Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP
VỤ THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP.
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH
TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP
1. Sự cần thiết của việc hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải xác định
mục tiêu hoạt động nhất định. Mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào theo đuổi là
lợi nhuận và mục tiêu lợi nhuận đó hồ lẫn với các mục tiêu khác như việc tạo ra
uy tín, sự tin cậy, chiếm được vị thế thị phần trên thị trường.
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp thành cơng nhưng cũng khơng ít
doanh nghiệp thất bại hồn tồn. Nguyên nhân do đâu mà cùng trong một môi
trường cạnh tranh như nhau lại dẫn đến kết quả như vậy? Có thể đó là do giá cả,
chất lượng của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu thị trường. Và một
doanh nghiệp tồn tại lâu dài cũng có nghĩa là doanh nghiệp đó đã cung cấp cho
xã hội những lợi ích với giá cả bù đắp được chi phí bỏ ra.
Để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận địi hỏi nhà quản lý phải nắm
bắt thơng tin và ra quyết định kịp thời đúng lúc. Để đạt được thành công trong
kinh doanh một trong những tác nhân quan trọng đó là đối tác kinh doanh. Và
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng luôn hiện ra trong mối liên hệ phổ biến với
hoạt động của các doanh nghiệp khác, các cơ quan quản lý nhà nước. Mối quan
hệ này tồn tại trong tất cả các hoạt động tài chính của doanh nghiệp từ quá trình
mua sắm các loại vật tư, công cụ dụng cụ, tài sản cố định đến quá trình thực hiện
kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ hay mua bán các loại
chứng khốn... Nói tóm lại q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
không thể thiếu các nghiệp vụ thanh toán. Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại
trong cam kết vay nợ giữa chủ nợ với con nợ về một khoản tiền theo điều khoản
đã quy định hiệu lực trong thời hạn cho vay. Chúng ta có thể đánh giá, phản ánh
tình trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua q trình thanh tốn
của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ về thanh toán bao giờ cũng theo dõi và quản lý
theo các góc độ khác nhau của các khoản tiền nợ.
2. Nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
- Khi tiến hành hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn thì cần phải ghi chép,
phản ánh một cách chính xác về từng khoản nợ phát sinh theo từng đối tượng,
từng khoản nợ và thời gian thanh toán từng khoản nợ cụ thể.
- Giám sát chặt chẽ tình hình công nợ của Công ty, chấp hành tốt những
quy định của pháp luật về thanh tốn. Vận dụng hình thức thanh toán tiên tiến,
Khoa Kế Toán
Trang 1
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
hợp lý để đảm bảo thanh toán kịp thời, đúng hạn, ngăn ngừa tình trạng chiếm
dụng vốn khơng hợp lý góp phần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
3. Ý nghĩa hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn giúp cho nhà quản trị có cách nhìn
tổng qt về tình hình Cơng ty từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đề ra
phương hướng hoạt động kinh doanh mới.
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn là cơ sở để cung cấp số liệu, thơng
tin cho một số phần hành, cho các phịng ban có liên quan lập kế hoạch, các báo
cáo, lập dự toán tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn.
- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nhằm giúp kiểm tra giám sát chặt
chẽ mọi sự vận động của các khoản phải thu, các khoản phải trả giúp cho việc
quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng nguyên tắc.
II. NỘI DUNG CỦA HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN
1 1. Hạch tốn các khoản phải thu khách hàng
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tiềm kiếm lợi nhuận. Bất cứ
doanh nghiệp nào sản xuất hay thương mại thì khi bước vào kinh doanh cũng
đều mong muốn doanh nghiệp mình bán được hàng và nhiều hàng.Và một trong
những chính sách nhằm tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường là chính
sách bán hàng tín dụng cho khách hàng.
Nợ phải thu là phần tài sản của doanh nghiệp đang bị các doanh nghiệp, tổ
chức và cá nhân khác tạm thời sử dụng. Thông tin về công nợ phải thu trợ giúp
đắc lực trong công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp.
2 1.1.Ngun tắc hạch tốn các khoản phải thu khách hàng
- Nợ phải thu khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng
phải thu và từng khoản nợ. Kế toán cần theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu
và thường xuyên kiểm tra đơn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn
hoặc nợ nần dây dưa, nợ khó địi...
- Trên tài khoản phải thu khách hàng không theo dõi tiền bán hàng đã thu
TK131
TK111,112
TK511,535,71 điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng.
trực tiếp tại thời
1
Khách hàng toán phải
- Trong hạch toán chi tiết TK phải thu khách hàng, kếtrả nợ bằng tiến hành
tiền, KH ứng khơng có
DT bán hàng, TN hạn, khoản nợ khó địi tiền trước khả năng
phân loại các khoản nợ trả đúng thời
HĐTC và TN khác
thu hồi nợ và trích lập dự phịng nợ khó địi.
TK531,532
- Đối với trường hợp doanh nghiệp bán trả góp, thìbán bịkhoản phải thu
tài trả lại,
Hàng
khách hàng phản ảnh tổng số tiền nợ phải thu khách hàng mua trả góp( số nợ gốc
giảm giá hàng bán
Thuế VAT
và số nợ phải thu)
phải nộp
TK3331
1.2.Phương pháp hạch toán
TK111,11
VAT của hàng
Để theo dõi khoản phải thu khách hàng kế toán sử dụng TK 131- phải thu
2
bán trả lại
khách hàng
Trình tự hạch tốn khoản phải thu khách hàng thể hiện qua sơ đồ sau :
TK 331
Bù trừ công nợ
Số chi hộ hoặc trả lại tiền
thừa cho người mua
Khoa Kế Tốn
Trang 2
TK642
Nợ khó địi đã xử lý
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
TK3331
2.Hạch toán các khoản phải trả người bán
Trong những năm qua công cuộc đổi mới ở nước ta đang diễn ra một cách
sâu sắc, nền kinh tế nước ta đang từng bước khẳng định vị thế của mình với các
nước trong khu vực và trên thế giới. Một trong những tác nhân góp phần tạo nên
vị thế của doanh nghiệp trên thị trường đó là vấn đề tạo được uy tín tốt với bạn
bè, nhà cung cấp thơng qua thanh tốn tình hình công nợ với nhau. Nợ phải trả
người bán là phần tài sản của các doanh nghiệp khác bị doanh nghiệp chiếm
dụng.
