Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an khoa-sử-địa lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.03 KB, 18 trang )

Giáo án Năm học 2013-2014
TUẨN 9
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
(Dạy lớp 1b)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh luyện đọc đúng, đọc nhanh.
- Làm bài tập ở VBT( t35)
- Học sinh viết vào vở câu: Dì Na vừa gửi thư vê. Cả nhà vui quá.
II. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
TIẾT 1
1.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn đọc lại toàn
bài uơi- ươi ui, ưi
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ nhanh
2.Hướng dẫn luyện nói
* Luyện nói: Chủ đề “Đồi núi”.
-GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống
câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề.
-Nhận xét,tuyên dương
TIẾT 2
3.Luyện làm bài tập:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở
VBT(t35) .
- GVchấm, chữa.
* Luyện viết: Học sinh viết vào vở
câu: Dì Na vừa gửi thư vê. Cả nhà
vui quá.


- Giáo viên đọc mẫu 1 lần
- Giáo viên đọc từng tiếng.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh còn lúng túng
- Viết các tiếng có vần ui- ưi vào vở
ô ly
- Giáo viên viết mẫu và nhắc lại qui
trình viết
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
-HS luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm.
-Thi đua đọc nhanh, đúng theo tổ,
cá nhân
-Các nhóm HS tìm tiếng có vần ui-
ưi
-HS luyện nói theo gợi ý của GV
-Cá nhân trình bày trước lớp
HS lấy vở BTTV và làm bài.
Bài 1: nối
Bài 2: nối
Bài 3:Viết cái túi, gửi quà.
HS lấy vở luyện viết
học sinh viết vào vở
- Học sinh viết vào vở mỗi chữ 2
dòng
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
133
Giáo án Năm học 2013-2014
sinh còn lúng túng
4.Củng cố

- Giáo viên chấm, nhận xét
-Về đọc SGK
*****************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS số 0 trong phép cộng
- Học sinh luyện làm toán đúng, nhanh
- Luyện thói quen thận trọng, yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Hướng dẫn thực hành
a.HD làm bài vở BT T (trang 37)
b.HD làm vở ô li-GV viết bài tập lên
bảng.
Bài 1: Tính:
0 + 1 = 0 + 2 = 4 + 0 =
1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 2 =
2 + 1 = 1 + 3 = 3 + 1 =
1 + 2= 2 + 1 = 1 + 3 =
-Sau BT1 Gv kiểm tra kết quả
bằng cách dơ tay.
Bài 2: Điền dấu:
5 + 0 5 0 + 4 3 2 + 0 0 + 2
2 + 1 4 1 + 2 3 3 + 1 1 + 3
2 + 2 4 2 +2 3 2 + 1 1 + 3
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
sinh còn lúng túng
- Chấm, nhận xét
2.Củng cố

-Nhận xét giờ học
-Lấy VBT và tự làm bài
-Học sinh làm vào vở ô li,tự tìm số
thích hợp

- HS thực hành

****************************************

Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
134
Giáo án Năm học 2013-2014
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
(Dạy lớp:4c,4a,4b)
I. Mục tiêu :
Giúp hs:
-Nêu được một số việc làm và không nên làm dể phòng tránh bệnh sông
nước.
-Biết được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi.
-Hiểu được tác hại của tai nạn sông nước.
-Các em luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn
cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học :
-Các hình minh hoạ trang 36, 37 / sgk.
-Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: gọi 2 hs lên bảng trả lời câu
hỏi:
a. Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người
bệnh ăn uống như thế nào ?
b. Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc
như thế nào ?
-Nhận xét và ghi điểm hs.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay đi bơi
cho mát mẻ và thoải mái. vậy làm thế nào để
phòng tránh các tai nạn sông nước ? các em
cùng học bài hôm nay để biết điều đó.
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không
nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
 Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không
nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
 Cách tiến hành:
-Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi theo các câu
hỏi:
1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ
-2 hs trả lời.
-hs lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận sau đó trình bày
trước lớp.
+hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần
ao, đây là việc không nên làm vì chơi
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng

135
Giáo án Năm học 2013-2014
1, 2, 3. theo em việc nào nên làm và không nên
làm ? vì sao ?

2. Theo em, chúng ta phải làm gì để phòng
tránh tai nạn đuối nước ?
-Gv nhận xét ý kiến của hs.
-Gọi 2 hs đọc trước lớp ý 1, 2 mục bạn cần
biết.
* hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi
hoặc tập bơi.
 Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi
hoặc tập bơi.
 Cách tiến hành:
-Chia hs thành các nhóm và tổ chức cho hs
thảo luận nhóm.
-Yêu cầu hs các nhóm quan sát hình 4,5 trang
37 / sgk, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?

