Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiểm tra 1 tiết giữa HKI môn công nghệ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.16 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Giữa Học Kì I)
Môn: Công nghệ lớp 7. Năm học: 2013-2014
Thời gian: 45 phút
Ma trận đề 1:
Các chủ
đề
Các mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ
thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Tổng
điểm
Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m
Tự
luận
1.Đất
trồng
Nắm được
độ pH của
đất trồng


15%=
1,5điểm
100%=1,5
điểm
2.Phân
bón
Sắp xếp
được các
nhóm phân
bón
Nhận biết
nhóm
phân hòa
tan
20%=2
điểm
75%=1,5đ 25%
0,5đ

3.Giống
cây
trồng
SX
giống
CT
bằng
nhân
giống
VT
10%=1

điểm
100%=

4.Sâu
bệnh hại
cây
trồng
Nhận biết
BP sinh
vật học
Nêu
một vài
sâu
bệnh ở
địa
phương
15%=
1,5 điểm
33,333%=
0,5đ
66,666
%=1đ
5Quy
trình
sản xuất
trong
trồng
trọt
Nêu được
khái

niệm về
luân
canh, xen
canh,
tăng vụ.
Giải thích
được tại
sao phải
thu hoạch
đúng
lúc,nhanh
gọn và
cẩn thận
Giải
thích
câu
tục
ngữ
“công
cấy
là…”
40%= 4
điểm
37,5%=
1,5đ
37,5%=
1,5đ
25%=

Tổng

điểm:
100%=
10điểm
2 câu
2điểm =
20 %
1 câu
1,5
điểm=
15%
1 câu
1,5 điểm =
15%
1 câu
1,5điểm
= 15%
1 câu
0,5 điểm
= 5%
2 câu
2điểm=
20%
1 câu
1
điểm
=
10%
9
câu=
10

điểm
ĐỀ KIỂM TRA :
I/TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1 : Hãy dùng các từ: chua, kiềm, trung tính điền vào chỗ
(…) cho đúng:
a/Đất có độ pH <6,5 là đất
b/ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất
c/Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất
Câu 2: Hãy sắp xếp các loại phân bón sau vào các nhóm phân thích hợp:
a/phân xanh; b/Phân chuồng; c/supe lân;
d/DAP: phân bón chứa N và P; e/Cây muồng muồng;
g/Phân NPK; h/Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm);
i/Khô dầu dừa; k/Phân ure (chứa N)
Nhóm 1: Phân hữu cơ:…………………………………………………………………
Nhóm 2: Phân hóa học:………………………………………………………………
Nhóm 3: Phân vi sinh:………………………………………………………………
Câu 3: Loại phân nào dùng dễ hòa tan trong nước:
a.Phân lân; b. Phân đạm và kali;
c.Phân hữu cơ; d.Phân đạm, lân và kali
Câu 4 : Trong phòng trừ sâu-bệnh hại cây trồng, biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh vật
học:
a/Vệ sinh đồng ruông, làm đất
b/Dùng tay bắt sâu, dùng bẫy đèn bắt bướm
c/Dùng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh
d/Dùng sinh vật hoặc các chế phẩm của sinh vật để tiêu diệt hoặc hạn chế sinh vật gây hại.
II/TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ ?
Câu 2: (1,5 điểm)
Tại sao thu hoạch nông sản phải “đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận” ?