2.1.Nguyên tắc hạch toán các khoản phải trả nhà cung cấp
Tài khoản này dùng để phản ảnh tình hình thanh toán về các khoản nợ
phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp lao
vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
TK
TK
Tài khoản này được hạch toán 331 tiết cho từng đối tượng phải trả và chi
chi
TK 111,112
111,112
tiết theo 3tiền chođộng :bán, ứng tiền sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt
Trả hoạt người hoạt động
trước cho
Người bán trả lại số tiền thừa
động tài chính. người bán
Tài khoản này có thể có số dư nợ. Nếu có số dư nợ thì phản ảnh số tiền đã
ứng trước TK 131 bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán.
cho người
TK
2.2. Phương pháp hạchtrừ
Thanh toán bù toán
152,153,156
Để theo dõi khoản phải trả người bán kếGiá trị sử dụng TK 331
toán vật tư hàng hoá
Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với mua chịu cấp :
nhà cung
TK152,112,
156
Giảm giá hàng mua,
hàng trả lại
TK 133
Thuế VAT đầu vào
TK 133
Thuế VAT nếu có
TK 515
Khoa Kế Tốn
CK thanh tốn được người
bán chấp thuận
Trang 3
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
3. Hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn nội bộ
Thơng thường một doanh nghiệp không chỉ sản xuất kinh doanh một mặt
hàng mà là sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng. Và thường một Cơng ty thường
có 2, 3 chi nhánh trực thuộc nằm rải rác nhiều nơi. Quan hệ giữa Công ty và các
xí nghiệp trực thuộc để thể hiện qua các nghiệp vụ thanh toán nội bộ với nhau.
3.1. Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán nội bộ
Các quan hệ thanh toán nội bội giữa đơn vị cấp trên và cấp dưới được
phản ánh vàoTK 136 - Phải thu nội bộ và TK 336 - Phải trả nội bộ, chủ yếu gồm:
- Quan hệ về cấp phát vốn, quỹ, về giao nộp giữa cấp trên và cấp dưới.
- Quan hệ về thu nội bộ, chi hộ giữa cấp trên, cấp dưới và giữa các đơn vị
cấp dưới với nhau.
TK 136, TK 336 được mở chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh tốn
với nhau và theo riêng từng khoản phải thu, phải nộp, phải cấp, phải trả.
Trong quan hệ thanh toán nội bộ cấp trên là doanh nghiệp chứ không phải
là cơ quan quản lý; các đơn vị cấp dưới là các đơn vị thành viên trực thuộc hoặc
phụ thuộc cấp trên, khơng có tư cách pháp nhân đầy đủ do sự phân cấp quản lý
tài chính trong nội bộ nhưng có tổ chức kế tốn riêng.
Cuối kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số phát sinh, số dư tài khoản
136, 336 với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh tốn. Tiến hành
thanh toán bù trừ theo từng khoản của đơn vị có quan hệ thanh tốn, đồng thời
hạch tốn bù trừ trên hai tài khoản đó theo chi tiết cho từng đối tượng. Đối với
cấp trên thì chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc; đối với cấp dưới thì chi tiết theo
từng khoản phải thu, phải nộp cấp trên. Khi đối chiếu nếu có chênh lệch phải tìm
ngun nhân và điều chỉnh kịp thời.
3.2. Phương pháp hạch toán
Để phản ánh tình hình thanh tốn nội bộ, kế tốn sử dụng :
+ TK 336 - Phải trả nội bộ. TK 336 chỉ phản ánh các nội dung kinh tế về
quan hệ thanh toán nội bộ đối với các khoản phải trả giữa cấp trên và cấp dưới
Khoa Kế Toán
Trang 4
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
và giữa các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp. Tài khoản này được hạch tốn
chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh tốn, trong đó được theo dõi theo từng
khoản phải nộp, phải cấp và phải trả.
+ TK 136 - Phải thu nội bộ. Tài khoản này có 2 TK cấp 2 là : 1361 (vốn
kinh doanh đơn vị trực thuộc) tài khoản này chỉ được mở ở cấp trên để phản ảnh
vốn kinh doanh do cấp trên cấp trực tiếp hoặc hình thành bằng phương thức khác
hiện có ở đơn vị trực thuộc và TK 1368 (phải thu khác) tài phản ánh tất cả các
khoản phải thu giữa đơn vị phụ thuộc của DN.
Hạch toán ở đơn vị cấp trên
Trình tự hạch tốn ở đơn vị cấp trên thể hiện ở sơ đồ sau :
TK 512
TK
136(1368)
TK
111,112
Doanh thu bán hàng nội bộ
Đơn vị nội bộ TRỰC THUỘC
HẠCH TOÁN VỐN KINH DOANH ĐƠN VỊ chuyển trả về
khoản chi hộ, trả hộ
TK 3331
TK 136
TK 111,112,152,
Đơn vị nội bộ trả tiền mua hàng
( 1361)
TK 111,152, 211
156
Cấp VKD cho đơn vị trực thuộc
Nhận lại VKD do đơn vị trực
bằng tiền, vật tư, hàng hoá
Nhận lãi do đơn vị cấp dưới
thuộc nộp lên
nộp lên
TK
TK 411
111,112
Nhận tiền bù lỗ cấp trên cấp
TK 211
Chi hộ, trả hộ đơn vị nội bộ
Khi đơn vị trên thuộc trả
Nhận tiền cấp trực cấp quỹ VKD
Cấp VKD cho đơn vị trực thuộc
cho ngân sách
khen thưởng, phúc lợinhà nước
bằng TSCĐ
TK 421
TK 214
Phải thu về lãi kinh doanh ở
TK 336
đơn vị cấp dưới
TK 211
Lỗ được cấp trên cấp bù
Bù trừ khoản phải thu và phải
trả nội bộ
Đơn vị trực thuộc nhận VKD trực
tiếp từ ngân sách
TK 414, 415,
TK 161
431
Đơn vị thu thuộc đầu tư VKD
Khoản phải trựcvề quỹ bổ sungphát từ
Duyệt quyết tốn cho cấp dưới
kết quả phịng kinh doanh
triển, quỹ dựsản xuấttài chính, quỹ
về khoản chi sự nghiệp
khen thưởng PHẢI
HẠCH TỐN phúc lợiTHU KHÁC Ở ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
Đơn vị cấp dưới hoàn thành đầu tư
mua sắm TSCĐ bằng quỹ đầu tư
phát triển, bằng vốn đầu tư XDCB
TK 451
Khoản phải thu của đơn vị trực
Khoa Kế Toán để lập quỹ quản lý cấp trên
thuộc
Trang 5
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
TK
136(1368)
TK 512
Doanh thu bán hàng cho đơn vị
cấp trên
TK 3331
TK
111,112
Nhận tiền cấp trên trả hộ về
khoản chi hộ, trả hộ
Nhận tiền cấp trên trả tiền mua
hàng
Nhận tiền cấp trên cấp bù lỗ
TK
111,112
Chi ở trả hộ cho đơn vị cấp
Hạch toánhộ, đơn vị cấp dưới
Nhận tiền cấp trên cấp quỹ đầu
trên
HẠCH TOÁN PHẢI THU NỘI tư phát triển quỹ khen thưởng,
BỘ Ở ĐƠN VỊ CẤP DƯỚI
phúc lợi
TK 421
Lỗ được cấp trên cấp bù
TK 336
TK 414, 415,
431
Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự
phòng tài chính, quỹ khen thưởng
phúc lợi được cấp trên cấp
Bù trừ khoản phải trả nội bộ
TK 451
Khoản
Khoa Kế Toán phải thu của đơn vị trực
thuộc để lập quỹ quản lý cấp trên
Trang 6
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
4.Hạch toán các nghiệp vụ thanh tốn với cơng nhân viên
4.1. Hạch tốn các khoản tạm ứng
4.1.1.Nguyên tắc hạch toán
- Khoản tạm ứng là một khoản tiền hay vật tư do doanh nghiệp giao cho
người nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản suất kinh doanh hoặc giải quyết
một số công việc nào đó đã được phê duyệt. Người nhận tạm ứng phải là cán bộ
công nhân viên hoặc người lao động làm việc tại doanh nghiệp.
- Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã
nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng theo đúng mục đích và nội dung cơng việc đã
được phê duyệt.
- Khi hồn thành hoặc kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng
phải quyết tốn tồn bộ, phải dứt điểm khoản đã tạm ứng trên bảng thanh toán
tạm ứng. Khoản tạm ứng sử dụng không hết phải nộp lại quỹ hoặc trừ vào lương
của người tạm ứng.
- Kế toán mở sổ chi tiết cho từng đối tượng nhận tạm ứng và ghi chép đầy
đủ tình hình nhận và thanh tốn tạm ứng theo từng lần tạm ứng.
4.1.2. Phương pháp hạch toán
Để theo dõi các khoản tạm ứng kế toán sử dụng TK 141.
khoản tạm ứng thể hiện như sau :TK
TK 111,112 Sơ đồ hạch toán các TK 141
152,153,156,142,627
CBNV thanh toán ...
tạm ứng
Tạm ứng tiền cho cán bộ nhân
viên của doanh nghiệp
TK 133
Thuế VAT(nếu có)
Khoa Kế Tốn
TK
111,334
Trang chi
Tiền ứng 7 khơng hết nhập lại
quỹ hoặc trừ vào lương
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
1.2. Hạch toán các khoản phải trả cho nhân viên
Bất cứ ở đâu, khi nào thì lao động vẫn là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng thể tồn tại được nếu
khơng có lao động. Vì vậy trong cơng tác quản lý nhân sự, chính sách quản lý
nguồn nhân lực ln được coi trọng để lơi cuốn người lao động đóng góp sức
mình vào sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp. Một trong các chính sách
đó là chính sách thù lao lao động biểu hiện dưới dạng tiền lương.
4.2.1. Nguyên tắc hạch tốn
- Tiền lương là khoản tiền cơng trả cho người lao động, tương ứng với số
lượng, chất lượng, kết quả lao động. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp càng hiệu quả thì tiền lương của người lao động sẽ gia tăng. Tuy nhiên,
mức tăng tiền lương không được vượt quá mức tăng năng suất lao động.
- Ngoài tiền lương, người lao động tại doanh nghiệp còn nhận những khoản
tiền thưởng và các trợ cấp bảo hiểm khác.
- Phải tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số liệu về số lượng,
chất lượng và kết quả lao động. Phải tính tốn chính xác và thanh tốn kịp thời
các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản trích nộp theo
đúng chế độ quy định.
- Phải tính tốn và phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương vào các đối tượng hạch tốn chi phí.
TK 334
TK 622
4.2.2. Phương pháp hạch tốn
Để hạch
TK 111 tốn các khoản phải trả cơng nhân viên kế toán sử dụng TK 334
Tiền lương phải trả cho CN
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CNV
Trả lương cho CBCNV
trực tiếp SX - DV
TK 627
TK 333
Tính thuế thu nhập của lao
động có thu nhập cao (nếu có)
TK 338
(3384,3384)
TK
141,138
Trừ tạm ứng vào lương hoặc
các
Khoa Kế Tốn khoản phải thu CNV
Tiền lương phải trả cho CN
phục vụ
TK
641,642
Tiền lương phải trả cho nhân
viên bán hàng, QLDN...
TK 338
(3383)
Trợ cấp BHXH phải trả cho
CBNV trong tháng
TK 431
Trang 8
Tiền thưởng và các khoản phải
trả khác từ quỹ khen thưởng
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
5.Hạch toán các khoản nợ vay ngắn hạn
5.1.Nguyên tắc hạch toán
- Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một năm hay
một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường của doanh nghiệp kể từ
khi nhận tiền vay.
- Hạch toán vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết theo từng đối tượng vay,
từng khế ước vay về số tiền vay, đã trả, còn phải trả.
- Nếu doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ, trả nợ vay bằng ngoại tệ thì phải
theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá liên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay và trả
nợ vay để ghi sổ kế toán.
5.2. Phương pháp hạch toán
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TK 311
TK
Hạch tốn các khoản nợ vay ngắn hạn thể hiện qua sơ đồ sau :
111,112
(1111,112
1)
(6) Trả nợ vay ngắn hạn
TK 311
TK
152,153,156
(1)Vay mua vật tư, hàng
hóa chưa có thuế GTGT
TK 133
TK
111,112
(1112,112
2)
(7) Trả nợ vay ngắn hạn bằng
ngoại tệ
Thuế TGGT đầu vào
TK
331,311,315
(2)Vay trả nợ người bán, trả nợ
ngắn hạn cũ
TK
111,112(1112,1122)
(3) Vay nhập quỹ
TK 413
(5b) Chênh lệch tỷ giá giảm (nợ
ngoại tê) vào cuối niên độ
TK
111,112(1112,1122
(4) Vay ngoại tệ quy ra VNĐ
)
theo tỷ giá quy định
TK 413
Khoa Kế Toán
Trang 9
(5a) Chênh lệch tỷ giá tăng (nợ
ngoại tệ ) vào cuối niên độ
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
6.Hạch toán các khoản nợ, vay dài hạn
Nguồn vốn vay nợ là bộ phận không thể thiếu được trong doanh nghiệp để
tài trợ cho các hoat động kinh doanh của mình. Sử dụng nguồn vốn vay nợ là
nhằm hướng đến một cấu trúc tài chính hợp lý trong chế độ tài chính cho phép để
giảm thấp chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp.
