất cao. Sự đặc hiệu của miễn
dịch sớm và ít phản ứng chéo là cơ sở cho việc phân lập virus bằng phản ứng
HI (King, D.J., and S.R. Hopkins - 1984).
Cook và cộng sự đã so sánh phản ứng HI và phản ứng VN trong môi

trường nuôi cấy tổ chức khí quản gà và đã đưa ra kết kuận rằng phản ứng HI
được tiến hành cho những chủng có đặc tính nhiễm chéo cao, dễ biến chủng
và là phản ứng cho kết quả rõ hơn so với phản ứng VN (Cook, J. K. A., A.J.
Brown, and C.D. Bracewell - 1987).
− 34,5?!./$)#!H4<*"G$h
Các kháng thể đơn dòng đã được tạo ra kháng lại một số chủng có
nguồn gốc Bắc Mỹ như Massachusetts, Connecticut 46, Arkansas 99, Iowa
97, Gray , một số chủng được phân lập ở Châu Âu như nhóm D274, nhóm
D1466 và những chủng được phân lập ở Úc. Các kháng thể đơn dòng đặc
hiệu chủng được sử dụng để nhận biết các chủng mới phân lập. Rất nhiều
kháng thể đơn dòng kháng D274 có độ đặc hiệu với những chủng có trình tự
hệ gen S1 giống nhau và đã được sử dụng để xác định các chủng virus IB từ
những ổ dịch ở Hà Lan. Những chủng cường độc phân lập ở Úc được xác
định bằng kháng thể đơn dòng chính xác hơn so với việc xác định bằng phân
tích kháng thể trong huyết thanh.
− 34,5?!./%i!H4<)#`,N
Hơn 20 chủng virus IB đã xác định được trình tự hệ gen của protein S1.
Bằng việc xác định trình tự các axit amin của protein S1 cho thấy giữa các
chủng có sự khác nhau từ 20 - 25%. Dựa vào sự phân tích trình tự hệ gen
protein S1 đã phân loại các chủng virus IB được chính xác hơn. Theo
Hopkins năm 1974 đã phân loại chủng Arkansas 99 và Connecticut 46 là
cùng nhóm, nhưng khi xác định trình tự hệ gen protein S1, Johnson và
Marquardt, 1975 đã xác định được chúng khác nhau tới 29%. Hoặc bằng phản
ứng VN cho thấy chủng Connecticut 46 và Massachusetts là những chủng
13


khác nhau, nhưng hệ gen S1 của chúng chỉ khác nhau có 7,6% về trình tự axit
amin và 4,6% trình tự Nucleotide.
Do vậy, việc xác định trình tự các axit nucleic ngày càng hữu ích trong

việc phân loại các chủng virus IB trong tương lai.
%g189*>!./
Virion của Virus IB có 3 protein đặc hiệu chính là:
- Protein gai: S (Spike)
- Protein màng: M (Membrain).
- Protein nhân: N (Nucleocapsid).
Ngoài ra, còn có loại protein thứ tư (hay còn gọi là protein màng nhỏ
sM) được xác định là protein liên kết với lớp vỏ virion.
Những điểm quyết định kháng nguyên của virus IB nằm trên lớp
protein vỏ và protein gai (S). Mỗi điểm quyết định kháng nguyên tương
đương với cấu trúc glycoprotein của protein S, M và N. Kháng nguyên đặc
hiệu của virion có thể xác định bằng phản ứng trung hòa nằm trên protein S,
chủ yếu là protein S1 hoặc bằng phản ứng kết hợp bổ thể nằm trên protein M.
0DA)4,!./
Virus nhân lên ở trong tế bào chất, 6 đoạn ARN thông tin được tạo ra từ cơ
chế dịch không liên tục để thực hiện sự tái tổ hợp mới ở thế hệ tiếp theo. Sự hình
thành hạt virion xảy ra tại nơi mở ra của màng lưới nội chất chứ không phải bề
mặt của tế bào. Mặc dù protein S có thể di chuyển xuyên qua màng lưới nội chất
đến bề mặt tế bào nhưng protein M thì không thể. Những hạt virion tích luỹ lại
thành những bọc tròn nhỏ. Những virus mới xuất hiện từ 3 – 4 giờ sau khi gây
nhiễm và lượng virus đạt tối đa trong tế bào sau 12 giờ ở 37
0
C.
=KpK!qFDjD3F
<:H:;:D1- "J
Gà được coi là vật chủ tự nhiên duy nhất của bệnh, tuy nhiên tính mẫn
cảm đối với bệnh thay đổi phụ thuộc vào giống hoặc nòi gà.
14



