Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI ( LỚP 12 CƠ BẢN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 24 trang )

Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh !
Bài 41:
DIỄN THẾ SINH THÁI
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái

- Các ví dụ về diễn thế
sinh thái:
Ví dụ 1: Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn

Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối
thời gian
- Khái niệm: diễn thế sinh thái là quá trình biến
đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương
ứng với sự biến đổi của môi trường.
Diễn thế sinh thái là gì?
Ví dụ 2
Một đầm nước mới xây dựng.
Trong đầm có nhiều loài thủy sinh ở các
tầng nước khác nhau.

Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn.
Đầm nước nông biến đổi thành vùng
đất trũng.

Giai đoạn cuối của diễn thế hình thành
rừng cây bụi và cây gỗ.


- Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về
các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng,…độ ẩm đất và không
khí tăng cao dần, lượng bùn và khoáng trong đất tăng lên làm cho đất thêm màu mỡ,…
Trong ví dụ 2, song song với sự biến đổi của quần xã các
điều kiện tự nhiên của môi trường đã thay đổi như thế
nào?
.
Diễn thế thứ sinh
Diễn thế
sinh thái
Diễn thế
nguyên sinh
1. Diễn thế nguyên sinh
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
Diễn biến của diễn thế nguyên sinh:
Các sinh vật đầu
tiên phát tán tới
hình thành nên
quần xã tiên phong
Giai đoạn đỉnh cực:
hình thành quần xã
ổn định tương đối
Giai đoạn hỗn hợp:
các quẫn xã sinh vật

biến đổi tuần tự, thay
thế lẫn nhau và ngày
càng phát triển đa
dạng.
Diễn thế nguyên
sinh là gì? Diễn biến
của diễn thế nguyên
sinh?
Thời gian hình thành quần xã nguyên
sinh như thế nào?

- Thời gian hình thành quần xã
nguyên sinh rất dài, khoảng từ 50
năm đến hàng nghìn năm.

2. Diễn thế thứ sinh
Hình 41.3: sơ đồ về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
- Diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn
định. Tuy nhiên trong thực tế thường gặp nhiều quần xã có khả
năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã tự suy thoái.
-Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một
quần xã sinh vật từng sống. Quẫn xã này do những biến đổi của tự
nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức hủy
diệt. Một quẫn xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt . Giai
đoạn giữa gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.
Diễn thế thứ sinh là gì? Diễn biến của diễn thế thứ sinh ?
Rừng bị cháy tạo nên quần xã thứ sinh
Quần xã thứ sinh hình thành sau trận
cháy rừng
Thời gian hình thành diễn thế thứ sinh

như thế nào?
Thời gian hình thành diễn thế thứ sinh có thể ngắn
hoặc rất dài tùy thuộc vào cường độ của tác nhân
gây diễn thế
III Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
Các nguyên nhân
gây nên diễn thế
sinh thái là gì?
- nguyên nhân gây nên diễn thế sinh thái:
+ nguyên nhân bên ngoài: tác động
mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
+ nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh
mạnh mẽ của các loài trong quần xã.
Trong quần xã thế nào là “ tự đào huyệt trôn mình”?
- Trong các loài sinh vật nhóm loài chiếm ưu thế đóng vai trò
quan trọng nhất trong diễn thế. Tuy nhiên hoạt động mạnh mẽ
của nhóm loài chiếm ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, từ đó
tạo điều kiện cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn
trở thành loài ưu thế mới. Nói cách khác, trong diễn thế, nhóm
loài chiếm ưu thế đã “ tự đào huyệt trôn mình”.
Bẳng so sánh diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh
Kiểu diễn
.
thế
Tiêu trí

Nguyên sinh Thứ sinh
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn giữa
Giai đoạn cuối

Nguyên nhân
Ví dụ
Kiểu diễn
.
thế
Tiêu trí

Nguyên sinh Thứ sinh
Giai đoạn
khởi đầu
Môi trường trống chưa sinh vật Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh
vật từng sống
Giai đoạn
giữa
Các quần xã sinh vật biến đổi
tuần tự, thay thế lẫn nhau và
ngày càng phát triển đa dạng
Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị
hủy diệt, các quẫn xã biến đổi tuần tự, thay thế
lẫn nhau
Giai đoạn
cuối
Hình thành quần xã tương đối ổn
định
Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn
định, tuy nhiên rất nhiều quẫn xã bị suy thoái
Nguyên
nhân
-
Tác động mạnh mẽ của ngoại

cảnh lên quần xã
-
Cạnh tranh gay gắt giữa các
loài trong quẫn xã
- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần

-
Hoạt động khai thác tài nguyên của con
người
-
Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quẫn

Ví dụ
Đầm nước mới xây dựng Khu rừng bị cháy được phục hồi
Hoạt động của con người và của tự nhiên gây nên diễn thế thứ sinh
1
2
3 4
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu
diễn thế sinh thái
Việc nghiên cứu diễn thế sinh thái có ý nghĩa gì?
- Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể
chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai
thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời
khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh
vật và con người.
Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, người ta thường
sử dụng các biện phát như cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây
trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi để điều tiết lượng nước… Em
hãy nên một số ví dụ về việc thực hiện các biện pháp trên?

-
- Để tránh việc xây dựng đầm nước nuôi cá lâu ngày sẽ
-
bị xói mòn trở thành vùng đất trũng…người ta thường xuyên đào vét
đầm nước đó.
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể. C. Mở rộng phần vùng phân bố.
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác. D. Thu hẹp vùng phân bố.
Câu 2. Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp trong các phương án cho sẵn để
điền vào chỗ ( ) trong câu sau:
Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi với
trạng thái mới của quần xã… với môi trường.
A. Đồng loạt B Phù hợp
C. Tăng D. Giảm
Bài tập củng cố kiến thức
đồng loạt
phù hợp
C

M

Ơ
N

Q
U
Ý

T
H


Y

C
Ô

V
À

C
Á
C

E
M

H

C

S
I
N
H

!

×