3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều
gì ?
-Nhận xét các ý kiến của hs.
* Kết luận:Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi
có người và phương tiện cứu hộ.Trước khi bơi
gần ao có thể bị ngã xuống ao.
+hình 2: vẽ một cái giếng. thành giếng
được xây cao và có nắp đậy rất an toàn

đối với trẻ em. việc làm này nên làm để
phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+hình 3: nhìn vào hình vẽ, em thấy các
hs đang nghịch nước khi ngồi trên
thuyền. việc làm này không nên vì rất dễ
ngã xuống sông và bị chết đuối.
+ chúng ta phải vâng lời người lớn khi
tham gia giao thông trên sông nước. trẻ
em không nên chơi đùa gần ao hồ. giếng
phải được xây thành cao và có nắp đậy.
-hs lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-hs đọc.
-hs tiến hành thảo luận.
-đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận:
+ hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể
bơi đông người. hình 5 minh hoạ các
bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
+ ở bể bơi nơi có người và phương tiện
cứu hộ.
+trước khi bơi cần phải vận động, tập
các bài tập để không bị cảm lạnh hay
“chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước
khi bơi. sau khi bơi cần tắm lại bằng xà
bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước
ở mang tai, mũi.
-hs lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-cả lớp lắng nghe.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng

136
Giáo án Năm học 2013-2014
cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn
để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng
nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi
khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no
hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập
bơi.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.
 Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn
đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
 Cách tiến hành:
-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu
hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm
gì ?
+Nhóm 1,2: tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi
đá bóng về, Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm
cho mát, nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+Nhóm 3,4: tình huống 2: Đi học về Nga thấy
mấy em nhỏ đang tranh nhau cuối xuống bờ ao
gần đường để lấy quả bóng.Nếu là Nga em sẽ
làm gì ?

+Nhóm 5,6: tình huống 3: Minh đến nhà Tuấn
chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé
chơi ở sân giếng,giếng xây thành cao nhưng
không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì
với Tuấn ?


+Nhóm 7,8: tình huống 4: Chiều chủ nhật,
Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà
vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc
biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé.
nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng ?

+Nhóm 9,10: tình huống 5: nhà Linh và Lan ở
xa trường, cách một con suối, đúng lúc đi học
về thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và
-nhận phiếu, tiến hành thảo luận.
-đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng
về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay
tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. hãy nghỉ
ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy
đi tắm.
+em sẽ bảo các em không cố lấy bóng
nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy
giúp. vì trẻ em không nên đứng gần bờ
ao, rất dễ bị ngã xuống nước khi lấy một
vật gì đó, dễ xảy ra tai nạn.
+em sẽ bảo Tuấn mang rau vào nhà nhặt
để vừa làm vừa trông em. để em bé chơi
cạnh giếng rất nguy hiểm. thành giếng
xây cao nhưng không có nắp đậy rất dễ
xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ.
+em sẽ nói với Dũng là không nên bơi ở
đó. đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở
cửa và rất dễ gây tai nạn vì ở đó chưa có

người và phương tiện cứu hộ. hãy hỏi ý
kiến bố mẹ và cùng đi bơi ở bể bơi khác
có đủ điều kiện đảm bảo an toàn.
+em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó
nhờ các bác đưa qua suối.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
137
Giáo án Năm học 2013-2014
đợi mãi không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và
Lan em sẽ làm gì ?
3.Củng cố- dặn dò:
-Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông
nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực
hiện.
-Mỗi hs chuẩn bị 2 mô hình (rau, quả, con
giống) bằng nhựa hoặc vật thật.
-Yêu cầu hs về hoàn thành phiếu bài tập.