Coronavirus được phân lập từ chim tr‘ mắc bệnh đường hô hấp và/hoặc
bệnh ở thận, có kết quả giải trình tự gen rất tương đồng với IBV. Ở chim
cút, có hiện tượng khí quản khò khè nhưng không phân lập được virus, cũng
như không xác định được nguy cơ phơi nhiễm với virus.
Gây bệnh thực nghiệm IBV cho gà tây bằng cách phun sương không
biểu hiện triệu chứng lâm sàng, nhưng nếu đưa qua đường t‘nh mạch có thể
có triệu chứng sau khi gây nhiễm 48 giờ. Tương tự như vậy, những gà gây
bệnh bằng chủng coronavirus phân lập từ gà tây thì thấy có sự nhân lên của
virus trong nhu mô ruột nhưng không có triệu chứng lâm sàng.
Con vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, nhưng gà con mẫn cảm nhất và có tỷ lệ
chết cao. Khi tuổi càng tăng, gà trở nên đề kháng tốt hơn với những biến đổi
bệnh lý ở thận, ống dẫn trứng và tỷ lệ chết giảm.
<:H:<:K2L%&'7&
IBV lây truyền nhanh chóng giữa các cá thể gà trong đàn. Các loài chim
mẫn cảm khi nuôi cùng chuồng với gà bệnh thường triệu chứng xuất hiện
trong vòng 48 giờ. Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp.
Virus phân lập từ khí quản, phổi, thận và túi Fabricius của gà sau 24 giờ
và đến 7 ngày sau khi gây nhiễm, nhưng có thể phân lập IBV từ hạch manh
tràng và phân sau khi gây nhiễm 14 tuần và 20 tuần. Tần xuất phân lập được
virus giảm dần theo thời gian và thay đổi tùy thuộc vào chủng virus nhiễm
phải. Có thể phân lập được virus từ các mẫu thu thập được từ khí quản hoặc
dịch ngoáy trực tràng ở gà 19 tuần tuổi.
Gần đây, một số virus vaccine có thể tồn tại trong các cơ quan của gà
trên 163 ngày hoặc dài hơn. Trong suốt giai đoạn này, virus có thể định kỳ bài
thải ra ngoài môi trường qua dịch mũi và phân, khiến cho bệnh lây từ đàn này
sang đàn khác thông qua người chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi.
15


Mặc dù có nhiều báo cáo cho biết đã phân lập được virus từ trứng gà sau

khi khỏi bệnh trên 43 ngày, nhưng khi đem ấp, không phân lập được IBV từ
những gà con nở ra.
<:H:H:LE
Dù xâm nhập vào cơ thể bằng đường nào, virus cũng đến ký sinh và
sinh sản trong các tế bào biểu mô hô hấp, ở đây virus đã làm các tế bào này bị
thoái hóa và chết. Virus phá hoại thành huyết quản làm tăng tiết dịch thẩm
xuất và thâm nhiễm các tế bào lympho vào các xoang hô hấp. Vì vậy gà dần
trở nên khó thở. Khi triệu chứng bệnh thể hiện rõ, bằng phương pháp kháng
thể huỳng quang có thể thấy virus gây bệnh trong nguyên sinh chất và nhân tế
bào thượng bì niêm mạc mũi, phế quản, phế nang, túi hơi và cả trong phủ tạng
như gan, lá lách,… Kết quả của những biến đổi sâu sắc của mô bào sẽ làm
con vật chết trong thể cấp tính.
Khi thể bệnh kéo dài, ngoài tế bào niêm mạc hô hấp, virus còn tác động
vào tế bào cơ quan sinh dục làm biến đổi tổ chức của khí quan này. Vì vậy,
sau khi đã khỏi bệnh, con vât vẫn còn mang một số di chứng.
=K@KeG^FDd6ArsNn6A
Những dấu hiệu đặc trưng ở đường hô hấp của gà bị nhiễm virus IB là
ho, thở khò khè, tiếng ran khí quản và chảy nước mũi. Có thể quan sát thấy
mắt ướt và đặc biệt gà con có thể bị sưng phồng các xoang. Gà con ủ rũ, yếu
ớt, đứng co cụm lại xung quanh nguồn nhiệt, gà kém ăn, giảm trọng lượng. Ở
những gà trên 6 tuần tuổi và những gà lớn có những dấu hiệu giống như gà
con nhưng ít quan sát thấy dấu hiệu chảy nước mũi. Ở những đàn gà lớn nhiều
khi không quan sát thấy những dấu hiệu của bệnh IB, trừ khi chúng ta quan
sát thật cẩn thận bằng cách cầm từng con gà và nghe chúng vào ban đêm khi
cả đàn gà ở trạng thái yên t‘nh. Một vài chủng cường độc tự nhiên được phát
hiện ở Mỹ và ở Anh vào đầu những năm 1990 gây bệnh một cách khác
16

×