6.1. Nguyên tắc hạch toán
- Vay dài hạn là khoản vay có thể dùng để mua sắm TSCĐ, thanh tốn khối
lượng công tác xây, lắp, mua sắm vật tư, thiết bị dùng cho XDCB, đầu tư cổ
phiếu, trái phiếu dài hạn.
- Doanh nghiệp phải tính và lập kế hoạch vay dài hạn vào cuối mỗi niên độ
kế toán đồng thời xác định các khoản vay dài hạn đến hạn trả trong niên độ kế
toán tiếp theo để theo dõi và lập kế hoạch chi trả.
- Phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng vay, khế ước vay.
6.2. Phương pháp hạch tốn :
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN NỢ DÀI HẠN
TK 111,112
TK 341
(2) Trả nợ dài hạn trước hạn trả
TK 315
TK 212
Giá trị hiện tại (hoặc gí trị
hợp lý) của khoản thanh tốn
tiền th tài chính trừ nợ gốc
phải trả trong kỳ
Xác định nợ dài hạn đến hạn trả
trong niên độ tới
TK 413
TK 111,112
Số tiền trả trước khi thuê tài
chính
Phát sinh lỗ TGHĐ do dánh
giá lại số dư ngoại tệ cuối
năm
Phát TOÁN VAY DÀI giá lại
SƠ ĐỒ HẠCHsinh lãi TGHĐ do dánhHẠN số dư
TK 315
ngoại tệ 341 năm
TK cuối
(6) Cuối niên độ kết chuyển nợ
vay dài hạn đến hạn trả
TK
211,213,152...
(1) Vay dài hạn mua sắm
TSCĐ, vật tư...
TK 133
Thuế GTGT đầu vào
TK 111,112
Khoa Kế Toán
(8b) Chênhdài hạn trước hạn (nợ
(7) Trả nợ lệch tỷ giá giảm trả
TK (8c)Sang đầu)năm cuốighi ngược lạiü
413
ngoại tệ vào sau niên độ
(3) Vay dài hạn ban đầu góp vốn TK 331
Trang 10
liên doanh, mua cổgiá bằng (nợ
(8a) Vay dàilệch tỷthanh toánTK 111,112
(4) Chênh hạn nhận tăng tiền
(2) Vay dài hạn phiếu, tráicho
(5) người nhận gởi TK 221, 811
phiếu,...kídài cuốibằngXDCB 111,112
TK
ngoạiVayvàohoặc thầuvào NHtệTK 222, 244
nhập quỹ hạn niên ngoại
tệ) cược dài hạnđộ (1112,1122)
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
7. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nước
Các khoản thanh tốn với nhà nước bao gồm các khoản thuế, phí, lệ phí
phải nộp theo quy định của pháp luật. Hạch tốn các khoản thuế, phí, lệ phí phải
nộp cho ngân sách sử dụng tài khoản 133” Thuế GTGT được khấu trừ “, và TK
333” Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”.
7.1.Nguyên tắc hạch toán
Các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập và
gửi cho cơ quan thuế tờ khai tính thuế GTGT từng tháng kèm theo bảng kê hàng
hoá, dịch vụ mua vào, bán ra theo mẫu quy định. Thời gian gởi tờ khai của tháng
cho cơ quan thuế chậm nhất là trong mười ngày đầu tháng tiếp theo.
Doanh nghiệp phải kê khai đầy đủ, đúng mẫu tờ khai thuế và chịu trách
nhiệm về tính chính xác của việc kê khai.Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về
tính đúng đắn của số liệu quyết tốn thuế, nếu là cơ sở kinh doanh báo cáo sai để
trốn, lậu thuế sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Đối tượng nộp thuế GTGT có trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ,
đúng hạn vào ngân sách nhà nước.
Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản kê thuế, phí, lệ phí
phải nộp và đã nộp.
Khoa Kế Toán
Trang 11
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
Những doanh nghiệp nộp thuế bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt
Nam để quy đổi theo tỷ giá quy định để ghi sổ kế tốn.
Trong vịng ba tháng liên tục (khơng phụ thuộc vào năm) mà doanh
nghiệp có VAT đầu vào lớn hơn VAT đầu ra thì được khấu trừ thuế.
7.2. Phương pháp hạch toán
♦ Tài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ “
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT
TK 133
TK
111,112,331
VAT đầu vào phát
sinh trong kỳ
TK1421,
632
VAT đầu vào không được
khấu trừ
TK 3331
Mua hàng hoá, vật
liệu...
VAT đầu vào được khấu trừ
với đầu ra
TK
152,156,211..
.
TK 111,112,331
VAT của hàng mua trả lại ,
hàng giảm giá, bớt giá
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
TK 133
TK 111, 112
TK 33311
VAT đầu ra được khấu
trừ với đầu vào
TK
111,112,131
VAT được hoàn lại trongTK
kỳ
111,112,131
VAT phải nộp phát sinh
trong kỳ
TK 511,512
VAT đầu ra được khấu
trừ với đầu vào
TK 711
VAT được giảm mà trừ
vào số phải nộp trong kỳ
TK
711,111,112
Nộp VAT cho ngân sách
nhà nước
Khoa Kế Toán
Trang 12
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
PHẦN II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH
TOÁN TẠI CƠNG TY CƠ KHÍ ƠTƠ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
A.GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CƠNG TY CƠ KHÍ Ơ TƠ VÀ THIẾT
BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
I. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cơ khí ơ tơ và thiết bị
điện Đà Nẵng
Cơng ty Cơ khí ơ tơ và thiết bị điện đóng tại 128 Ơng Ích Khiêm Đà Nẵng,
nguyên trước đây là xưởng quân cụ của Mỹ- Ngụy có chức năng là sửa chửa các
phương tiện phục vụ chiến tranh. Sau ngày giải phóng Miền Nam 30/4/1975 thì
nơi đây chỉ là một xưởng lụp xụp, máy móc thiết bị đều bị cũ kỹ lạc hậu.
Tháng 5/ 1975 tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng ra quyết định thành lập nơi đây
thành xưởng sửa chữa ô tô và đầu tư nhiều trang thiết bị để mở rộng quy mô.
Tháng 8/1975 theo quyết định 141QĐ-TTCQ của Phó chủ tịch UBND tỉnh
đã nâng cấp xưởng sửa chữa ơ tơ thành Xí nghiệp sửa chữa ô tô Đã Nẵng.
Ngày 17/10/1992 UBNN tỉnh ra quyết định số 2972/QĐ-UB đổi tên xí
nghiệp sửa chữa ơ tơ Đà Nẵng thành Nhà máy cơ khí ơ Đà Nẵng trực thuộc Sở
giao thông vận tải ( Nay là Sở giao thơng cơng chính thành phố Đà Nẵng ).
