!"
#$%&'
()*#&+,-(.#/01&,20/234
5 67(8,!!9:−&;<
6Cho hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C; q
2
=5.10
-8
C đặt cách nhau một khoảng 3cm trong chân
không.Tìm lực tương tác giữa chúng.(ĐS7
= Hai điện tích q
1
và q
2
cùng độ lớn, đặt cách nhau một khoảng r = 3cm trong chân không, hút
nhau một lực là 64.10
-3
N. Tìm dấu và độ lớn của hai điện tích.
Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn q = 5.10
−
6
C đặt trong chân không cách nhau r
1
= 10cm.
Tính lực tĩnh điện giữa chúng.
ĐS :
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau r
1
= 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là F
1
= 10
−
5
N.
a) Tính độ lớn các điện tích đó.
Tính khoảng cách r
2
giữa chúng để lực điện là F
2
= 2,5.10
−
4
N.
ĐS : ± 1,33.10
−
9
C ; 7,98 mm.
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau r
1
= 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa
chúng là F
1
= 2.10
−
5
N.
b) Tính độ lớn các điện tích đó.
Tính khoảng cách r
2
giữa chúng để lực điện là F
2
= 5.10
−
4
N.
ĐS :
Hai điện tích điểm q
1
= −10
−
7
C ; q
2
= 5.10
−
7
C đặt trong chân không cách nhau r
1
= 4cm.
c) Tính lực hút tĩnh điện giữa chúng.
Tính khoảng cách r
1
giữa chúng để lực điện là F
1
= 5.10
−
4
N.
ĐS :
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi
quả cầu đó bằng 5,7 N. Tìm điện tích của mỗi quả cầu. Biết tổng điện tích của hai quả cầu là −
3.10
−6
C.
ĐS : q
1
= 1,4.10
−
6
C ; q
2
= − 4,4.10
−
6
C.
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2cm trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi
quả cầu đó bằng 5 N. Điện tích q
1
= 4.10
−
4
C. Tìm điện tích của quả cầu 2.
ĐS :
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi
quả cầu đó bằng 2,5 N. Điện tích q
1
= 2.10
−
4
C. Tìm điện tích của quả cầu 2.
> Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau 20cm hút nhau bằng một lực 3,6.10
-4
N.
Điện tích tổng cộng của chúng là
Q = 6.10
-8
C. Tính điện tích mỗi vật. (ĐS7
!"
#$%&'
? Hai quả cầu mang điện tích q
1
, q
2
đặt trong không khí cách nhau 20cm, hút nhau bằng một lực 4.10
-
3
N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 2,25.10
-3
N.
Tính q
1
, q
2 .
(ĐS7
@ Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng
hai sợi chỉ không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai
quả cầu đẩy nhau cho đến khi dây treo hợp với nhau một góc 60
0
.Tính điện tích mà ta đã truyền
cho hai quả cầu g = 10m/s
2
. (ĐS7
AMột quả cầu khối lượng 5g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q
1
= +
0,40µC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q
2
lại gần quả cầu thứ nhất,
quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng
một góc
α =
0
30
. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
và cách nhau 4cm (hình 1.1). Hỏi dấu, độ lớn của điện tích q
2
và lực căng
dây của sợi dây? Lấy g = 10m/s
2
. (ĐS7
BCho hai quả cầu trung hòa điện đặt trong không khí, cách nhau 25cm. Giả sử có 9.10
-12
êlectron từ
quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn của
lực đó. (ĐS7
C Trong mặt phẳng tọa Oxy có ba điện tích điểm (Hình 1.2). Điện tích q
1
=
+4µC được giữ tại gốc tọa độ O. Điện tích q
2
= -3 µC đặt cố định tại M trên
trục Ox,
OM
= 2cm, Điện tích q
3
= -6µC, đặt cố định tại N trên trục Oy,
ON cm
=
4
. Bỏ lực giữ để điện tích q
1
chuyển động. Hỏi ngay sau sau khi giải
phóng thì thì điện tích q
1
có gia tốc bao nhiêu? Vẽ vectơ gia tốc của q
1
lúc đó. Cho biết khối lượng
q
1
là 2g. (ĐS7
D Hai quả cầu nhỏ điện tích q
1
= -10
-8
C; q
2
= 4.10
-8
C đặt cách nhau 6mm trong chân không.
a) Tính lực tĩnh điện giữa 2 quả cầu.
b) Nếu q
1
= -2.10
-8
C; q
2
=4,5 .10
-8
C. Để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai
quả cầu là bao nhiêu? (ĐS7
6E Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong môi trường ε = 2 và cách nhau 1m thì chúng đẩy nhau
bằng một lực 0,9N. Cho điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10
-5
C. Tính điện tích của hai
vật. (ĐS7
66 Ba điện tích q
1
= q
2
= 10
-7
C và q
3
= -10
-7
C đặt tại 3 đỉnh ∆ đều cạnh ABC có cạnh a = 10cm
trong chân không. Xác định hợp lực tác dụng lên q
3
. (ĐS7
6= Hai điện tích q
1
= 4q
2
=4 .10
-8
C đặt tại A,B trong không khí cách nhau 12cm.
a) Tìm vị trí đặt q
0
để q
0
cân bằng.
b) Dấu và độ lớn của q
0
để cả ba điện tích q
0
, q
1
và q
2
cùng cân bằng. (ĐS7
Hình 1.1
!"
#$%&'
6>Hai điện tích q
1
= 4.10
-8
C; q
2
= -36.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí .
a) Tìm vị trí đặt q
0
để q
0
cân bằng.
b) Dấu, độ lớn của q
0
để cả hệ ba điện tích cùng cân bằng.(ĐS7
6?Hai điện tích q
1
= - 625.10
-8
C,
q q= −
2 1
1
25
đặt tại A và B trong không khí cách nhau 16cm.
a) Tìm vị trí đặt tại q
0
để q
0
cân bằng.
b) Dấu và độ lớn của q
0
để q
0
, q
1
, q
2
cân bằng. (ĐS7
6@Cho ba điện tích dương cùng độ lớn q = 3.10
-6
C đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a =
30cm trong không khí. Đặt điện tích q
0
như thế nào để bốn điện tích cân bằng. (ĐS7
6ACho tam giác đếu ABC cạnh a =30cm. Hai điện tích q
1
=q
2
= 3.10
-7
C và điện tích q
3
= -3.10
-7
C.
Hệ ba điện tích đặt trong chân không.
a) Xác định vectơ lực tác dụng lên mỗi điện tích.
b) Xác định q
0
= 10
-7
tại
tâm tam giác. Xác định vectơ lực tác dụng lên q
0
. (ĐS7
6BHai điện tích điểm
q q=
1 2
4
đặt tại A,B cách nhau 12cm. Tìm vị trí đặt q
0
, để q
0
cân bằng
trong các trường hợp như sau:
a) q
1
âm và q
2
âm.
b) q
1
dương và q
2
âm
c) q
1
âm và q
2
dương.
d) ở câu a, b, c muốn q
0
cân bằng thì dấu và độ lớn của q
0
phải như thế nào? (ĐS7
()*#&FGH#I
6Cho hai điện tích điểm q
1
= 9. 10
-8
C, q
2
= -12.10
-8
C đặt tại A,B cách nhau 12cm, trong không khí.
Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại.
a) M là trung điểm AB.
b) N cách A 3cm, cách B 15cm. (ĐS7
=Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 500V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới. Một electron trong điện trường này sẽ chịu tác một lực điện có cường độ và hướng như thế
nào. (ĐS7
> Cho hai điện tích điểm q
1
= 9.10
-10
C, q
2
= -4.10
-10
C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB =
6cm. Hãy xác định vectơ cường độ tổng hợp tại.
a) M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 4cm.
