Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai soan toán hình 10: tich vô hương...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.74 KB, 4 trang )

TRƯỜNG PTDTNT - THPT MIỀN
TÂY - YÊN BÁI
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2013 - 2014
GV: Phạm Thị Minh Nguyệt
Tổ: Toán - Lí - Tin - TD
Bài 2 : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ (TIẾP)
Ngày soạn :10/11/2013
Ngày giảng:13/11/2013
Tiết : 16
I. Mục tiêu yêu cầu:
1)Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
+Định nghĩa BTTĐ tích vô hướng của hai véctơ
+Các công thức tính độ dài của véc tơ, góc giữa hai véc tơ, khoảng cách
giữa hai điểm
+Vận dụng giải các bài tập cụ thể
2)Kỹ năng
- Rèn kĩ năng Tính tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai véc tơ khoảng
cách giữa hai điểm; độ dài vectơ.
3)Tthái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
Thầy: Giáo án, SGK, STK
Trò: Ôn tập các kiến thức liên quan: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ,
cách xác định tọa độ véc tơ khi biết tọa độ điểm, một số tính chất liên quan
III. Tiến trình dạy học .
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho: A(1;2), B(-2;6),C(9,8). Xác định tọa độ của các véc tơ:


; ;AB AC BC
uuur uuur uuur
-Viết công thức tính tích vô hướng của hai véc tơ
3/ Bài giảng:
Hoạt động của GV- HS Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Biểu
thức tọa độ của tích vô hướng.
- GV nêu định nghĩa.
-HS ghi nhớ công thức
1.Định nghĩa
2.Tính chất
(Đã học tiết 15)
3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
*Định nghĩa:
Trong hệ tọa độ Oxy cho 2 vectơ
1 2
( ; )a a a

=
.
1 2
( ; )b b b

=
-Dựa vào chú ý:
. 0a b a b= ⇔ ⊥
r r r r
GV phân tích đưa ra nhận xét
-GV hướng dẫn HS giải ví dụ1
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số

ứng dụng của tích vô hướng.
- GV nêu công thức.
- HS ghi nhớ công thức.
-HS: Từ Công thức tính tích vô
hướng của hai véc tơ. tính
( )
cos ,a b
r r
-GV chốt lại
- GV hướng dẫn HS giải ví dụ2
- GV nhận xét , KL.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn Giải bài tập:
-GV hướng dẫn học sinh phân
tích, tìm cách giải phù hợp.
-Gợi ý,hướng dẫn cách làm. Gọi
HS làm ý a, b. HS khác nhận xét
-GV hướng dẫn giải ý c)
-GV chốt kiến thức
Khi đó:
1 1 2 2
.a b a b a b= +
r r
* Nhận xét:
1 1 2 2
0a b a b a b⊥ ⇔ + =
r r
* Ví dụ 1: Cho : A(2; 4); B(1; 2); C(6; 2)
Chứng tỏ:
AB AC⊥

uuur uuur
4.Ứng dụng :
a) Độ dài của vectơ : Cho
( )
1 2
;a a a
r

2
2
2
1
aaa
+=
b)Góc giữa hai vectơ :
Cho
( )
1 2
;a a a
r

( )
1 2
;b b b
r
đều khác véc tơ không
thì:

( )
2

2
2
1
2
2
2
1
2211
.
.
.
,cos
bbaa
baba
ba
ba
ba
++
+
==
* Ví dụ 2:
Cho
( 2; 1); (3; 1)OA OB= − − = −
uuur uuur
. Tính
( , ) ?OA OB =
uuur uuur
c)Khoảng cách giữa 2 điểm:
Cho
( ; ); ( ; )

A A B B
A x y B x y
Ta có:

( ) ( )
22
ABAB
yyxxAB
−+−=
Bài tập vận dụng:
Cho tam giác ABC có: A(1;2), B(-2;6),C(9,8).
a)Tính:
.AB AC
uuur uuur
. Chứng minh tam giác ABC
vuông tại A
b)Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
c)Tìm tọa độ điểm N trên trục Ox để tam giác
ANC cân tại N
Hướng dẫn :
c)Gọi N(x;0).
Để tam giác ANC cân tại N thì AN = NC
2 2
( 1) 4 (9 ) 64
35
4
AN NC x x
x
= ⇔ − + = − +
⇔ =

Vậy:
35
( ;0)
4
N
4/ Củng cố: -Nhắc lại nội dung chính của bài
- Nhớ các công thức, vận dụng giải các bài tập cụ thể
5/ Hướng dẫn học về nhà:
BTVN: Bài 1,2;4;5 (SGK - Trang 45,46);
IV.Rút kinh nghiệm:

×