Ngày 1/1/1993 Cơng ty cơ khí và thiết bị điện đóng tại 449 Núi Thành đã
hợp nhất với nhà máy cơ khí ơ tơ Đà Nẵng thành Cơng ty cơ khí ô tô và thiết bị
điện Đà Nẵng.
Hơn 25 năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn và
thử thách nhất là từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ
chế thị trường có sự cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Song
dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ ban Giám đốc Công ty và sự đồn kết
chặt chẽ của cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty đã vượt trở ngại, khơng ngừng
Khoa Kế Toán
Trang 13
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
vươn lên và ln hồn thành nhiệm vụ kế hoạch của Nhà nước và ngành giao.
Với những gì đã đạt được, Cơng ty cơ khí ơ tơ và thiết bị điện Đà Nẵng vẫn
không ngừng đầu tư, cải tiến về mọi mặt kể cả số lượng lẫn chất lượng nhằm đáp
ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY CƠ KHÍ ƠTƠ VÀ
THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1.Chức năng của Cơng ty
Cơng ty cơ khí ô tô và thiết bị điện Đà Nẵng là một đơn vị kinh tế thuộc
phần kinh tế quốc doanh chuyên :
- Bảo dưỡng, sản xuất, đại tu các loại xe ô tô.
- Thiết kế, đóng mới, lắp ráp các loại xe cứu thương, xe du lịch
- Gia cơng cơ khí, sửa chữa các thiết bị nông nghiệp, phục hồi phụ tùng
ôtô.
- Sản xuất các sản phẩm phục vụ ngành y tế và dân dụng bằng inox.
- Sản xuất tấm lợp mạ màu, các loại ống inox.
Cơng ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, là nơi người lao động
thực hiện quyền làm chủ của mình trong việc quản lý.
2. Nhiệm vụ của Cơng ty cơ khí ơ tô và thiết bị điện Đà Nẵng
- Xác định và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo pháp luật của
nhà nước.
- Nghiên cứu quy mô Công ty, khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường để
xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ, chính sách đạt hiệu quả cao.
-Thực hiện đầy đủ các cam kết, hợp đồng mua bán, hợp tác với các đối tác
khác để nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho cán bộ công nhân viên Công ty.
III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA
CƠNG TY CƠ KHÍ ƠTƠ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1.Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình đóng mới các loại ơ tơ thể hiện qua sơ đồ sau:
Khoa Kế Toán
Trang 14
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
Nhận vào xưởng
Tôn,sắt cácloại
Tháo rời
Chassi
Máy
Gầm
Vỏ, thùng xe
Điện
Khung sườn
Kiểm tra
Gia cơng cơ khí
Gia cơng mộc
Gia cơng đệm
Lắp ráp tồn bộ
Hồn chỉnh, chạy thử
Sơn sấy, lắp kính
Theo quy trình cơng nghệ này thì các cơng việc vừa tiến hành tuần tự vừa
tiến hành đồng thời trên các nơi làm Lắp ghế đèn đóng mới sản phẩm địi hỏi cơng
việc. Việc
nhân làm việc phải có tay nghề cao và có kiến thức nhất định.
2. Đặc điểm q trình sản xuất tại Cơng ty
Đặc điểm sản xuất chính của Cơng ty vẫn là sản xuất đơn chiếc, cơng việc
Chạy thử, nghiệm
Giao hàng
mang tính lắp ghép và gián đoạn. Công ty vừa thu hành sản xuất theo đơn đặt
tiến
hàng vừa khơng theo đơn đặt hàng. Q trình sản xuất là quá trình triển khai
thực hiện kế hoạch và hợp đồng giữa Cơng ty với khách hàng.
Khoa Kế Tốn
Trang 15
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
Căn cứ vào kế hoạch hay hợp đồng, phòng kế hoạch lập kế hoạch tiến độ
sản xuất đưa xuống các phân xưởng, phòng ban thông qua lệnh sản xuất. Trong
khi tiến hành sản xuất cũng như kiểm tra kỹ thuật đều dựa vào bản vẽ được thiết
kế riêng cho từng sản phẩm mà phòng kỹ thuật đã phê duyệt.
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Do tính đa dạng trong ngành nghề cũng như tính đa dạng của sản phẩm
nên cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được xây dựng phù hợp với yêu cầu của
quá trình sản xuất, cụ thể như sau:
NHÀ MÁY
Phân xưởng thân
xe
Phân xưởng sản
xuất phụ tùng
-Tổ xe ca 1
-Tổ xe ca 2
-Tổ xe ca 3
-Tổ xe ca 4
-Tổ xe ca 5
Tổ mạ
Tổ
điện
hóa
Xí nghiệp sửa
chữa bảo dưỡng
-Tổ máy gầm 1
Văn
Tổ
-Tổ máy gầm 2
phịng nguội,
-Tổ máy gầm 3
xí
dũỵa,
-Tổ máy gầm 4
nghiệp mài,gò,
-Tổ điện, đệm,
hàn ,
mộc, sơn xưởng
đúc
Chức năng của các xí nghiệp phânsấy
Xí nghiệp cơ khí
Tổ
Inox
Tổ tơn
Văn
phịng
- Phân xưởng thân xe : là bộ phận chủ yếu của nhà máy được hạch tốn
trực tiếp. Phân xưởng có nhiệm vụ tháo rời toàn bộ xe và chuyển các bộ phận
được tháo rời đến nơi thích hợp để gia cơng và lắp ráp lại hồn chỉnh khi đã hồn
thành từng cơng đoạn. Ngồi ra phân xuởng cịn có nhiệm vụ làm khung xe, lắp
đặt Chassis và trang trí nội thất.
- Phân xưởng sản xuất phụ tùng : là bộ phận mới thành lập, được hạch toán
trực tiếp, chuyên sản xuất ống xả, điện hóa mạ ống xả và sản phẩm Inox.
- Xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng : ln sửa chữa, phục hồi chức năng của
các loại máy nổ, sửa chữa bộ phận chi tiết của xe, tân trang sơn mới, kiểm tra
thơng số an tồn, thơng kỹ thuật của máy móc thiết bị, kéo dài thời gian hoạt
động và cơng suất Momen trung bình,... của xe. Ngồi ra cịn sửa chữa thường
xuyên, sửa chữa lớn TSCĐ của nhà máy.
- Xí nghiệp cơ khí : chuyên sản xuất các loại sản phẩm cơ khí theo yêu cầu
của khách như: giường bệnh nhân, tủ Inox, giá treo bình dịch, xe đẩy, gia cơng
sản phẩm cơ khí bên ngồi, phục hồi phụ tùng của máy từ phân xưởng thân xe,
xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng chuyển qua.