!"
#$%&'
b) N nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A và cách AB một khoảng 8cm. (ĐS7
? Đặt tam giác đều ABC cạnh a = 10cm trong không khí. Tại B, C đặt hai điện tích q
1
= 3.10
-8
C, q
2
=
-3.10
-8
C.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại A.
b) Tại đỉnh A đặt điện tích q
3
=
q
1
1
3
. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại chân đường
cao CH của ∆ABC. (ĐS7
@Một quả cầu nhỏ tích điện, khối lượng m = 10mg, được treo ở một đầu sợi chỉ mảnh, trong một điện
trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường 2.10
3
V/m. Dây chỉ hợp phương
thẳng đứng một góc 15
0
. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g=10m/s
2
. (ĐS7
A Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 4.10
6
m/s dọc theo một đường sức điện của một điện
trường đều được quãng đường 2cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường, m
e
= 9,1.10
-31
kg.
(ĐS7
B Một quả có khối lượng m =1g được treo ở một đầu sợi chỉ mảnh, cách điện trong một điện trường
đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 3 KV/m. dây chỉ hợp phương thẳng
đứng một góc 30
0
. Hỏi lực căng của sợi dây. (ĐS7
C Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 300V/m.
Electron xuất phát từ M với vận tốc 1,6.10
6
m/s. Vectơ vận tốc
v
r
cùng hướng với đường sức
điện. Khối lượng m
e
= 9,1.10
-31
kg. Hỏi:
a) Electron đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không?
b) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát, electron lại trở về điểm M? (ĐS7
D Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích +30nC, quả cầu B
mang điện tích -2nC. Quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi
tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi:
a) Điện tích trên mỗi quả cầu.
b) Điện tích tổng cộng của cả ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng. (ĐS7
6E Ba điện tích điểm: q
1
= 2.10
-8
C nằm tại điểm A; q
2
= 4.10
-8
C nằm tại B và q
3
nằm tại C. Hệ
thống cân bằng trong không khí khoảng cách AB = 1cm.
a) Xác định điện tích q
3
và khoảng cách BC.
b) Xác định cường độ điện trường tại các điểm A.B và C. (ĐS7
66 Hai điện tích điểm q
1
= -9µC; q
2
= 4.µC nằm cách nhau 20cm. Tìm vị trí mà tại đó điện
trường bằng không. (ĐS7
!"
#$%&'
6= Cho hai điện tích điểm q
1
= -36.10
-6
C, q
2
= 4.10
-6
C đặt tại A và B trong không khí, AB =
90cm. Tìm vị trí đặt điện tích q
0
để q
0
không chịu lực tác dụng. (ĐS7
6> Cho hai điện tích điểm q
1,
q
2
đặt tại A và B, AB =2cm. Biết q
1
+ q
2
= 7.10
-8
C và điểm C cách
q
1
6cm, cách q
2
8cm có cường độ điện trường tổng hợp bằng không. Tìm q
1
, q
2
. (ĐS7
6? Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt hai điện tích q
1
= q
3
=q. Hỏi phải đặt ở B một điện
tích như thế nào để cường độ điện trường tại ở D triệt tiêu. (ĐS7
!"
#$%&'
,J#I,KL/M,()*#&FGH#I
(GH#INO,()*#)*0()*#&P
6 Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một
đường thẳng MN dài 10m, có phương làm với đường sức điện một góc 30
0
. Biết cường độ điện
trường trong tụ điện là 500V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu? (ĐS7
= Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện
sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J. Thì thế năng tại B là bao nhiêu? (ĐS7
> Một điện tích q = -2.10
-8
C di chuyển trong điện trường đều có cường độ
E V / m
=
200
theo đường
gấp khúc ABC. Đọan AB dài 15cm và vectơ độ dời
AB
uuur
làm với đường sức điện một góc 30
0
. Đoạn
BC dài 45cm và vectơ độ dời
BC
uuur
làm với đường sức điện một góc 120
0
. Tính công lực điện. (ĐS7
? Một electron di chuyển một đoạn 0,3cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì
lực điện sinh công 2,6.10
-18
J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4cm từ N đến điểm P theo phương
chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của electron khi nó đến điển P, biết rằng tại M, electron không vận tốc đầu. Khối
lượng m
e
= 9,1.10
-31
kg. (ĐS7
@ Một điện tích q = 1nC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác ABC đều và nằm trong điện
trường đều có cường độ 2000V/m. Đường sức điện này song song với cạnh BC và chiều từ C đến
B, cạnh a = 20cm. Tính công của lực điện khi q chuyển động trong hai trường hợp sau:
a) q chuyển động theo đoạn thẳng BC
b) q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC. Tính công trên các đoạn đường BA, AC và coi công
trên đoạn đường BC bằng tổng các công trên hai đoạn đường trên. (ĐS7
A Trong điện trường đều có cường độ 300V/m, đặt tam giác vuông ABC như hình
vẽ 1.3, có góc C = 30
0
, AB = 3cm.
a) Tính công di chuyển một proton trên đoạn BC,CA.
b) Tính công làm dich chuyển một proton trên đường gấp khúc ABCA. Nhận
xét. (ĐS7
B Thế năng của electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là = 16.10
-19
J. Điện thế
tại M là bao nhiêu? (ĐS7
CMột electron bay từ M đến N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U
MN
=
150V. Công mà lực điện sinh ra là bao nhiêu? (ĐS7
D Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại C; AC = 8cm;BC = 6cm và nằm trong điện
trường đều, có vectơ cường độ điện trường
E
ur
song song với AC, hướng từ
A C
→
và có
cường độ 6000V/m. Tính:
Hình 1.3
!"
#$%&'
a) U
AC
, U
BC,
U
AB
.
b) Chọn A làm gốc điện thế. Tính điện thế tại B,C. (ĐS7
6E Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C đặt song song d
1
= 4cm, d
2
=
8cm. Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình
vẽ 1.4. Chọn gốc điện thế tại C Tính hiệu điện thế tại A, B Cho E =
5000V/m. (ĐS7
66 Đặt tam giác đều ABC, cạnh a = 10cm trong điện trường đều, có
cường độ 3000V/m hướng
B C
→
như hình 1.5.
a) Tính U
AB
, U
AC
.
b) Phải đặt tại C một điện tích như thế nào để điện trường tổng hợp
tại H bằng không. (ĐS7
6= Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0.1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim
loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu
điện thế giữa hai bản là 150V. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Xác định điện tích của hạt
bụi. Lấy g = 10m/s
2
. (ĐS7
6>Bắn một electron với vận tốc đầu nhỏ vào một điện trường đều giữa hai
bản kim loại phẳng theo phương song song với đường sức điện như
hình 1.6. Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường,
nó có vận tốc 4.10
6
m/s.
a) Hãy cho biết dấu điện tích của các bản A và B của tụ điện.
b) Tính hiệu điện thế U
AB
giữa hai bản, m
e
= 9,1.10
-31
kg. (ĐS7
6? Bắn một electron với vận tốc v
0
=10m/s vào điện trường đều giữa
hai bản kim loại theo phương song song, cách đều hai bản kim loại
như hình 1.7. Hiệu điện thế giữa hai bản là U=600V.
a) Êlectron sẽ bị lệch về phía bản dương hay âm?
b) Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Tính công của lực điện
trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường.
c) Tính động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường. (ĐS7
6@. Cho hai tấm kim loại phẳng rộng đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau d = 5cm. Hiệu
điện thế giữa hai bản đó bằng 50V.
a) Hỏi điện trường và các đường sức điện trường ở bên trong hai tấm kim loại có gì đáng chú
ý? Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian đó.