Câu 3: (2 điểm)
aNêu một vài sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp ở địa phương em.
b/Sản xuất cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính thường được áp dụng cho
những loại cây nào?
Câu 4: (1 điểm)
Câu tục ngữ “công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” nói lên điều gì ?
Đáp án và thang điểm
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1,5 đ)
: a/chua; b/trung tinh; c/Kiềm
Mỗi câu
đúng: 0,5 đ
Câu 2
(1,5 đ)
Nhóm 1: Phân hữu cơ:…a, b, e, i
Nhóm 2: Phân hóa học:c, d, k, g
Nhóm 3: Phân vi sinh: h
Mỗi nhóm
0,5 đ
Câu 3
(0,5 đ)
Đáp án đúng:
b. Phân đạm và ka li
0,5 điểm
Câu 4
(0,5 đ)
Đáp án: d 0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu 1
(1,5 đ)
-Luân canh: là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau
trên một đơn vị diện tích.
-Xen canh:là trên cùng một đơn vị diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc
hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng,
ánh sáng.
-Tăng vụ: là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(1,5 đ)
+Đúng lúc: thu hoạch sớm quá hay muộn quá đều ảnh hưởng đến năng suất và
phẩm chất nông sản. Lúa thu hoạch sớm quá hạt còn xanh, chưa chắc hạt, nên năng
suất thấp, gạo xấu; thu hoạch muộn hạt rụng nhiều, năng suất cũng giảm. Với cây
ăn quả thu hoạch khi hạt vừa chín, chất lượng tốt nhất.
+Nhanh gọn, kịp thời: Nếu thu hoạch kéo dài, sẽ làm ảnh hưởng đến năng
suất, phẩm chất nông sản. Mặt khác, có thu hoạch nhanh mới giải phóng đất đai kịp
thời cho vụ sau. Ở nước ta, điều kiện khí hậu phức tạp (mưa bão, lũ lụt, nắng
nóng ) nên việc thu hoạch đòi hỏi phải khẩn trương hơn.
+Cẩn thận, nhẹ nhàng: tránh mọi sự rơi rụng, sây xát làm ảnh hưởng đến
nông suất và phẩm chất nông sản.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2đ)
a/Một vài sâu bệnh thường gặp ở địa phương:
-Sâu xám: hại cây bắp; rầy nâu: hại cây lúa

-Bệnh đạo ôn hại lúa; bệnh héo rũ ở cây cà chua
b/Sản xuất cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính thường được áp dụng
cho những loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh.
1 đ

Câu 4
(1đ)
Câu tục có ý nghĩa về vai trò quan trọng của việc chăm sóc cây trồng. Chăm sóc
cây trồng (công làm cỏ) quyết định đến năng suất, còn “công cây” mới chỉ giai
đoạn đầu, là công phải làm, là “vốn” bỏ ra, chưa quyết định đến năng suất cây
trồng.

PHÒNG GD – ĐT TƯ NGHĨA
TRƯỜNG THCS NGHĨA HÒA
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: CÔNG NGHỆ LỚP 7
Thời gian: 45 phút.
ĐỀ KIỂM TRA :
I/TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1 : Hãy dùng các từ: chua, kiềm, trung tính điền vào chỗ
(…) cho đúng:
a/Đất có độ pH <6,5 là đất
b/ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất
c/Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất
Câu 2: Hãy sắp xếp các loại phân bón sau vào các nhóm phân thích hợp:
a/phân xanh; b/Phân chuồng; c/supe lân;
d/DAP: phân bón chứa N và P; e/Cây muồng muồng;
g/Phân NPK; h/Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm);

i/Khô dầu dừa; k/Phân ure (chứa N)
Nhóm 1: Phân hữu cơ:…………………………………………………………………
Nhóm 2: Phân hóa học:………………………………………………………………
Nhóm 3: Phân vi sinh:………………………………………………………………
Câu 3: Loại phân nào dùng dễ hòa tan trong nước:
a.Phân lân; b. Phân đạm và kali;
c.Phân hữu cơ; d.Phân đạm, lân và kali
Câu 4 : Trong phòng trừ sâu-bệnh hại cây trồng, biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh vật
học:
a/Vệ sinh đồng ruông, làm đất
b/Dùng tay bắt sâu, dùng bẫy đèn bắt bướm
c/Dùng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh
d/Dùng sinh vật hoặc các chế phẩm của sinh vật để tiêu diệt hoặc hạn chế sinh vật gây hại.
II/TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ ?
Câu 2: (1,5 điểm)
Tại sao thu hoạch nông sản phải “đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận” ?
Câu 3: (2 điểm)
aNêu một vài sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp ở địa phương em.
b/Sản xuất cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính thường được áp dụng cho
những loại cây nào?
Câu 4: (1 điểm)
Câu tục ngữ “công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” nói lên điều gì ?
BÀI LÀM




















































×