4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty
Khoa Kế Tốn
Trang 16
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
Bộ máy quản lý tại Cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức
năng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (trang sau)
Chức năng của các bộ phận
- Giám đốc: Là người đứng đầu trong hệ thống chỉ đạo trực tuyến, có
thẩm quyền cao nhất, là người quản lý chung và chịu trách nhiệm hoàn toàn về
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Phó giám đốc nội chính sản xuất: Là người trực tiếp chỉ huy quá trình
sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu, áp dụng
các thành tựu cơng nghệ mới vào sản xuất.
- Phó giám đốc kinh doanh tiếp thị: Là người chịu trách nhiệm về kế
hoạch sản xuất và điều hành, chịu trách nhiệm đầu ra sản phẩm.
- Phó giám đốc kế hoạch vật tư: Là người trực tiếp chỉ huy việc lập kế
hoạch khai thác, quản lý, cung ứng vật tư. Chịu trách nhiệm về việc cung ứng vật
tư cho sản xuất.
- Phòng kế hoạch thị trường : Chuẩn bị kế hoạch, lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh và tiếp thị khai thác việc làm, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức thực hiện kế
hoạch, kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch, lập định mức sản xuất, ký kết hợp
đồng với khách hàng.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về cơng tác nhân sự như
tuyển dụng, bố trí, đào tạo lao động. Phịng cịn có chức năng trong quản lý hành
chính văn thư, y tế, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ đời sống nhân viên, thi đua và
khen thưởng.
- Phòng vật tư : Chỉ đạo thực hiện khai thác, quản lý theo dõi tình hình
cung ứng tất cả các loại vật tư cho các bộ phận để kịp thời với tiến độ sản xuất.
- Phịng kế tốn tài chính: Tổ chức hạch tốn tồn bộ q trình sản xuất
kinh doanh và thống kê nội bộ nhà máy, thực hiện thu chi, quản lý và đảm bảo
cho sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó cịn có chức năng tham mưu cho giám đốc
Kế tốn trưởng
trong việc ra các quyết định về tài chính và quản lý chi phí, tham gia xây dựng
kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật KCS : chịu trách nhiệm về quy trình cơng nghệ của các
sản phẩm trong Công ty, xây dựng các bản vẽ kỷ thuật, phối hợp với các phân
Kế
Kế
Kế
Kế
Kế
Thủ
xưởng kiểm tra xe khi vào xưởng để cung cấp thông tin kỹ thuật cho các bộ phận
tốn
quỹ
liêntốn
quan. Có nhiệm vụ giám tốn kiểm tratốn lượng tốn phẩm và chất lượng
định,
chất
sản
tổngphụ tùng vật tư kho.
tiền
công
TSCĐ
vật tư,
nhập
hợp
nợ
V. TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ
THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1.Tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán được tổ chức theo mơ hình
tập trung theo sơ đồ sau :
Khoa Kế Tốn
Kế tốn
nhà máy
điện cơ
Kế tốn
nhà máy
cơ khí
Kế tốn
XNSCB
D & XN 17
Trang
CK
Kế tốn
nhà máy
cơ khí
ơtơ
Trường Đại Học Kinh Tế
Ghi chú :
Chuyên đề tốt Nghiệp
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ đối chiếu
ϖ Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức
mọi mặt của cơng tác kế tốn ở nhà máy, giám sát mọi họat động của các kế toán
viên. Kế toán trưởng là người tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc đề ra các
kế hoạch tài chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, và là người chịu
trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan tài chính về kết quả tài chính của
Cơng ty.
- Kế tốn tổng hợp: giúp kế toán trưởng chỉ đạo các nghiệp vụ trong
phịng kế tốn, theo dõi tổng hợp số liệu từ các phần hành để xác định kết quả
kinh doanh, lập Báo cáo tài chính .
- Kế tốn tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động về số lượng, giá trị
TSCĐ, trích và tính khấu hao TSCĐ, kiểm kê đánh giá tài sản, tổng hợp các
chứng từ liên quan của phân xưởng thân xe gởi lên phòng kế tốn Cơng ty để
tổng hợp.
- Kế tốn vật tư: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất tồn vật
tư, cơng cụ dụng cụ trong nhà máy.
- Kế tốn tiền: theo dõi tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, các khoản thu chi tồn
quỹ trong Cơng ty, thanh tốn các khoản chi phí trong Cơng ty.
- Kế tốn cơng nợ: theo dõi các khoản phải thu, phải trả với khách hàng,
nhà cung cấp, các khoản tạm ứng đối với công nhân viên.
- Thủ quỹ: theo dõi quản lý thực hiện việc thu chi quỹ tại nhà máy.
- Kế toán nhà máy điện cơ, kế tốn nhà máy cơ khí ơ tơ,kế tốn nhà
máy cơ khí,kế tốn XN sửa chửa bảo dưỡng & XN cơ khí : Hạch tốn các
cơng việc ban đầu tại các xí nghiệp, cuối tháng phân loại tổng hợp các chứng từ
đưa về phịng kế tốn Cơng ty.
Khoa Kế Toán
Trang 18
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
1. Hình thức kế tốn đang áp dụng
Hình thức kế tốn được áp dụng tại Cơng ty là hình thức chứng từ ghi sổ. Hình
thức này thể hiện qua sơ đồ sau :
Chứng từ gốc
Bảng kê chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú :
Báo cáo kế toán
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Ghi cuối quý
Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hằng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán các phần hành căn
cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra ghi vào sổ, thẻ, bảng kê chứng từ có liên quan.
Đối với các nghiệp vụ phát sinh ít, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc lập chứng từ
ghi sổ. Đối với các nghiệp vụ phát sinh nhiều thì kế tốn vào các bảng kê, đến
cuối tháng cộng các bảng kê và lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi
được lập xong chuyển đến cho kế tốn trưởng kiểm tra, ký duyệt sau đó chuyển
cho kế toán tổng hợp để ghi vào sổ Cái. Đồng thời căn cứ vào số liệu trên các sổ
kế toán chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu số liệu của bảng này
với số liệu của các tài khoản tổng hợp trên sổ Cái để phát hiện sai sót.
Cuối q, từ sổ Cái kế tốn tổng hợp lập bảng cân đối số phát sinh. Sau đó
từ bảng cân đối số phát sinh kết hợp với sổ tổng hợp chi tiết tiến hành lập báo
cáo kế tốn.