Hình 1.6
Hình 1.7
!"
#$%&'
b) Một electron có vận tốc ban đầu rất nhỏ chuyển động từ tấm âm về tấm dương. Hỏi khi tới
tấm dương thì electron nhận được một năng lượng là bao nhiêu? Tính vận tốc của electron lúc đó.
(ĐS
&Q()*#IRS&Q()*#
6. Một tụ điện có điện dung 2pF, được tích điện dưới hiệu điện thế 20V. Điện tích tụ điện là bao nhiêu.
(ĐS7
=. Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 200pF và khoảng cách giữa hai bản d=1,5mm, tích điện
cho tụ điện ở hiệu điện thế 40V.
a) Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ
b) Sau đó, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện và thay đổi khoảng cách d giữa hai bản. Hỏi phải
tốn công khi tăng hay giảm d. (ĐS7
>. Một tụ điện có điện dung 10µF. Điện tích của tụ điện bằng 42µC. Hỏi hiệu điện thế trên mỗi bản tụ.
(ĐS7
?. Một tụ điện có C = 8nF được tích điện đến hiệu điện thế 150V thì có bao nhiêu electron di chuyển
đến bản điện âm của tụ điện. (ĐS7
@. Cho tụ điện không khí, bản tụ hình tròn có bán kính 50cm cách nhau một đoạn d = 4cm. Nối tụ điện
này với hiệu điện thế U = 100V.
a) Tính điện dung của tụ điện phẳng
b) Điện tích của tụ điện. (ĐS7
A. Một tụ điện không khí có điện dung 5nF và khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Tính điện tích tối đa
có thể tích cho tụ điện, biết rằng cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10
6
thì không khí
trở nên dẫn điện. (ĐS7
B. Tích điện cho tụ điện C
1
, điện dung 10µF, dưới hiệu điện thế 150V. Sau đó nối tụ điện C
1
với C
2
, có
điện dung 4µF, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy tính điện tích và hiệu điện
thế giữa hai bản của mỗi tụ điện sau khi nối với nhau. (ĐS7
C. Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn: C
1
= 0,5nF,
C
2
=1,5nF; U
gh1
=U
gh2
=3600V. Tìm hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép hai tụ nối tiếp
với nhau. (ĐS7
D. Hai tụ điện C
1
= 0,5nF; C
2
= 1,5nF được mắc nối tiếp với nhau khoảng cách giữa hai bản mỗi
tụ là d = 2mm và điện trường giới hạn 1800V/m. Hỏi bộ tụ chịu được hiệu điện thế giới hạn
là bao nhiêu? (ĐS7
6E. Có ba tụ C
1
= 4µF; C
2
=6µF; C
3
= 8µF mắc nối tiếp. Mỗi tụ có hiệu điện thế giới hạn là U
gh
=
1800V. Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ. (ĐS7
!"
#$%&'
66. Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C
2
= C
3
=
C
1
1
2
. Khi được tích điện bằng nguồn điện
có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10
-4
C. Tính điện dung của các tụ
điện. (ĐS7
6=. Hai tụ điện C
1
= 4µF, C
2
= 5µF được ghép nối tiếp.
a) Tính điện dung của bộ tụ.
b) Tích điện cho bộ tụ bằng nguồn điện có hiệu điện thế 40V. Tính điện tích và hiệu điện
thế của các tụ trong bộ. (ĐS7
6>. Cho bốn tụ điện được mắc như hình 1.8: C
1
=1µF; C
2
= C
3
=3µF. Khi nối hai điểm M,N với
nguồn điện thì tụ điện C
1
có điện tích 6µC và cả bộ tụ có điện tích Q
= 15,6µC. Hỏi:
a) Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ.
b) Điện dung của tụ C
4
? (ĐS7
6? Cho ba tụ điện C
1
= 3nF,C
2
= 2nF, C
3
=20nF được mắc như hình vẽ 1.9. Nối bộ tụ điện với
một nguồn điện có hiệu điện thế 30V.
a) Tính điện dung của cả bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế trên
các tụ.
b) Tụ điện C
1
bị đánh thủng, tìm điện tích và hiệu điện thế trên
hai tụ điện còn lại. (ĐS7
6@. Cho bộ tụ điện được mắc như hình 1.10: C
1
= 1µF; C
2
= 2µF; C
3
= 6µF; C
4
= 4µF; C
5
=
3µF; U
AB
= 10V.
a) Tính điện dung của bộ tụ.
b) Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ. (ĐS7
Hình 1.8
!"
#$%&'
6A. Cho bộ tụ điện như hình vẽ 1.11. Biết
C
1
= 3µF; C
2
= 6µF; C
3
= C
4
= 4µF;
C
5
= 8µF; U
AB
=900V.
a) Tính điện tích và hiệu điện thê trên từng tụ.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu M và N. (ĐS7
6B. Cho bộ tụ mắc như hình vẽ 1.12, biết
C
2
= C
3
= C
5
= 1µF; C
6
= 2µF; C
7
= 3µF; C
4
= 4µF; C
1
= 8µF;
U
AB
= 100V.
a) Tìm điện tích trên từng tụ.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. (ĐS7
6D. Một tụ điện không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
U = 200V, hai bản tụ điện cách nhau 4mm. Hãy tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện.
(ĐS7
=E. Một tụ điện có điện dung C = 2µF, khoảng cách giữa 2 bản 2cm, được tích điện ở hiệu điện thế
200V.
a) Tính năng lượng của tụ điện.
b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch chuyển 2 bản ra
xa cách nhau 6mm. (ĐS7
5T#I()*#UJ#I(V)#I0W#()*#
6 Một điện trở 20Ω được đặt vào một hiệu điện thế 5V trong khoảng thời gian 16s. Tìm số electron đã
chuyển qua điện trở trong khoảng thời gian trên.(ĐS: 2,5.10
19
hạt)
= Một nguồn có suất điện động 3V. Tính công của lực lạ khi có lượng điện tích 1C chuyển từ cực âm
sang cực dượng ở bên trong nguồn.(ĐS: 3J)
> Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường
độ dòng điện là bao nhiêu?
(ĐS: 0,2A)
?Một tụ điện có điện dung 6µC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực
của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hoà là 10
-4
s. Cường độ dòng điện trung bình chạy
qua dây nối trong thời gian đó là bao nhiêu? (ĐS: 0,18A)
Hình 1.11
!"
#$%&'
@ Một bộ ắcquy có suất điện động 12V và sinh công 240J khi dịch chuyển điện tích bên trong và
giữa hai cực của ắcquy phát điện.
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển.(ĐS:20C)
b) Biết thời gian lượng điện tích này dịch chuyển là 2 phút. Tính cường độ dòng điện
chạy qua ắcquy.(ĐS: 0,17A)
AMột bộ pin có dung lượng là 6Ah
a) Tính cường độ dòng điện mà bộ nguồn này có thể cung cấp nếu cứ 12 giờ sử dụng liên
tục thì mới nạp điện lại.(ĐS: 0,5A)
b) Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian hoạt động nó thực hiện một
công là 34,56.10
4
J.(ĐS:16V)
()*##X#I,J#IN0Y&()*#
6 Khi cho dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ 30 phút thì nhiệt lượng toả ra là
27 KJ. Xác định hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. (ĐS: 5V)
= Hai bóng đèn có công suất lần lượt là 44W và 88W, hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là
110V.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức mỗi đèn.