*****************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
(Dạy lớp:2a,2b,2c)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : HS hiểu: Như thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập
sẽ mạng lại lợi ích gì?
2.Kỹ năng: Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian

tự học ở trường, ở nhà
-KNS : Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
3.Thái độ:Có thái độ tự giác trong học tập
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
- VBT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định tổ chức: - Hát
B. Kiểm tra bài cũ: Giờ trước chúng ta
học bài gì? Tại sao lại cần chăm làm
việc nhà?
-Nhận xét - đánh giá
C.Dạy bài mới:
+Chăm làm việc nhà
+Để giúp Ông Bà, Cha Mẹ, thể
hiện tình cảm yêu thương đối với
Ông Bà, Cha Mẹ.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
138
Giáo án Năm học 2013-2014
1-Phần đầu: Khám phá:
-Giờ hôm nay chúng ta sẽ biết được
chăm chỉ học các em sẽ có tâm trạng
như thế nào và ích lợi gì?qua bài học…
mà cô trò ta cùng tìm hiểu cùng tìm
hiểu.Ghi đề bài lên bảng.
-HS lắng nghe, nhắc lại đề.

2-Phần hoạt động: Kết nối:
Để các em biết thế nào là chăm chỉ
học tập mời chúng ta cùng tìm hiểu.
-HS lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống:
«Mục tiêu: HS hiểu được một số
biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học
tập.
«Cách tiến hành:
-GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm
bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi.
Theo em bạn Hà phải làm gì khi đó?
-Gọi 1 vài nhóm thể hiện hình thức
sắm vai
-Nhận xét, kết luận:Khi đang học đang
làm bài tập các em cần cố gắng hoàn
thành công việc, không nên bỏ dở, như
thế mới là chăm học.
- Thảo luận nhóm đôi về cách cư
xử tình huống và thể hiện đóng vai,
cách giải quyết: Hà đi ngay cùng
bạn, nhờ bạn làm bài tập rồi đi
chơi, bảo bạn chờ cố làm xong bài
tập mới đi.
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
«Mục tiêu: Giúp Hs biết được một
số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ
học tập.
«Cách tiến hành:
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS: Hãy

đánh dấu + vào ô trước biểu hiện của
việc chăm chỉ học tập.
- Gv nhận xét kết luận
+Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập
là a, b,d, d
- HS nhắc lại yêu cầu.
a-Cố gắng hoàn thành bài tập được
giao.
b-Tích cực tham gia học tập cùng
các bạn trong tổ.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
139
Giáo án Năm học 2013-2014
+Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt
hơn, được thầy cô, bạn bè yêu mến, bố
mẹ hài lòng
c-Chỉ dành tất cả thời gian hcọ
tập mà không làm việc.
d- Tự giác học mà không cần nhắc
nhở.
đ-Tự sửa sai trong bài tập của
mình.
c.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
«Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá
bản thân về việc chăm chỉ học tập
«Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc
học tập của mình: Em đã chăm chỉ học

tập chưa? Kết quả học tập ra sao?
-HS lắng nghe.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Trao đổi bạn bên cạnh.
-Mời 1 số HS lên tự liên hệ trước lớp.
- HS tự liên hệ.
+ GV khen ngợi, động viên, nhắc nhở.
Rút ra bài học – CN –ĐT đọc
3.Phần cuối:
-Củng cố: Chăm chỉ học tập sẽ giúp ta
đạt được kết quả học tập tốt hơn, được
thầy cô cha mẹ vui lòng, bạn bè yêu
mến, quí trọng.
-HS lắng nghe.
-Dặn dò: về nhà thực hiện điều vừa học -HS thực hiện.
- Nhận xét chung tiết học.
-Tiếp thu.
*********************************************
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT.
(Dạy lớp 2c)
I.MỤC TIÊU:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gỗ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:Đàn O rgan, thanh phách. Bản đồ thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Gọi 1 vài em kiểm tra 1 trong 3 bài hát đã ôn tập.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng

140
Giáo án Năm học 2013-2014
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Chúc mừng sinh nhật.
a.Giới thiệu: Mỗi người chúng ta ai cũng có 1
ngày sinh. Đó là 1 ngày đầy ý nghĩa. Có 1 bài hát
để chúng ta cùng hát đó là bài hát Chúc mừng sinh
nhật.
b. Dạy hát: GV hát mẫu cho HS nghe, diễn cảm,
tốc độ vừa phải, âm thanh gọn gàng.Có thể vừa
đệm đàn vừa hát.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích.
Nhắc nhở các em khi hát phát âm gọn gàng, thể
hiện tính chất vui tươi.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo tiết tấu
lời ca.
- Thay đổi từng nhóm hoặc dãy bàn, một bên hát,
một bên gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
- GV chia lớp thành 2 nhóm : Tập hát luân phiên.
* Chú ý: Khi hát bài này có thể cho các em cầm
hoa tặng nhau, xem như đó như một ngày sinh nhật
của bạn.
3. Hoạt động 3: HS hát thi đua.
- Cho HS hát thi đua theo dãy, tổ, nhóm.
- Cho HS hát thi đua theo hình thức cá nhân và có
thể ghi điểm để động viên các em.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Nhạc của ai?

- Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
* Giáo dục HS có ý thức biết và nhớ đến ngày chào
đời cả mình và cũng từ ngày đó ta được lớn lên nhờ
công dưỡng dục của cha mẹ, công dạy dỗ của thầy
cô để sau này ta giúp ích cho xã hội và cho bản
thân của mình.
- Cho cả lớp hát lại bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập hát cho thuộc, đúng giai điệu và lời ca
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn
của GV.
- Cả lớp cùng thực
hiện.
- HS hát theo nhóm,
dãy, kết hợp gõ đệm
(vỗ tay).
- HS thực hiện theo
nhóm.
- Hát thi đua theo tổ,
nhóm.
- Hát thi đua theo cá
nhân.
- HS trả lời: Chúc
mừng sinh nhật. Nhạc
Anh.
- Các bạn nhỏ trong
bài, hát và tặng cho

bạn những đóa hoa
tươi thắm mừng ngày
sinh của bạn.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
141
Giáo án Năm học 2013-2014
của bài. - HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
**************************************
Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
(Dạy lớp:4c,4a,4b)
I. Mục tiêu:
Giúp hs:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.
-Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi
chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách
phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
-Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên
về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
-Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. Đồ dùng dạy học :
-Hs chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
-Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
-Nội dung thảo luận ghi sẵn ở phiếu

III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra việc hoàn
thành phiếu của hs.
-Yêu cầu 1 hs nhắc lại tiêu chuẩn về một
bữa ăn cân đối.
-Yêu cầu 2 hs ngồi cùng bàn đổi phiếu cho
nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa
ăn cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
chưa ?
-Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết
của hs về chế độ ăn uống.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã
học về con người và sức khỏe.
-để phiếu lên bàn. tổ trưởng báo cáo tình
hình chuẩn bị bài của các bạn.
-1 hs nhắc lại: một bữa ăn có nhiều loại
thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ
lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.
-dựa vào kiến thức đã học để nhận xét,
đánh giá về chế độ ăn uống của bạn.
-hs lắng nghe.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
142
Giáo án Năm học 2013-2014
* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề:Con

người và sức khỏe.
 Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống
các kiến thức về:
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi
trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và
vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
 Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về
nội dung mà nhóm mình nhận được.
-4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
+Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con
người.
+Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ
thể người.
+Nhóm 3: Các bệnh thông thường.
+Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.
-Tổ chức cho hs trao đổi cả lớp.
-Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày,các nhóm
khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm
hiểu rõ nội dung trình bày.

-Gv tổng hợp ý kiến của hs và nhận xét.
-Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các
nhóm lần lượt trình bày.
-nhóm 1: cơ quan nào có vai trò chủ đạo
trong quá trình trao đổi chất ?

-hơn hẳn những sinh vật khác con người
cần gì để sống ?
-nhóm 2: hầu hết thức ăn, đồ uống có
nguồn gốc từ đâu ?
-tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn ?
-nhóm 3: tại sao chúng ta cần phải diệt
ruồi ?
-để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu
chảy ta phải làm gì ?
-nhóm 4: đối tượng nào hay bị tai nạn đuối
nước?
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
143
Giáo án Năm học 2013-2014
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
 Mục tiêu: Hs có khả năng: áp dung những
kiến thức đã học và việc lựa chọn thức ăn
hàng ngày.
 Cách tiến hành:
-Gv phổ biến luật chơi:
-Đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng
ngang và 1 ô chữ hàng dọc. mỗi ô chữ hàng
ngang là một nội dung kiến thức đã học và
kèm theo lời gợi ý.
+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành
được quyền trả lời.
+Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được
10 điểm.

+Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời
cho nhóm khác.
+nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều
chữ nhất.
+Tìm được từ ở hàng dọc được 20 điểm.
+Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được
đoán ra.
-Gv tổ chức cho hs chơi mẫu.
-Tổ chức cho các nhóm hs chơi.
-Nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn
hợp lí?

 Mục tiêu: áp dụng kiến thức đã học vào
việc lựa chọn thức ăn hợp lý.
 Cách tiến hành:
- Cho hs tiến hành hoạt động trong nhóm. sử
dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa
chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao
mình lại lựa chọn như vậy.
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm hs
chọn thức ăn phù hợp.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 hs đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng
-trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú
ý điều gì ?
-các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện
nhóm trả lời.
-các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

-Hs lắng nghe
-Các nhóm tiến hành chơi
-Học sinh thực hiện
-Đại diện nhóm trình bày
-các nhóm bổ sung
-Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn…
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
144
Giáo án Năm học 2013-2014
hợp lý.
-Dặn hs về nhà mỗi hs vẽ 1 bức tranh để nói
với mọi người cùng thực hiện một trong 10
điều khuyên dinh dưỡng (t40)
- Về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn
bị kiểm tra.
-Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh…
-Thức ăn giàu chất đạm với tỉ lệ cân đối…
………………….
-hs lắng nghe
*********************************
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
(DẠY LỚP:4C,4A,4B)
I.Mục tiêu :
- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc, nền
kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên .
-Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh .
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to .

-PBT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có
ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ?
-Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý
nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc?
-GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : ghi đề.
b.Phát triển bài :
GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS
hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập .
*Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc SGK
-GV nhận xét kết luận: triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ
máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le ngoài
bờ cõi).
*Hoạt động cả lớp :
-2 HS trả lời .
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS đọc.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
145
Giáo án Năm học 2013-2014
-GV tổ chức cho HS thảo luận:

+Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của
đất nước?
Gv chốt ý chính:

+Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ?
GV kết luận:ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh
Tiên Hoàng,đóng đô ở Hoa Lư,đặt tên nước là Đại Cồ
Việt, niên hiệu Thái Bình .
GV giải thích các từ :
+Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang
hàng với Hoàng đế Trung Hoa .
+Đại Cồ Việt : nước Việt lớn .
+Thái Bình : yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh.
*Hoạt động nhóm :
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất
nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu.
Gv chốt:
Thời gian Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất
-Đất nước
-Triều
đình
-Đời sống
nhân dân
-Bị chia thành 12
vùng
-Lục đục
-làng mạc,ruộng đồng
bị tàn phá,dân khổ
-Đất nước qui về

một mối
-Tổ chức lại quy cũ
-Đồng ruộng trở lại
xanh tươi,ngược
xuôi buôn bán,chùa
tháp được xây dựng.
4.Củng cố:Cho học sinh đọc ghi nhớ.
-Hỏi: Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ
đến ai ? Vì sao ?
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:“Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược lần thứ nhất”.
-Nhận xét tiết học .
-Sinh ra ở Hoa Lư,một người
cương nghị,có chí lớn
-Đã xây dựng được lực
lượng,đem quân đi dẹp loạn 12
sứ quân,năm 968 ông đã thống
nhất được giang sơn
-HS trả lời:
.Lên ngôi vua,đặt tên nước là
Đại Cồ Việt
.
-Các nhóm thảo luận và lập
thành bảng .
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét và
bổ sung cho hoàn chỉnh .
-3 HS đọc .
-HS trả lời .

-HS lắng nghe .
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
146
Giáo án Năm học 2013-2014
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(TT)
(DẠY LỚP 4C,4A,4B)
I.Mục tiêu
-Học xong bài này HS biết:Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :Trồng cây công nghiệp lâu năm
và chăn nuôi gia súc lớn .
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu , tranh, ảnh để tìm hiểu kiến
thức . -Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và
giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? .
-Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho
biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có
thuận lợi và khó khăn gì?
-GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi đề
b.Phát triển bài :
*Khai thác sức nước :
+Hoạt động nhóm :
GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
-Quan sát lược đồ hình 4 , hãy :
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?

+Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra
đâu?

-Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?

-Lớp hát
.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày:
+ sông Xê Xa, sông Xrê Pôk, sông
Ba, sông Đồng Nai.
+Những con sông này bắt nguồn từ
sông Mê Công và chảy ra biển Đông.
+ Vì sông ở đây chảy qua nhiều vùng
có độ cao khác nhau nên lòng sông
lắm thác ghềnh.
+Người dân ở đây dùng sức nước
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
147
Giáo án Năm học 2013-2014

-Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để
làm gì ?
-Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây
dựng có tác dụng gì ?
-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ
hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?
GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng
Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ Địa lí
tự nhiên VN.
*.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên:
+Hoạt động nhóm đôi:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4
trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
.Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
.Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác
nhau ?
.Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào
quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm
rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại
cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh
quanh năm .
.Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm
nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và
đặc điểm).
-GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và

thực vật .
* Hoạt động cả lớp :
Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong
SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi
sau :
+Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
+Gỗ được dùng để làm gì ?
+Kể các công việc cần phải làm trong quy trình
chảy từ cao xuống để chạy tua-bin
sản xuất ra điện
+Các hồ chứa nước ở đây có tác
dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ
bất thường.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS lên chỉ tên 3 con sông .
-HS quan sát và đọc SGK để trả lời .
+Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá
mùa khô.
+Rừng rậm nhiệt đới: cây cối quanh
năm xanh tươi phát triển mạnh. Rừng
khộp vào mùa khô rụng lá gần hết
trông xơ xác.
-HS đại diện cặp của mình trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS xác lập theo sự hướng dẫn của
GV.
-HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh
để trả lời .

+ Rừng cho ta nhiều sản vật và gỗ
quý
+Gỗ dùng đóng và làm các loại đồ
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
148
Giáo án Năm học 2013-2014
sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ .
+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?

-GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản
xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công
nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc,biết lợi dụng sức
nước,khai thác rừng ) .
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thành phố Đà
Lạt”.
-Nhận xét tiết học.
dùng trong gia đình: bàn, ghế, tủ,…
+phải trồng lại rừng ở những nơi đất
trống và khai thác rừng hợp lí
-HS trình bày .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Hs nghe và về thực hiện
**********************************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT

(Dạy lớp2c)
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật.
- GV chia HS thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu
đối đáp từng câu. Chia cả lớp thành 3 nhóm.
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp ¾ như sau. Bài hát
Chúc mừng sinh nhật được viết ở nhịp3/4, nhưng có ô nhịp
lấy đà vì thế ta chỉ vỗ vào phách mạnh của bài hát không vỗ
ở 2 phách nhẹ.

Mừng ngày sinh một đóa hoa. Mừng ngày sinh một
khúc ca
x x x
x
2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- HS thực hiện theo
nhóm.
- HS chú ý và vỗ
theo.
- HS thực hiện trước
lớp.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
149
Giáo án Năm học 2013-2014

+ GV cho HS lên trước lớp tập biểu diễn bài hát bằng nhiều
hình thức.
- HS hát đơn ca.
- HS biểu diễn bằng tốp ca.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi đố vui.
+ GV hát cho HS nghe 1 bài hát viết ở nhip 2/4, một bài hát
viết ở nhịp 3/4,. HS nhận xét bài nào nhịp 2/4, bài nào nhịp
3/4,.
* Chú ý: Khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2/4, nhịp
3/4 đồng thời tay gõ đệm theo. Khi thực hiện trò chơi này,
GV phải sưu tầm và tập hát thêm 1 số bài hát nhịp 3 như:
Con kênh xanh xanh; Đếm sao; Ngày đầu tiên đi học; Bụi
phấn; Cho con. Những bài hát ở nhịp 2/4 như: Chim bay;
Hành khúc Đội TNTP; Em là mần non của Đảng.
Sau đó GV hát 2 bài khác và tiếp tục đố các em.
4/ Hoat động 4: Củng cố dặn dò.
- Cho HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS hoạt động tốt
trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng
hơn.
- Về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Đơn ca.
- Tốp ca.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe và
phân biệt nhịp 2/4;
nhịp 3/4.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi

nhớ.
Văn thị Thu Trang Trường Tiểu học Thị Trấn Hải
Lăng
150

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×