B. HẠCH TỐN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN TẠI CƠNG TY CƠ
KHÍ ƠTƠ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG
Khoa Kế Toán
Trang 19
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
I.Hạch toán các khoản phải thu khách hàng
Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và sản xuất kinh doanh
có hiệu quả thì cần tạo ra những mối quan hệ tốt với khách hàng, muốn làm được
điều này cần phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá
cả phù hợp... xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của mình phần hành kế tốn cơng
nợ của Cơng ty cơ khí ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng được tổ chức theo đặc điểm
riêng phù hợp với việc thanh tốn với khách hàng. Cơng ty cơ khí ơtơ và thiết bị
điện Đà Nẵng tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng và
nhận sửa chữa các loại xe theo các hợp đồng. Thông thường thì khách hàng ứng
trước 20-30% tổng giá trị hợp đồng khi bắt đầu thực hiện. Sau đó trả hết hoặc trả
dần tuỳ theo quy định trong hợp đồng. Để theo dõi các khoản nợ, các khoản ứng
trước của khách hàng với Cơng ty kế tốn sử dụng tài khoản 131 và chi tiết cho
từng khách hàng, mỗi khách hàng được theo dõi riêng.
1. Luân chuyểnchứng từ
Chứng từ được sử dụng để hạch toán các khoản phải thu khách hàng là :
Hố đơn (GTGT), phiếu thu, giấy báo Có ngân hàng...
♦ Sơ đồ luân chuyển chứng từ :
Hóa đơn chứng từ GTGT
Bảng kê chứng từ ghi Nợ TK 131
Phiếu thu
Bảng kê chứng từ ghi Có TK 131
Giấy báo có NH
Sổ chi tiết TK 131
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
Ghi chú TK 131
chi tiết :
: Ghi hằng ngày
Sổ cái TK 131
: Ghi cuối tháng
2. Tổ chức sổ sách kế toán
:Đối các
Để thuận tiện cho việc hạch toán, theo dõichiếu khoản phải thu khách hàng,
Công ty tổ chức các loại sổ sau : Bảng kê chứng từ ghi Nợ TK 131, Bảng kê
chứng từ ghi Có TK 131, Sổ chi tiết khách hàng, chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, Bảng
tổng hợp chi tiết TK 131.
- Hằng ngày căn cứ trên hợp đồng mua, bán hàng giữa Công ty và khách
hàng. Khi giao hàng cho khách hàng, kế tốn Cơng ty lập hố đơn GTGT trong
đó ghi rõ tên người mua, số lượng, thành tiền và hình thức thanh tốn. Hố đơn
Khoa Kế Tốn
Trang 20
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
GTGT lập xong chuyển cho kế toán trưởng kỹ duyệt rồi chuyển 1 liên giao cho
khách hàng, 1liên giao cho kế toán thanh toán và 1 liên lưu tại cùi.
+ Căn cứ trên hố đơn GTGT này kế tốn cơng nợ tiến hành ghi vào bảng
kê chứng từ ghi Nợ TK 131 theo đúng số tiền ghi trên hoá đơn GTGT và đối ứng
với các TK ghi Có.
+ Khi Cơng ty nhận được tiền khách hàng thanh toán về khoản bán chịu
cho khách hàng. Kế toán tiền mặt lập phiếu thu (nếu thanh bằng tiền mặt), nếu
thanh tốn qua ngân hàng thì kế tốn tiền gởi ngân hàng sẽ nhận giấy báo Có.
Sau đó chuyển các chứng từ này đến cho kế tốn cơng nợ để ghi vào bảng kê
chứng từ ghi Có TK 131.
+ Song song với việc ghi vào bảng kê chứng từ. Kế tốn cơng nợ căn cứ
vào các chứng từ gốc này và tiến hành ghi vào sổ chi tiết TK 131 cho từng khách
hàng cụ thể theo đúng nội dung của nghiệp vụ kinh tế.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 131
THÁNG 10 NĂM 2003
Chứng từ
Số
Ngày
47523
7/10
47030
47044
12/10
16/10
...
......
Diễn giải
Ghi có các tài khoản .....
511
3331
8.636.400
863.600
Số tiền
C.ty thực phẩm và
9.500.000
ĐTCN
Lê Hồng
14.400.000
13.090.896
1.309.104
TTYTế Quận Hải
19.050.000
18.142.856
907.144
Châu
..............
..........
............
............
Cộng
7.401.183.530 5.815.472.772 295.696.758
...
...
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI CÓ TK 131
Chứng từ
Số
Ngày
PT2 25/10
30
QPC 27/10
28/10
...
......
Diễn giải
Lê Hồng trả tiền
Bệnh viện Da
Liễu ĐN trả tiền
Bệnh viện Hoàn
Mỹ ĐN
..............
Cộng
Số tiền
26.780.000
Ghi Nợ các tài khoản .....
111
112A
112D
26.780.000
15.950.000
4.032.000
..........
8.214.208.003
15.950.000
4.032.000
............
............
2.689.274.350 840.100.865
SỐ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 131
Tài khoản: 131
Khoa Kế Toán
Trang 21
............
596.770.000
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
Tên người mua : Lê Hồng
Chứng từ
Số
Ngày
47030
25/10
.......
........
Nợ
TKĐƯ
SDDK
Số phát sinh
- Bán tủ Inox
12/10
PT230
Diễn giải
Số tiền
Có
Số dư cuối
tháng
21.780.000
- Thu tiền bán tủ
Inox
..............
Cộng
511
3331
111
13.090.896
1.309.104
...........
.............
36.180.000
26.780.000
..............
26.780.000
............
9.400.000
Đến cuối tháng lấy số tổng cộng trên bảng kê chứng từ ghi Nợ TK 131 và
bảng kê chứng từ ghi Có TK 131, kế tốn cơng nợ lập chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số : 9
Đơn vị: Cơng ty cơ Khí ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng
Kèm theo chứng từ : ...............
Định khoản và trích yếu
Bán hàng chưa thu tiền
Kí hiệu TK
Nợ
Có
131
511
3331
Cộng
Số tiền
Nợ
7.401.183.530
7.401.183.530
Có
5.815.472.772
295.696.758
7.401.183.530
Các chứng từ ghi sổ này sau khi được kế tốn cơng nợ lập xong thì chuyển
đến cho kế tốn trưởng ký duyệt sau đó chuyển cho kế tốn tổng hợp để ghi vào
vào sổ Cái TK 131.
SỔ CÁI
Tháng 10/2003
Tên tài khoản : Phải thu khách hàng
Số hiệu : 131
Chứng từ ghi sổ
Số
Ngày
Trích yếu
Số hiệu
TKĐƯ
SDĐK
Khoa Kế Tốn
Trang 22
Số tiền
Nợ
Có
1.440.482.492
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
Số phát sinh
Bán hàng chưa thu tiền
Khách hàng trả tiền
........