(ĐS: Đ1(137,5Ω; 0,4A), Đ2(275Ω; 0,8A))
b) Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? (TL: không)
> Một ắcquy có suất điện động là 15V
a) Tính công mà ắcquy thực hiện khi dịch chuyển 0,3C điện tích bên trong ắcquy từ cực
dương tới cực âm.(ĐS: 4,5J)
b) Hỏi công suất của ắcquy là bao nhiêu nếu lượng điện tích trên dịch chuyển trong 0,1s.
(ĐS: 45W)
? Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V-6W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế
240V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là bao nhiêu?(ĐS:
20)
@ Một bóng đèn có công suất định mức 60W. Khi dùng nó ở hiệu điện thế 110V thì đèn chỉ sáng
½ công suất định mức. Xác định hiệu điện thế định mức của đèn.(ĐS: 155,6V)
AMột đèn ống 50W được chế tạo có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Nếu sử
dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 7 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm đươc bao nhiệu tiền so
với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Giá tiền điện là 700đ/KWh. (ĐS: 7350đ)
!"
#$%&'
B Người ta làm nóng 1Kg nước nóng thêm 1
0
C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở 7Ω.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. Thời gian cần thiết là bao nhiêu? (ĐS: 10 phút)
C Cho mạch điện như hình 1.12, nguồn (12V,2Ω); R
1
= 4Ω; R
2
= 2Ω.
a) Tìm R
3
để công suất mạch ngoài cực đại.(ĐS: 2Ω)
b) Tìm R
3
để công suất tiêu thụ của R
3
bằng 4,5W. (ĐS:
D Cho mạch điện như hình 1.13, nguồn 1 (24V, 2Ω), nguồn 2 (6V, 2Ω), đèn
Đ(12V, 6W). Đèn sáng bình thường.
a) Tính cường độ dòng điện qua nguồn 1.
(ĐS: 1,5A)
b) Tính R. (ĐS: 24Ω)
6ENguồn (15V,1Ω) nối với mạch ngoài gồm R
1
=2Ω // R
2
. Tìm R
2
để công suất tiêu thụ trên R
2
cực
đại. (ĐS: 0,7Ω)
66 Cho mạch điện có R=12Ω nối với nguồn (16V, 4Ω). Công suất tiêu thụ trên R là 9W. Tính công
suất và hiệu suất của nguồn.
(ĐS: 13,86W; 78,4%).
6= Một nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1Ω. Xác định cường độ dòng điện khi mạch
ngoài tiêu thụ công suất 0,75W.
(ĐS: 1,5A và 0,5A)
6>Bếp điện có công suất 600W, hiệu điện thế định mức 120V. Dùng bếp này đun sôi 2 lít nước từ
20
0
C. Hiệu suất bếp là 80%. Nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước là 4200J/Kg.K và
1000Kg/m
3
. Tìm điện năng tiêu thụ và thời gian đun nước.
(ĐS: 840KJ; 1400s).
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.15
!"
#$%&'
(.#/01&J3
(Z)$[)(2\#3\,&2]#3\,
6 Cho mạch điện gồm R
1
= 1Ω, R
2
= 1,5Ω và R
3
= 2Ω nối tiếp với nhau và nối tiếp với nguồn E =
6V, r = 0,5Ω.
a) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. (ĐS: 1,2A)
b) Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu R
1
. (ĐS: 1,2V)
c) Tính công của nguồn điện trong thời gian 20 phút và công suất nhiệt trên điện trở R
3
.
(ĐS: 8640J; 2,88W)
= Cho mạch như hình 1.14. Nguồn (10V,r). Đèn (U
đm
, P
đm
);
R
1
=R
2
= 3Ω. Vôn kế chỉ 9V, ampe kế chỉ 2A.
a) Tìm điện trở trong của nguồn.(ĐS: 0,5Ω)
b) Biết đèn sáng bình thường, tìm hiệu điện thế định mức và
công suất định mức của đèn. (ĐS: 6V;12W)
c) Nếu tháo bớt R
1
hay R
2
thì số chỉ ampe kế, vôn kế tăng hay
giảm? Tìm số chỉ vônkế, ampe kế và tính hiệu suất của nguồn khi đó.
(ĐS: số chỉ ampe kế giảm, vôn kế tăng; 1,54A; 9,23V; 92,3%)
> Mắc điện trở 15Ω vào hai cực của một nguồn có điện trở trong 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn là 7,5V. Công suất của nguồn điện là bao nhiêu? (ĐS: 4W)
?Cho mạch điện như hình 1.15: E
1
= 9V, E
2
= 6V, r
1
= 0,8Ω, r
2
= 0,2Ω,
R
1
= 3Ω,
đèn (6V-12W). Đèn sáng bình thường. Tìm điện trở R
2
.(ĐS: 12Ω)
@ Một mạch điện có nguồn là pin 9V, điện trở trong 0,5Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8Ω mắc
song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là bao nhiêu? (ĐS: 2A)
AMột acquy có suất điện động 3V, điện trở trong 20mΩ, khi đoản mạch
thì dòng điện qua acquy là bao nhiêu? (ĐS: 150A)
BCho mạch điện như hình 1.16, E
1
= 20V, E
2
= 32V, r
1
= 1Ω, r
2
= 0,5Ω, R=
2Ω. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.
C Cho mạch điện gồm: nguồn 1 (20V,1Ω) song song với nguồn 2 (32V, 0,5Ω) và mắc với điện trở
ngoài 2Ω. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh. (ĐS: 4A; 16A; 12A).
Hình 1.14
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.18
Hình 1.20
!"
#$%&'
D Khi mắc điện trở R
1
= 4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ
0,5A. Khi mắc R
2
= 10Ω thì dòng điện trong mạch là 0,25A. Tính suất điện
động và điện trở trong của nguồn. (ĐS: 3V; 2Ω).
6E Cho mạch như hình 1.17: E
1
= 10V, E
2
= 2V, r
1
= r
2
= 1Ω, R
1
= 4Ω, R
2
=
6Ω. Tìm:
a) Cường độ dòng điện qua mạch?(ĐS: 1A)
b) U
AB
.(ĐS: 10V)
66Cho mạch như hình 1.18: E
1
= 10V, E
2
= 2V, r
1
= r
2
= 1Ω, R
1
= 2Ω, R
2
=
4Ω. Tìm:
a) Cường độ dòng điện qua mạch?
(ĐS: 1A)
b) U
AC
,U
CD
,U
AD
và U
BD
.
(ĐS: 9V; -6V; 3V; -4V)
6=Cho mạch như hình 1.19: E
1
= 8V,
E
2
= 3V,E
3
= 2V, r
1
= r
2
=r
3
=1Ω, R
1
= 2Ω,
R
2
= 3Ω, R
3
= 4Ω. Tìm: U
AC
, U
CD
,U
AB
và U
CB
. (ĐS: 7,75V; -4,75V;
4V; -3,75V)
6>Cho mạch như hình 1.20: E
1
= 18V,E
2
= 30V, r
1
= r
2
= 0, R
1
= 2Ω, R
2
= 8Ω, R
3
= 6Ω,
R
4
= 16Ω. Tìm:
a) Điện trở mạch ngoài. (ĐS: 6Ω)
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và mạch rẽ? (ĐS: 8A; 6A; 2A)
b) U
AM
, U
AN
,U
MN
, U
AO
và U
NO
.
(ĐS: 12V; 16V; 4V; 18V; 2V)
!"
#$%&'
IRS,^,#I0W#()*#&]#4_
6Cho 4 nguồn giống nhau có E = 2V, r = 1Ω
a) Tính E
b
, r
b
của bộ khi mắc các nguồn trên song song?
b) Tính E
b
, r
b
của bộ khi mắc các nguồn trên nối tiếp?
c) Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn mạch gồm R
1
= R
2
= 8Ω mắc song song. Hãy tính
hiệu điện thế hai đầu R
1
và R
2
.
(ĐS: 2V; 0,25Ω; 8V; 4Ω,1,6V)
=Cho 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động E
0
= 10V, r
0
= 0,6Ω
mắc song song với nhau và mắc với điện trở R= 4,8Ω.
a) Tìm cường độ dòng điện qua R và qua mỗi pin.(ĐS:2A; 2/3A)
b) Tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn. (ĐS: 96V)
c) Tính công suất bộ nguồn và của một pin.(ĐS:20W; 20/3W)
> Cho mạch như hình 1.21. Mỗi pin có suất điện động E
0
=
24V, r
0
= 2Ω; R
1
= 2R
4
, R
2
= 3Ω, R
3
= 6Ω, R
v
=
∞
. Vôn kế chỉ
4V.
a) Tìm R
1
và R
4
.(ĐS: 3Ω; 6Ω)
b) Thay vôn kế bằng một ampe kế có R
A
= 0. Tính cường
độ dòng điện qua ampe kế.
SG`#IS^SI)a)4])&2^#$b&2]#3\,
6 Cho mạch điện như hình 1.22. Biết E = 15V; U
AB
= 13V; I= 2A. Tìm:
a) Điện trở trong của nguồn.(ĐS: 1Ω)
b) Điện trở mạch ngoài.(ĐS: 6,5Ω)
= Cho mạch điện như hình 1.23. E
0
= 16V, r
0
= 2Ω; R
1
= 3Ω, R4= 9Ω, R
2
và R
3
là 2 đèn giống
nhau. Vôn kế chỉ 3V. Điện trở vôn kế rất lớn.
a) Tìm điện trở mỗi bóng đèn.
b) Hai đèn sáng như thế nào biết công suất định mức của
hai đèn là 6W?
c) Thay vôn kế bằng 1 ampe kế có điện trơ rất nhỏ. Tính
cường độ dòng điện qua ampe kế. (ĐS: 6Ω,sáng mờ,1,23A)
Hình 1.22
Hình 1.23
!"
#$%&'
> Cho mạch điện như hình 1.24. E= 12V, r= 2Ω. Đèn Đ ghi(6V - 9W), R là biến trở, vôn kế có R
V
=
∞
.
a) Đèn Đ sáng bình thường. Hãy xác định:
- Số chỉ của vôn kế (ĐS: 9V)
- Giá trị R (ĐS: 2Ω)
- Điện năng tiêu thụ của đèn trong một phút.(ĐS: 540J)
b) Khi cho R tăng lên, độ sáng của đèn và số chỉ của vôn kế thay đổi thế
nào?(ĐS: Độ sáng giảm, số chỉ vôn kế tăng)
? Cho mạch điện như hình 1.25. E
1
= 6V, r
1
= 2Ω;
r
2
= 0,5Ω; R= 2Ω, R
A
= 0, ampe kế chỉ 2A. Tìm E
2
. (ĐS:4,5V)
(.#/01&cLFL5Ld
6 Một sợi dây đồng (α = 4,3.10
− 3
K
− 1
) có điện trở 74 Ω ở 50
0
C. Điện trở của sợi dây đó ở 100
0
C là bao
nhiêu? (ĐS: 89,9Ω )
= Ở nhiệt độ
t
1
= 25
0
C, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là
U
1
=20 mV và cường độ dòng điện qua
đèn là
I
1
= 8 mA. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là
U
2
= 240 V và
cường độ dòng điện qua đèn là
I
2
= 8 A, nhiệt độ
t
2
của bóng đèn khi sáng bình thường là bao
nhiêu. Coi rằng điện trở dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt
độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10
− 3
K
− 1
. (ĐS: 2644
0
C)
> Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α
T
= 65 μV/K được đặt trong không khí ở 20
0
C, còn
mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232
0
C. Xác định suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt
điện? (ĐS: 13,78mV)
? Đương lượng điện hoá của niken là k = 3.10
− 4
g/C. Khi cho một điện lượng 10 C chạy qua bình điện
phân có anôt bằng niken thì khối lượng niken bám vào catôt là bao nhiêu? (ĐS: 3.10
− 3
g)
@ Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anôt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R =
2 Ω . Hiệu điện thế giữa hai cực là U = 10 V. Biết đối với bạc A = 108 và n = 1. Lượng bạc bám
vào cực âm (catôt) sau thời gian 2 h là bao nhiêu? (ĐS: ≈ 40,3 g)
AĐiện phân dung dịch AgNO
3
với điện cực bằng bạc (Ag = 108). Điện lượng qua bình điện
phân là 965C. Tìm khối lượng bạc tụ ở catôt? (ĐS: 1,08g)
B Điện phân dung dịch NaCl với dòng điện có cường độ 2A . Sau 16 phút 5 giây thể tích khí
Hidrô (ở điều kiện chuẩn) thu được ở catôt là bao nhiêu? (ĐS: 224 cm
3
)
C Điện phân dung dịch H
2
SO
4
với dòng điện có cường độ I. Sau 32 phút 10 giây thể tích khí Ôxy
(ở điều kiện chuẩn) thu được ở anôt là 224 cm
3
. Tìm cuờng độ dòng điện I? (ĐS: 2A)
D Điện phân dung dịch AgNO
3
với điện cực bằng bạc (Ag = 108). Dòng điện qua bình điện phân
là 5A. Sau bao lâu thì khối lượng bạc tụ ở catôt là 5,4g ? (ĐS: 965s)
Hình 1.25
Hình 1.26
Hình 1.28
!"
#$%&'
6E Chiều dày của lớp niken phủ lên 1 tấm kim loại là d = 0,05 mm sau khi điện phân 30 phút.
Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm
2
. Niken có khối lượng riêng D = 8,9.10
3
kg/m
3
, A = 58 , n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là bao nhiêu? (ĐS0,247A)
66 Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO
4
, bình thứ 2 đựng dung
dịch AgNO
3
. Sau 1 giờ, lượng đồng tụ ở catôt của bình thứ nhất là 0,32 g. Khối lượng bạc tụ
ở catôt ở bình thứ 2 có giá trị là bao nhiêu? (ĐS: 1,08g)
6= Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
có điện cực bằng platin (Pt) có suất phản điện 3,1
V, điện trở trong 0,5 Ω . Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4 V , điện trở
trong 0,1 Ω. Cu = 64. Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào catôt là 2,4g ?(ĐS: 4825 s
6> Nếu cường độ dòng điện bão hoà trong điôt chân không bằng 1mA thì trong thời gian 1s số
êlectron bứt ra khỏi mặt catôt là bao nhiêu? (ĐS: 6,25.10
15
)
6? Tốc độ chuyển động có hướng của ion Na
+
và Cl
-
trong nước có thể tính theo công thức:
Ev
µ
=
, trong đó E là cường độ điện trường, µ có giá trị lần lượt là 4,5.10
-8
m
2
/(V.s) và
6,8.10
-8
m
2
/(V.s). Tính điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ
các phân tử NaCl đều phân li thành ion. (ĐS:
6@ Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 µm trên một bản đồng diện tích S = 1cm
2
bằng
phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp
đồng. Cho biết đồng có khối lượng riêng là 8900kg/m
3
. (ĐS:
6A Cho mạch điện như hình vẽ 1.26:
E
1
= 10V, E
2
= 5V, r
1
= r
2
= 1Ω,
R
1
= 1Ω, R
2
= 4Ω, R
3
= 4Ω. R
1
là bình điện phân dung dịch AgNO
3
.