........
......................
Cộng số phát sinh
SDCK
511
3331
1121A
..........
38.540.000
2.057.870.000
..............
7.401.183.530
..............
8.214.208.003
2.253.506.965
Đồng thời cuối tháng từ các sổ chi tiết phải thu khách hàng, kế tốn cơng
nợ tập hợp tất cả lại và căn cứ vào số dư đầu kỳ, cộng số phát sinh trong kỳ, số
dư cuối kỳ trên từng sổ chi tiết và tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết TK 131.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 131
Tháng 10/2003
TT
SDDK
Diễn giải
Nợ
1
2
3
4
5
...
Có
Số phát sinh
Nợ
Có
SDCK
Nợ
Có
Lê Hồng
21.780.000
14.400.000
26.780.000
9.400.000
C.ty thực phẩm
38.622.000
9.500.000
38.540.000
9.582.000
và ĐTCN
TTYT Quận Hải
8.600.000
19.050.000
14.500.000
13.150.000
Châu
Trung Dũng (Hà
22.232.027
1.145.000
23.377.027
Nội)
DNTN
Hữu 363.162.550
352.380.000
10.782.550
Thịnh
..........
.......
.......
.........
........
.......
.......
5.427.995.830 6.868.478.322 7.401.183.530 8.214.208.003 4.071.564.787 6.325.071.752
Tổng Cộng
1.440.482.492
2.253.506.965
Số dư
2.Hạch toán các khoản phải trả người bán
2.1. Lưu chuyển chứng từ
Chứng từ được sử dụng để hạch toán các khoản phải trả người bán là :
Hoá đơn(GTGT), Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng...
Trình tự ln chuyển chứng từ :
Hóa đơn GTGT
Phiếu chi
Bảng kê chứng từ ghi Có TK 331
Bảng kê chứng từ ghi Nợ TK 331
Giấy báo Nợ
Sổ chi tiết TK 331
Chứng từ ghi sổ
Khoa Kế Toán
Bảng tổng hợp
chi tiết TK 331
Trang 23
Sổ cái TK 331
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
: Ghi hằng ngày
Ghi chú :
: Ghi cuối tháng
2.2. Tổ chức sổ sách kế tốn
:Đối chiếu
Cơng ty cơ khí ơtơ và thiết bị điện Đà Nẵng là một đơn vị sản xuất,
nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất đều được mua từ các Công
ty khác nhau trong và ngồi nước. Vì thế Cơng ty có quan hệ với rất nhiều nhà
cung cấp khác nhau như Công ty Nissan, Cơng ty Shealien... Để theo dõi về tình
hình thanh tốn với nhà cung cấp Công ty đã tổ chức các loại sổ sau : Bảng kê
chứng từ ghi Nợ TK 331, Bảng kê chứng từ ghi Có TK 331, Sổ chi tiết người
bán, chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, Bảng tổng hợp chi tiết TK 331.
- Hằng ngày khi Công ty mua nguyên vật liệu nhưng chưa thanh toán tiền
cho nhà cung cấp kế tốn cơng nợ căn cứ trên hoá đơn GTGT do người bán lập
tiến hành ghi vào bảng kê chứng từ ghi Có TK 331 số tiền phải thanh toán cho
người bán, mỗi hoá đơn được ghi vào một dịng trên bảng kê.
Khi Cơng ty thanh tốn số tiền mua chịu của nhà cung cấp hoặc ứng trước
tiền mua hàng thì kế tốn tiền sẽ lập phiếu chi được kế toán trưởng và giám đốc
hoặc uỷ nhiệm cho NH chi (Nếu thanh toán qua ngân hàng). Sau đó chuyển
phiếu chi, uỷ nhiệm chi này cho kế tốn cơng nợ và kế tốn cơng nợ căn cứ vào
bảng kê ghi Nợ TK 331.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI CÓ TÀI KHOẢN 331
Tháng 10/2003
Chứng từ
Số
Ngày
6526
.....
......
Diễn giải
Số tiền
1521
Đại thống
Cty CP Phú
Lâm TPHCM
Cty CP cơ khí
CNHC
..................
Cộng
Khoa Kế Tốn
124.977.600
149.321.600
142.211.047
1.186.930
Ghi Nợ các TK
1522
1331
.......
113.616.000
11.361.600
7.110.553
1.132.979
..............
5.389.407.012
..............
.............
3.145.232.905 267.588.526
Trang 24
53.951
...........
75.638.526
Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên đề tốt Nghiệp
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ TK 331
Tháng 10/2003
Chứng từ
Số Ngày
Diễn giải
111
C.ty CP cơ khí
CNHC
C.ty CP Phú
Lâm TPHCM
.....
Ghi Có các TK ....
112.1
112.2
20.000.000
Số tiền
.......
20.000.000
234.156.400
............
234.156.400
.............
.............
............
..............
3.012.468.141
Cộng
...
861.125.217
1.555.701.946
505.740.978
Song song với việc ghi vào các bảng kê chứng từ, kế tốn cơng nợ cịn căn
cứ vào các chứng từ gốc trên tiến hành ghi vào sổ chi tiết người bán theo từng
nhà cung cấp để theo dõi.
SỔ CHI TIẾT NGƯỜI BÁN
Cơng ty CP cơ khí CNHC
Chứng từ
Số Ngày
6526 7/10
6546
......
.......
Diến giải
TKĐƯ
Số tiền
Nợ
SDĐK
Số phát sinh
206 Kg CO2
226 Kg CO2
Trả tiền mua hàng
.................
Cộng
Có
Số dư
cuối
30.183.260
152
112.2
1.186.930
1.302.166
20.000.000
...........
..........
197.870.000 204.153.371
36.466.631
Tương tự như trên đến cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng kê chứng từ ghi
Nợ TK 331 và bảng kê chứng từ ghi Có TK 331 lập các chứng từ ghi sổ. Các
chứng từ ghi sổ này sau khi được lập xong chuyển đến cho kế tốn trưởng xem
xét, ký duyệt sau đó chuyển đến cho kế toán tổng hợp, bộ phận kế toán này vào
sổ Cái TK 331.
Đồng thời cuối tháng trên cơ sở sổ chi tiết người bán được theo dõi hàng
ngày, kế toán công nợ tập hợp lại lấy số dư đầu kỳ, cộng số phát sinh, số dư cuối
kỳ trên mỗi sổ chi tiết và tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết TK 331, mỗi người
bán được ghi trên một dòng của sổ tổng hợp.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 331
Tháng 10/2003
Khoa Kế Toán
Trang 25