Tính lượng bạc bám vào catốt trong 16 phút 5 giây? (ĐS:32g
6BCho mạch điện như hình vẽ 1.27: E = 8V,
r = 1Ω, R
p
= R = 6Ω.
a) Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính và qua bình điện phân?
(ĐS:
b) Bình điện phân dung dịch CuSO
4
có điện cực bằng đồng. Tìm
lượng đồng bám vào catốt trong 16 phút 5 giây? (ĐS:0,32g
5T#I()*#&F2#I,Y&()*#Se#
6 Cho mạch điện như hình vẽ 1.28: E = 12V;
Hình 1.27
Hình 1.29
Hình 1.30
!"
#$%&'
r = 0,5Ω; R
3
= 6Ω. Đèn có điện trở R
2
và trên đèn ghi: 3V – 3W. Bình điện phân có điện trở R
4
=
4Ω và điện phân dung dịch AgNO3 với dương cực tan.
a) Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây có 2,592g bạc bám vào âm cực. Tìm cường độ
dòng điện qua bình điện phân và công suất toả nhiệt trên bình điện phân? (Bạc có A = 108 và n =
1). (ĐS: 1,2A; 5,76w)
b) Chứng minh rằng đèn sáng mờ hơn so với độ sáng bình thường. (ĐS:U
2
=2,4v< U
đm
)
c) Tìm hiệu điện thế mạch ngoài? (ĐS:11,4V)
d) Tìm R
1
? (ĐS:3,5Ω)
= Cho mạch điện như hình vẽ 1.29.Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy gồm 10
pin giống hệt nhau mắc nối tiếp. Mỗi pin (1,2V; 0,2 Ω). R
1
= 2Ω
là bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
có các điện cực bằng đồng, R
2
= 4Ω, R
3
= 6 Ω, R
4
là đèn loại (6V - 6W )
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn .
b) Đèn có sáng bình thường không ? Tính khối lượng đồng bám ở catốt trong 16 phút 5
giây
c) Biết R
2
là biến trở, cho R
2
giảm. Hỏi độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? lượng
đồng bám vào catốt trong một cùng một thời gian sẽ tăng hay giảm. Vì sao?
> Cho mạch điện như hình vẽ 1.30: E
1
= 10V; E
2
= 8V; r
1
= 1,5Ω;
r
2
= 0,5Ω; R
2
= 6Ω, R
3
= 2Ω, R
1
=4Ω. Bình điện phân
dung dịch CuS0
4
, có anot bằng Cu, có điện trở
R
p
=3Ω, cho A = 64, n =2
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
(ĐS:8Ω )
b) Tính E
b
và r
b
.(ĐS:18V; 2Ω)
c) Tính cường độ dòng điện mạch chính.(ĐS:1,8A)
d) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân.(ĐS:1,2A)
e) Tính khối lượng Cu chuyển về catot trong thời gian 4 phút 25 giây.(ĐS:0,1g)
f) Tính công suất tỏa nhiệt trên R
2
.(ĐS: 2,16w)
g) Tính U
MN
.(ĐS: -7,2V)
Hình 1.32
Hình 1.33
Hình 1.34
!"
#$%&'
? Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.31.Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi
dãy có bốn pin giống nhau, mỗi pin có E
0
= 1,5V ; r
0
=0,5Ω;
R
1
=12Ω; R
2
=8Ω; R
3
=4Ω; R
p
=1Ω là bình điện phân dựng dung
dịch AgNO
3
có anôt bằng Ag. R
A
=0
a) Tính E
b
và r
b .
b) Tính
R
AB
và cường độ dòng điện trong mạch chính.
c) Tính khối lượng Ag bám vào catot trong 16phút 5giây,
A
Ag
= 108; n = 1
d) Tìm số chỉ của ampe kế.
Đs: E=6v; r=1Ω; R=3,62Ω; I=1,3A; m=1,29g; I
a
=0,3A
@ Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.32: Bộ nguồn gồm 4 nguồn
giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E = 2V, r = 0,25
Ω
. Các
điện trở R
1
= 1
Ω
, R
3
= 0,75
Ω
,
R
2
= 2
Ω
là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO
4
với anốt
bằng đồng và đèn Đ (9V – 9W). Tìm:
a) Số chỉ của Ampe kế.
b) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây.
c) Đèn sáng như thế nào? ĐS: 2A; 0,96g;sáng yếu
A Cho mạch điện như hình vẽ 1.33: E=6V,
Ω=
1r
, R
2
= R
3
=2
Ω
R
p
= 4
Ω
(dung dịch AgNO
3
/Ag)
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Tính khối lượng bạc (Ag) thoát ra ở điện cực trong thời gian 32
’
10
”
(A
Ag
=108; n =1) ĐS: R=2Ω;
m=2,16g
BCho mạch điện như hình vẽ 1.34: Bộ nguồn gồm các pin mắc hỗn hợp
đối xứng có E
b
=25V, r
b
= 2Ω , Đèn (10V – 20W),R
2
= 20Ω, là
bình điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng. Ampe kế lý
tưởng. Đèn sáng bình thường.
a) Tìm tổng số pin, biết mỗi pin có
E =2,5V, r = 1Ω.
b) Tính khối lượng đồng được giải phóng ở catốt trong thời gian 30 phút (Cho A = 64, n = 2).
!"
#$%&'
c) Tìm số chỉ ampe kế và xác định R1. ĐS: 50 pin; 0,3g; 6,57Ω
CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG
1. Dòng điện thẳng dài có cường độ 0,5A đặt trong không khí
a/ Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm
b/ Cảm ứn từ tại N là 10 – 8 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện. ĐS: 0,25.10 – 5T ;
10m
2. Cuộn dây tròn bán kính 5cm gồm 1000 vòng dây quấn đều theo chiều dài cuộn dây đặt trong
không khí gây nên từ trường ở tâm vòng dây có độ lớn 5.10 – 3 T. Tìm cường độ dòng điện
qua cuộn dây. ĐS: 0,4A
3. Một ống dây dài 10cm gồm 2000 vòng dây quấn đều theo chiều dài ống, ống dây không có lõi
sắt và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua dây quấn quanh ống là 2 A. Tìm cảm ứng
từ trong ống dây.ĐS: 5.10 – 2T
4. Hai dây dẫn thẳng dài song song nhau, nằm cố định trong cùng 1 mặt phẳng, cách nhau 16cm
trong không khí. Dòng điện trong 2 dây dẫn là 10A. Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm
trong mặt phẳng và cách đều 2 dây dẫn trong 2 trường hợp
a/ dòng điện trong 2 dây cùng chiều
b/ dòng điện trong 2 dây ngược chiều. ĐS: 0; 5.10 – 5T
5. Tính lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm, có dòng điện
5A đặt trong từ
trường đều 0,08T.
Đoạn dây dẫn
vuông góc với
B
ur
.ĐS: 0,04N
6. Xác định hướng
của lực từ F tác dụng
lên đoạn dây dẫn
trong các trường hợp
7. a/ Cho
l=10cm; I=2A;
B=0,01T;
0
30
α
=
.
Xác định độ lớn của
lực từ, hướng?
b/ Cho l=5cm; B=0,3T; F=0,1N. Tìm I, hướng F.ĐS: a/ 10 –
3N, hướng thẳng góc mp hình vẽ. b/ 6,67A; hướng sang trái
8. Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1=12A
. . I. . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . .
. . . . . .
. . . . . .
h.4
+ + I+ + ++
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + +I +
+ + + + + +
+ + + + + +
h5
+ + + + ++
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + +I I+ +
+ + + + + +
+ + + + + +
h6
h.1
N
I
S
I
S
N
h.3
h.2
N
I
S
B
ur
(b)
I
0
30
I
B
ur
(a)
!"
#$%&'
a/ Tìm cảm ứng từ cách dây 12cm
b/ Tính lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng điện I2=10A đặt song song và cách I1 là 12cm.
ĐS: 2.10 – 5T; 2.10 - 4T
9. Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 0,2m; dòng điện chạy trong 2 dây ngược chiều
nhau. Cho I1=5A; I2=10A. Tìm lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây l = 0,5m của mỗi dây, lực là
hút hay đẩy?.ĐS: 25.10 -6N
10. Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau10cm. Dòng điện trong 2 dây dẫn có cùng
cường độ. Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn 100 cm của mỗi dây là 0,02N. Tính cường độ
dòng điện trong mỗi dây.ĐS: 100A
11. Một dây dẫn uống thành vòng trong bán kính 20cm đặt trong không khí.
a/ Xác định phương, chiều,độ lớn của
B
ur
tại tâm vòng dây. Cho I1 = 2A
b/ Xác định lực từ tác dụng lên 1 đơn vị chiều dài của dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng
điện I2=1A, đi qua tâm vòng dây và vuông góc với mặt phẳng của vòng dây. ĐS: 6,28.10 -6T;
0
12. Hạt mang điện q = 3,2.10 -9C bay vào từ trường đều B = 0,5T với vận tốc 106m/s theo
phương hợp với B góc 300 . Tính lực loren-xơ tác dụng lên điện tích. ĐS:0,8.10 -3N
13. Một electron chuyển động trong từ trường đều có B = 2.10 -3 T theo phương vuông góc với
đường sức của từ trường với vận tốc ban đầu 107 m/s. Chứng tỏ rằng e sẽ chuyển động tròn
đều trong từ trường. Tìm bán kính quỹ đạo chuyển động. Cho
19 31
1,6.10 ; 9,1.10e C m kg
− −
= − =
. Bỏ qua tác dụng trọng lực . ĐS: 2,84cm
14. Cho 2 dòng điện 4A và 6A chạy trong 2 dây dẫn song song thẳng dài, cách nhau 15 cm. Xác
định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách I1 là 6 cm;
cách I2 là 9cm. Nếu
a/ 2 dòng điện cùng chiều
b/ 2 dòng điện ngược chiều
15. Hai dòng điện 5A và 6A chạy song song ngược chiều trong 2 dây dẫn thẳng dài cách nhau 20
cm. Xác định những điểm tại đó
0B
=
ur r
16. Đặt 1 đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm vuông góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,8T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là bao nhiêu?. ĐS: 19,2N
17. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 25 A; tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4 T. Nếu dòng
điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là. ĐS: 0,32
π
.10-6T
18. Một dòng điện chạy trong dây tròn 50 vòng; bán kính 10 cm với cường độ 8 A . Tính cảm
ứng từ tại tâm vòng dây.ĐS:0,8
π
mT
19. Một điện tích 1mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường
sức từ vào 1 từ trường đều 1,2 T. Bỏ qua trọng lực . Bán kính quỹ đạo là?. ĐS:10m
20. Cho khung dây tam giác đều cạnh a = 10 cm đặt trong từ trường đều có
B AB
⊥
ur
. I = 5A. B =
0,2T. Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung.
!"
#$%&'
21. Cho 3 dòng điện song song thẳng dài cùng chiều trên cùng mặt phẳng; I1 = 2A; I2 = 3A; I3 =
4A cách đều nhau 6 cm trong không khí. Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét dây I3
22. Cho tam giác CAD vuông tại C, có AC = 15cm, CD = 10cm. Tại A,D đặt 2 dây dẫn song
song thẳng dài vuông góc với mp(CAD), 2 dòng điện cùng chiều và có cường độ I = 2A. Xác
định từ trường tại C.
23. Một khung dây dẫn hình vuông ABCD có 500 vòng. Cạnh của khung dài 10 cm. Hai đầu dây
của khung nối lại với nhau. Khung chuyển động thẳng đều tiến lại khoảng không gian trong
đó có từ trường đều. Trong khi chuyển động các cạnh AB và CD luôn nằm trên 2 đường
thẳng song song. Tính cường độ dòng điện tron khung trong khoảng thời gian từ khi cạnh CB
bắt đầu gặp từ trường đến khi khung vừa nằm hẳn trong từ trường. Chỉ rõ chiều dòng điện
trong khung. Cho điện trở khung là 3
Ω
, vận tốc khung là 1,5m/s và cảm ứng từ 0,005 T.
24. Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua, đặt trong không khí. Tìm cảm ứng từ tại
điểm cách dây 15cm. Tìm lực từ tác dụng lên 1m dây dẫn có dòng điện I2 = 10A đặt song
song tại điểm ở câu a
25. Hai dây dẫn dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau một đọan AB = 14 cm ,dòng điện
chạy trong dây dẫn thứ nhất có cường độ I1 = 4(A), còn dây dẫn thứ hai có cường độ I2 =
6(A), chạy cùng chiều . Tính cảm ứng từ tại điểm M nằm trong đường thẳng AB, biết MA = 8
cm.
26. Cho đoạn dây dẫn dài 10 cm nằm ngang có dòng điện 1A đi qua đặt trong từ trường đều B
hướng thẳng đứng. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là 0,1 N. Tính độ lớn cảm ứng từ B.
27. Một vòng dây dài 40cm, bán kính tiết diện 2 cm, gồm 1500 vòng dây. Cho dòng điện cường
độ 8A đi qua ống dây. Tính năng lượng từ trường trong ống dây. (Lấy
2
π
≈
10)
28. Đặt hai dây dẫn song song dài vô hạn đặt cách nhau 10 cm mang hai dòng điện cùng chiều
I1 = I2 = 5A.
a. Tính cảm ứng từ tại N sao cho NI1 = 10 cm, NI2 = 20 cm
b. Đặt tại N một đoạn dây có chiều dài 10cm mang dòng điện I = 2A, song song cùng chiều
với I1I2. Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây này
c. Tìm điểm M sao cho từ trường tại đó nhỏ nhất.
CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Từ thông gửi qua S biến đổi
không?
a/ Tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường
b/ Quay vòng dây quanh 1
trục.
2. Dùng định luật Lenz để
tìm chiều dòng điện cảm
ứng xuất hiện trong mạch
abcd
(a
)
S
N
a b
c
c
c
d
v
r
c
d
ba
I
(b
)
E
(c)
k
d
c
b
a
!"
#$%&'
a/ Nam châm rơi theo phương thẳng đứng dọc theo trục của abcd
b/ Khung dây abcd dịch chuyển ra xa dây dẫn thẳng mang dòng điện I ( dây dẫn và khung
abcd cùng nằm trong mặt phẳng)
c/ Đóng khóa k
3. Một vòng dây dẫn phẳng có S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều 0,1 T. Mặt phẳng vòng dây hợp
với đường cảm ứng từ 300 . Tính từ thông qua diện tích của vòng dây.ĐS: 0,25.10 – 4 Wb
4. Một cuộn dây phẳng có 1000 vòng đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ
vuông góc mặt phẳng khung. Diện tích phẳng mỗi vòng dây S = 2 dm2. Cảm ứng từ giảm đều
từ 0,5 T đến 0,2 T trong 0,1s
a/ Tìm độ biến thiên củ từ thông qua cuộn dây trong 0,1s
b/ suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây bằng bao nhiêu?
c/ hai đầu cuộn dây nối với điện trở 15 Ω. Tính cường độ dòng điện qua R
ĐS: 0,6Wb; 60V; 4A
5. Cuộn dây có 1000 vòng; S = 25cm2. Từ trường đặt vào cuộn dây tăng từ 0 đến 0,01 T trong
0,5s. Mặt phẳng cuộn dây vuông góc với đường cảm ứng từ.
a/ Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
b/ Hai đầu cuộn dây nối với R = 5Ω. Tìm cường độ dòng điện qua R
ĐS: 0,05V; 0,01A
6. Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1 m. Cuộn dây đặt trong từ trường
đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Ban đầu B = 0,2T. Tìm suất điện động cảm ứng
trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s
a/ B tăng gấp đôi
b/ B giảm đều đến 0. ĐS: 6,28V; 6,28 V
7. Dòng điện 8A chạy qua ống dây có độ tự cảm 0,5 H. Tính suất điện động tự cảm trong ống khi
đóng mạch và ngắt mạch. Thời gian đóng là 0,2 s; thời gian ngát mạch là 0,1 s. Đs: 20V; 40V
8. Trong 1 mạch điện có độ tự cảm 0,6 H có dòng điện giảm đều từ 0,2 A đến 0 trong thời gian
0,2 phút. Tìm suất điện động tự cảm trong mạch. ĐS: 0,01V
9. Xác định hệ số tự cảm L của ống dây. Biết rằng khi dòng điện thay đổi từ 10A đến 25A trong
thời gian 0,01 s thì suất điện động cảm ứng trong ống là 30 V. ĐS: 0,02H
10. Một ống dây điện dài 40 cm gồm 800 vòng dây, đường kính mỗi vòng là 10cm; có I = 2A
chạy qua.
a/ Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b/ Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ngắt dòng điện; thời gian ngắt 0,1 s
c/ Tính hệ số tự cảm của ống dây. ĐS: 4.10 – 5Wb; 0,32 V; 16 mH
11. Một ống dây dài 30 cm; đường kính 2 cm; có 1500 vòng dây.
a/ Tìm độ tự cảm của ống dây
b/ Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 1,5 A đến 0. Tìm suất
điện động cảm ứng trong ống dây.
!"
#$%&'
12. Một ống dây hình trụ có chiều dài 60 cm gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính
20 cm. Dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). Tính cảm ứng từ bên trong ống dây và độ
tự cảm của cuộn dây.
13. Một ống dây hình trụ dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tich tiết diện ngang của ống
bằng 10cm2, có độ tự cảm L = 0,5H, có dòng điện chạy qua ống là I thì ống dây có năng
lượng 25(J). Tính I và cảm ứng từ bên trong ống dây.
14. Một vòng dây có đường kính 2cm đặt trong từ trường đều B = 0,2T. Tính từ thông qua mặt
phẳng vòng dây khi vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc 900.
15. Thanh đồng MN có khối lượng m = 2g, trượt đều không ma sát với tốc độ 2,5m/s trên 2
thanh song song cách nhau 50cm thẳng đứng,
B
ur
nằm ngang, B = 0,2T. Bỏ qua điện trở các
thanh và điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2
a/ Tính suất điện động cảm ứng
b/ Tính lực từ tác dụng lên thanh MN, chiều và độ lớn
dòng điện cảm ứng
c/ Tính R. Đs: a) 0,25V; b)2.10 – 2 N; 2A chiều N
đến M; c)1,25Ω
,G`#IA7Uf,g\^#N^#I
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất n =
2
dưới
góc tới i1 = 450. Tính góc khúc xạ r và góc lệch D?
Bài 2*: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n =
3
, sao
cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Tính góc tới và góc khúc xạ khi đó?
Bài 3*: Cho chiết suất của nước là n =
3
4
. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể
nước sâu 1,2 m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’. Hỏi S’ nằm cách mặt
nước bao nhiêu? ĐS: 90 cm.
Bài 4*: Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 mm và độ cao mực nước
trong bể là 60 cm, chiết suất của nước n = ¾ . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 30o so
với mặt nước trong bể. Tính độ dài bóng đen tạo thành ở trên mặt nước và trên đáy bể.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài 1: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, tính góc giới hạn phản xạ toàn phần?
ĐS: 48035’.
Bài 2: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Hỏi góc tới i có
điều kiện gì để không có tia khúc xạ trong nước? ĐS: i ≥ 62044’.
Bài 3: Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy mặt trời ở độ cao 60o so với đường chân trời. Tính độ
cao thực tế của mặt trời so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. ĐS: 48o.
R
M N
B
ur
!"
#$%&'
Bài 4: Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m. Ánh sáng
Mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60o. Tìm chiều
dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ. ĐS: 2,15m
Bài 5*: Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết
suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc
xuống đáy chậu. Tính khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước? ĐS: 45 (cm).
CHƯƠNG 7: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG
LĂNG KÍNH
Bài 1: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất
2n
=
và góc
chiết quang A= 300. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính? ĐS: D = 150.
Bài 2: Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 và thu được góc
lệch cực tiểu Dm = 600. Tính chiết suất của lăng kính? ĐS: n = 1,51
Bài 3: Chiếu tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết
quang A, thì tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Tính góc chiết quang của lăng kính?
ĐS: A = 38016’.
Bài 4: Chiếu tới mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều, chiết suất
2n
=
một chùm
sáng hẹp hợp với mặt bên lăng kính một góc 45o theo hướng từ đáy lên.
a. Tính góc lệch của chùm tia sáng qua lăng kính.
b. Nếu thay đổi góc tới thì góc lệch thay đổi như thế nào?
Bài 5: Một lăng kính có tiết diện là tam giác vuông ABC có góc B = 60o, chiết suất n = 1,5.
Chiếu một chùm tia hẹp đến mặt bên AB theo phương song song với cạnh huyền BC. Vẽ và
xác định các góc khúc xạ ở các mặt phân cách.
THẤU KÍNH MỎNG
Bài 1: Vật nhỏ AB đặt trước một thấu kính phân kỳ tiêu cự 20cm. Tìm vị trí ảnh, tính chất ảnh,
độ phóng đại ảnh và vẽ hình theo tỉ lệ biết vật cách thấu kính 40cm.
Bài 2: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh các dòng chữ
cùng chiều và cao bằng một nửa chúng. Đó là thấu kính gì? Tiêu cự bao nhiêu? Vẽ hình.
Bài 3: Một vật phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính
10cm,qua thấu kính cho một ảnh ảo cùng chiều cao gấp ba lần vật. Tính tiêu cự thấu kính.
Bài 4*: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TK cho ảnh cùng chiều bằng 0,5 vật.
a. Đó là TK gì, giải thích? Vẽ hình.
b. Để ảnh cùng chiều, nhỏ bằng 0,4 vật thì khoảng cách vật và ảnh phải tăng 4cm
so với trước. Tính tiêu cự TK.
Bài 5*: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự -10cm.
a. Nếu đặt vật AB cách thấu kính 10cm thì có ảnh A1B1. Xác định vị trí, tính chất độ phóng
đại ảnh này.
b. Xác định vị trí AB để thu được ảnh ảo A2B2 = 4/5AB